1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de tong hop on thi HSG

189 533 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 4,42 MB

Nội dung

Kim loạiĐơn Chất Do 1 nguyên tố cấu tạo nên nên Phi kim Tạo nên từ nguyên tố hoá học: Là tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số Proton trong hạt nhân Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ

Trang 1

Tổng hợp chuyên đề giải toán hóa học

Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng

ĐT: 0987118875

A Hệ thống lý thuyết

Trang 4

Kim loại

Đơn Chất (Do 1 nguyên tố cấu tạo nên)

nên)

Phi kim

Tạo nên từ nguyên tố hoá học: Là tập hợp các nguyên tử cùng loại, có

cùng số Proton trong hạt nhân

Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ

Có CTHH gồm KHHH kèm theo chỉ số

Hỗn hợp không đồng nhất Chất

Trang 5

- Mỗi chất có những tính chất nhất định Bao gồm tính chất vật lý và tính chất hoá học.

o Tính chất vật lý: Trạng thái (R,L,K), màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi (t0

s), nhiệt độ nóng chảy (t0

nc), khối lợng riêng (d)…

o Tính chất hoá học: Là khả năng bị biến đổi thành chất khác: Khả năng cháy, nổ, tác dụng với chất khác…

2 Hỗn hợp và chất tinh khiết.

- Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lại với nhau Mỗi chất trong hỗn hợp đợc gọi là 1 chất thành phần

- Hỗn hợp gồm có 2 loại: hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất

- Tính chất của hỗn hợp: Hỗn hợp có tính chất không ổn định, thay đổi phụ thuộc vào khối lợng

và số lợng chất thành phần

- Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất nào khác Chất tinh khiết có tính chất nhất định, không thay đổi

- Khi tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp ta thu đợc các chất tinh khiết Để tách riêng các chất

ra khỏi hỗn hợp ngời ta có thể sử dụng các phơng pháp vật lý và hoá học: tách, chiết, gạn, lọc, cho bay hơi, chng cất, dùng các phản ứng hoá học…

3 Nguyên tử.

a Định nghĩa: Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chất

b Cấu tạo: gồm 2 phần

• Hạt nhân: tạo bởi 2 loại hạt: Proton và Nơtron

- Proton: Mang điện tích +1, có khối lợng 1 đvC, ký hiệu: P

- Nơtron: Không mang điện, có khối lợng 1 đvC, ký hiệu: N

• Vỏ: cấu tạo từ các lớp Electron

- Electron: Mang điện tích -1, có khối lợng không đáng kể, ký hiệu: e

Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp từ trong ra

+ Lớp 1: có tối đa 2e

+ Lớp 2,3,4… tạm thời có tối đa 8e

Khối lợng nguyên tử = số P + số N + số e = số P + số N (vì e có khối lợng rất nhỏ)

4 Nguyên tố hoá học.

Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số P trong hạt nhân

Những nguyên tử có cùng số P nhng số N khác nhau gọi là đồng vị của nhau

cấu tạo nên Là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hoá học cấu tạo nênPhân loại Gồm 2 loại: Kim loại và phi kim Gồm 2 loại: hợp chất vô cơ và hợp chất

hữu cơ

Trang 6

AxBy

So sánh nguyên tử và phân tử

Định nghĩa Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện,

cấu tạo nên các chất Là hạt vô cùng nhỏ, đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất của chất

nhẹ khác nhau giữa các nguyên tử và là

đại lợng đặc trng cho mỗi nguyên tốNTK là khối lợng của nguyên tử tính bằng đơn vị Cacbon

Phân tử khối (PTK) là khối lợng của 1 phân tử tính bằng đơn vị Cacbon

PTK = tổng khối lợng các nguyên tử có trong phân tử

áp dụng quy tắc hoá trị

1 Tính hoá trị của 1 nguyên tố

- Gọi hoá trị của nguyên tố cần tìm (là a)

- áp dụng QTHT: a.x = b.y → a = b.y/x

*** Có thể dùng quy tắc chéo để lập nhanh 1 CTHH: Trong CTHH, hoá trị của nguyên tố này là chỉ

số của nguyên tố kia

Lu ý: Khi các hoá trị cha tối giản thì cần tối giản trớc

6 Phản ứng hoá học.

Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác

Chất bị biến đổi gọi là chất tham gia, chất đợc tạo thành gọi là sản phẩm

Đợc biểu diễn bằng sơ đồ:

A + B → C + D đọc là: A tác dụng với B tạo thành C và D

A + B → C đọc là A kết hợp với B tạo thành C

A → C + D đọc là A bị phân huỷ thành C và D

Trang 7

Ngoµi ra cã thĨ chia axit thµnh axit m¹nh vµ axit yÕu

Axit m¹nh Axit trung b×nh Axit yÕu Axit rÊt yÕu

CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

A ÔXIT :

I Định nghĩa : Ôxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là ôxi.

