Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến đặc điểm của sự sôi.. Bài mới Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về sự sôi để rút ra các đặc đ
Trang 1Tuần 33 Ngày soạn: 29/4/2007
I.Mục tiêu
1 Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi
2 Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến đặc điểm của sự sôi
3 Yêu thích môn học, hoạt động nhóm đạt hiệu quả
II Chuẩn bị
Cả lớp: Một bộ dụng cụ thí nghiệm về sự sôi đã làm trong bài trước
Kiểm tra một số vở của hs để kiểm tra sự trả lời các câu hỏi chuẩn bị
III Tổ chức hoạt động dạy và học
1 Bài cũ
2 Bài mới
Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về sự sôi để rút ra các đặc điểm về sự sôi
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hđ1: Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi (30)
HS: Trả lời theo yêu cầu của giáo viên
HS: Lắng nghe phần trình bày của các bạn và
góp ý kiến về cách tổ chức thí nghiêm trong
nhóm
HS: Làm việc theo nhóm và đại diện nhóm trình
bày theo yêu cầu của giáo viên ( tuỳ thuộc vào
kết quả của từng nhóm trong khi tiến hành thí
nghiệm)
HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình
C5: Bình đúng
HS: làm việc cá nhân và trình bày theo yêu cầu
của giáo viên
C6: a (1) 1000C; (2) nhiệt độ sôi
b (3) không thay đổi
c (4) bọt khí; (5) mặt thoáng
HS: Quan sát bảng nhiệt độ sôi và trả lời theo sự
hiểu biết của mình
Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định
GV: Yêu cầu hs dựa vào dụng cụ trên bàn giáo viên mô tả lại thí nghiệm về sự sôi
+ Cách bố trí thí nghiệm
+ Việc phân công theo dõi thí nghiệm
+ Kết quả thí nghiệm và nhận xét về đường biểu diễn
GV: Điều khiển hs thảo luận các câu hỏi từ
C1-> C4
GV: Sau khi tiến hành thí nghiệm thì em hãy cho biết trong cuộc tranh luận của Bình và An được nêu ra ở phần mở bài thì bạn nào đúng, bạn nào sai?
GV: Qua thí nghiệm về sự sôi của nước ta rút ra được những kết luận gì Các em hãy đọc và thực hiện C6
GV: Hướng dẫn hs thảo luận để đi đến thống nhất chung
GV: Thông báo người ta làm thí nghiệm tương tự với các chất lỏng khác nhau người ta cũng rút ra được kết luận tương tự
GV: Giới thiệu bảng 29.1 nhiệt độ sôi của một số chất ở điều kiện tiêu chuẩn.Từ bảng nhiệt độ sôi của một số chất em rút ra nhận xét gì về
Trang 2Nhiệt độ sôi của các chất lỏng khác nhau thì
khác nhau
Hđ2: Vận dụng (6)
HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình
C7: Vì nhiệt độ này là không đổi trong suốt quá
trình nước sôi
C8: Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn nhiệt
độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp
hơn nhiệt độ sôi của nước
C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của
nước Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước
Hđ3: Củng cố (9)
HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình
nhiệt độ sôi của các chất?
GV: Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi làm một mốc chia nhiệt độ? (C7)
GV: Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rượu?
C9: Quan sát hình 29.1 đọc và thực hiện C9
GV: Em hiểu sự sôi là gì? Sự sôi có điểm nào giống và khác với sự bay hơi
GV: Trình bày các đặc điểm của sự sôi
GV: Thông báo dựa vào đặc điểm này người ta có thể đun sôi nước ở nhiệt độ cao hơn 100 0C ví dụ như nồi áp suất dùng trong gia đình, dùng trong viện để sát trùng dụng cụ mổ … Cũng có thể giảm áp suất trên mặt thoáng thì nhiệt độ sôi cũng giảm ứng dụng hiện tượng này này ta nấu đường…
DD: Học kỹ bài tiết sau chúng ta kiểm tra kỳ II PHẦN GHI BẢNG
II Nhiệt độ sôi
1 Trả lời câu hỏi C1;C2;C3;C4.
2 Rút ra kết luận C5; C6
C6: : a (1) 1000C; (2) nhiệt độ sôi
b (3) không thay đổi
c (4) bọt khí; (5) mặt thoáng
III Vận dụng C7;C8;C9.
Rút kinh nghiệm