II.Tính chất hóa học :

1 Tác dụng với Nước :

a.Thí dụ : SO + H O3 2 →H SO2 4

b Ôxit kim loại+ H O2 →Bazơ.Thí dụ : CaO + H O2 →Ca(OH)2

2 Tác dụng với Axit :

Baz¬ tan (KiỊm): NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 Baz¬ kh«ng tan: Mg(OH) 2 , Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 … Muèi axit: NaHSO 4 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 … Muèi trung hoµ: NaCl, KNO 3 , CaCO 3 …

Trang 8

Ôxit kim loại + Axit Muối + H 2 O

VD : CuO + 2HCl→CuCl + H O2 2

3 Tác dụng với Kiềm :

Ôxit phi kim + Kiềm Muối + H 2 O

VD : CO + 2NaOH2 →Na CO + H O2 3 2

CO + NaOH2 → NaHCO3 (tùy theo tỉ lệ số mol)

4 Tác dụng với Ôxit kim loại :

Ôxit phi kim + Ôxit kim loại Muối

* Axit không có ôxi tên gọi có đuôi “ hiđric ” HCl : axit clohiđric

* Axit có ôxi tên gọi có đuôi “ ic ” hoặc “ ơ ”

H 2 SO 4 : Axit Sunfuric H 2 SO 3 : Axit Sunfurơ

Một số gốc Axit thông thường :

Trang 9

1 Dung dịch Axit làm quì tím hóa đỏ :

2 Tác dụng với Bazơ (Phản ứng trung hòa) : H SO + 2NaOH2 4 →Na SO + 2H O2 4 2

3 Tác dụng với Ôxit kim loại : 2HCl + CaO→CaCl + H O2 2

4 Tác dụng với Kim loại (đứng trước Hiđrô) : 2HCl + Fe →FeCl + H2 2 ↑

5 Tác dụng với Muối : HCl + AgNO 3 → AgCl↑ + HNO3

6 Một số tính chất riêng :

* H 2 SO 4 đặc và HNO 3 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hóa)

* Axit HNO 3 phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) không giải phóng Hiđrô :

4HNO + Fe → Fe(NO ) + NO + 2H O

* HNO 3 đặc, nóng + Kim loại muối nitrat + NO 2 (màu nâu)+ H 2 O

VD : 6HNO3 đặc,nóng+ Fe → Fe(NO ) + NO + 3H O3 3 2 2

* HNO 3 loãng + Kim loại muối nitrat + NO (không màu) + H 2 O

VD : 8HNO3 loãng+ 3Cu → 3Cu(NO ) + 2NO + 4H O3 2 2

* H 2 SO 4 đặc, nóng và HNO 3 đặc, nóng hoặc loãng tác dụng với Sắt thì tạo thành muối sắt (III).

* Axit H 2 SO 4 đặc, nóng có khả năng phản ứng với nhiều kim loại không giải phóng Hiđrô :

II.Tính chất hóa học :

1 Dung dịch Kiềm làm quì tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa hồng.

2 Tác dụng với Axit : Mg(OH) + 2HCl2 →MgCl + 2H O2 2

2KOH + H SO → K SO + 2H O ; KOH + H SO2 4 →KHSO + H O4 2

3 Dung dịch Kiềm tác dụng với Ôxit phi kim : 2KOH + SO3 →K SO + H O2 4 2

KOH + SO3 →KHSO4

4 Dung dịch Kiềm tác dụng với Muối : 2KOH + MgSO4 →K SO + Mg(OH)2 4 2↓

5 Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy : to

4NaOH + Mg(HCO ) →Mg(OH) ↓+ 2Na CO + 2H O

* Al(OH) 3 là Hiđrôxit lưỡng tính : Al(OH) + 3HCl3 →AlCl + 3H O3 2

Al(OH) + NaOH3 →NaAlO + 2H O2 2

D MUỐI :

I Định nghĩa : Muối là hợp chất mà phân tử gồm có kim loại liên kết với gốc Axit.

II.Tính chất hóa học :

1 Tác dụng với Axit : Na S + 2HCl2 →2NaCl + H S2 ↓

Na SO + 2HCl→2NaCl + H O + SO

2 Dung dịch Muối tác dụng với Kiềm : Na CO + Ca(OH)2 3 2 →CaCO3↓+2NaOH

3 Dung dịch Muối tác dụng với dung dịch Muối :Na CO + CaCl →CaCO ↓+2NaCl

Trang 10

4 Dung dịch Muối tác dụng với Kim loại : 2AgNO + Cu3 →Cu(NO ) + 2Ag3 2 ↓

5 Một số muối bị nhiệt phân hủy : to

Fe (SO ) + Cu→CuSO + 2FeSO

KIM LOẠI VÀ PHI KIM

A KIM LOẠI :

I Dãy hoạt động hóa học của kim loại :

K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Pt Au

* Đi từ trái sang phải, độ hoạt động của các kim loại giảm dần.

* Chỉ những kim loại đứng trước Hiđrô mới đẩy được Hiđrô ra khỏi dung dịch Axit Riêng K,

Na còn có thể đẩy được Hiđrô ra khỏi Nước.

II.Tính chất hóa học :

1 Tác dụng với Phi kim :

a Với Ôxi Ôxit bazơ

3Fe + 2O →Fe O (hay FeO.Fe 2 O 3 ) sắt từ ôxit

b Với Phi kim khác Muối

VD : Fe + S→t o FeS(Sắt (II) sunfua)

2Fe + 3Cl →2FeCl (Sắt (III) clorua)

2 Tác dụng với dung dịch Axit :

VD : 2Al + 6HCl →2AlCl + 3H3 2 ↑

6H SO2 4đặc,nóng+ 2Fe→Fe (SO ) + 3SO2 4 3 2 ↑+6H O2

3 Tác dụng với dung dịch Muối :

VD : Fe + 2AgNO3 →Fe(NO ) + 2Ag3 2 ↓

III Kim loại thông dụng : NHÔM và SẮT

1 Một số phản ứng của Nhôm và hợp chất :

Al + NaOH + H O→NaAlO + 2H ↑

2 3 2 32Al + Fe O →Al O + 2Fe(Phản ứng nhiệt nhôm)

Al(OH) + NaOH→NaAlO + 2H O

* Điều chế nhôm : điện phân nóng chảy quặng Bôxit Al 2 O 3

Trang 11

2 2 2 34Fe(OH) + O + 2H O→4Fe(OH)

FeO + 4HNO →Fe(NO ) + NO ↑+2H O

3 Hụùp kim : laứ chaỏt raộn goàm kim loaùi vaứ moọt soỏ nguyeõn toỏ khaực hoứa tan vaứo khi kim loaùi noựng chaỷy.

a Luyeọn gang : Duứng Cacbon (II) oõxit CO ủeồ khửỷ quaởng saột Manheõtit Fe 3 O 4 , quaởng heõmatit

Fe 2 O 3 (maứu ủoỷ naõu) ụỷ nhieọt ủoọ cao : to

Fe O + 4CO→4CO ↑+3Fe

Fe O + 3CO→3CO ↑+2Fe

Saột noựng chaỷy hoứa tan C, Si, Mn, P, S taùo thaứnh gang.

b Luyeọn theựp : OÂxi hoựa gang ụỷ nhieọt ủoọ cao nhaốm loaùi khoỷi gang phaàn lụựn C, Mn, Si, P vaứ S Saột (II) oõxit FeO (coự trong quaởng vaứ saột vuùn) oõxi hoựa C, Mn, Si, P vaứ loaùi chuựng ra :

o

tFeO + C→CO +Fe↑

o

t

22FeO + Si→SiO + 2Fe

D y hoạt động hoá học của kim loại ã

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

(Khi Nào May Aó Záp Sắt Phải Hỏi Cúc Bạc Vàng)

I Tớnh chaỏt hoựa hoùc cuỷa phi kim :

1 Taực duùng vụựi Hiủroõ Hụùp chaỏt khớ : S + H2→H S2 ↑

Phi kim naứo caứng deó phaỷn ửựng vụựi Hiủroõ thỡ tớnh phi kim caứng maùnh.

2 Taực duùng vụựi Kim loaùi Muoỏi (hoaởc OÂxit bazụ) :

Trang 12

Clo là phi kim rất hoạt động, là chất ôxi hóa mạnh

1 Tác dụng với Kim loại Muối : t o

3 Tác dụng với Nước và dung dịch Kiềm :

* Khi tan vào nước, 1 phần Clo tác dụng chậm với nước :

* Với dung dịch Kiềm, Clo phản ứng dễ dàng hơn.

Cl + 2KOH→KCl + KClO + H O

Trong các phản ứng trên, nguyên tố clo vừa là chất ôxi hóa, vừa là chất khử.

4 Tác dụng với Muối của các Halogen khác : Cl + 2NaBr2 →2NaCl + Br2

+ dd KiỊm + Oxbz

+ dd KiỊm

+ Axit + Oxax + dd Muèi

+ Axit + Oxax

+ Oxbz

M¹nh yÕu

Trang 13

Điều này chứng minh trong nhóm Halogen, tính ôxi hóa của clo mạnh hơn Brôm và Iốt.

5 Tác dụng với các chất khử khác : Cl + S O + 2H O02 +4 2 2 →2H Cl+ H S O-1 2+6 4

Hòa tan khí HCl vào nước cất, ta được dung dịch Axit Clohiđric HCl.

b Trong công nghiệp :

* Cũng từ NaCl và H 2 SO 4 đặc Phương pháp này gọi là phương pháp Sunfat.

* Phương pháp tổng hợp : to

2 2

Cl + H →2HCl↑

C NƯỚC GIAVEN, CLORUA VÔI, MUỐI CLORÁT :

1 Nước Giaven ( NaCl + NaClO + H 2 O) :

Natri hipôcloric

Là muối của 1 axit rất yếu, Natri Hipôcloric NaClO trong nước Giaven dễ tác dụng với CO 2

trong không khí tạo thành axit hipôclorơ.

Do có tính ôxi hóa mạnh, axit HClO có tác dụng sát trùng, tẩy trắng sợi, vải giấy.

2 Clorua vôi (CaOCl 2 ) :

* Cl + Ca(OH)2 2(bột)→CaOCl + H O2 2

Công thức cấu tạo của Clorua vôi CaOCl 2 :

Canxi Clorua hipôcloric

* 2Cl + 2Ca(OH)2 2(dd)→CaCl +2 Ca(OCl)2 + 2H O2

Canxi hipôcloric

Clorua vôi có tính ôxi hóa mạnh :

CaOCl + 2HCl→CaCl + Cl ↑+H O

Trang 14

Trong không khí ẩm, clorua vôi tác dụng với Cacbon điôxit, làm thoát ra axit HClO:

Flo là phi kim mạnh nhất.

Flo ôxi hóa được tất cả các kim loại kể cả vàng và platin Nó cũng tác dụng trực tiếp với hầu hết phi kim, trừ ôxi và nitơ.

2 Tính chất : Brôm là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi Brôm và hơi Brôm rất độc.

Brôm cũng chất ôxi hóa mạnh nhưng kém hơn Clo.

Với H 2 : to

2 2

Brôm ôxi hóa được ion I - : Br + 2NaI2 →2NaBr + I2

Brôm tác dụng với nước tương tự clo nhưng khó khăn hơn :

3 Một số hợp chất của Brôm:

a Hiđrô bromua HBr và Axit brômhiđric :

Để điều chế Hiđrôbromua HBr, người ta thủy phân Photphotribromua PBr 3 :

PBr + 3H O→H PO + 3HBr↑

Khí HBr dễ tan trong nước Dung dịch HBr trong nước gọi là ddAxit bromhiđric Axit HBr là

1 axit mạnh, mạnh hơn axit HCl.

Tính khử của HBr (ở trạng thái khí cũng như trong dd) mạnh hơn HCl.

HBr khử được H 2 SO 4 đặc thành SO 2

2

2H Br+ H S O →Br + S O + 2H O

Trang 15

Dung dịch HBr không màu, để lâu trong không khí trở nên có màu vàng nâu vì bị ôxi hóa (dd

HF và HCl không có phản ứng này) :

4HBr + O →2Br + 2H O

Trong các muối của Axit HBr, AgBr được sử dụng nhiều Chất này bị phân hủy khi gặp ánh sáng : 2AgBr→2Ag + Br2

b Hợp chất chứa ôxi của Brôm :

Axit hipôbrômơ HbrO có thể điều chế tương tự như Axit hipôclorơ HClO:

2 2

Br + H O→HBr + HBrO

Tính bền, tính ôxi hóa và tính axit của HBrO đều kém hơn HClO.

F IỐT (I 2 ) :

1 Điều chế : 2NaI + Cl2 →2NaCl + I2

2 Tính chất : Iốt cũng là 1 chất ôxi hóa mạnh nhưng kém Brôm :

3I + 2Al→xúc tác 2AlI

2 2

I + H ¬ →xúc tác 2HI↑

3 Một số hợp chất của Iốt :

a Hiđrô Iốtua HI và Axit Iốthiđric :

Trong các hiđro halogenua, Hiđro Iốtua HI kém bền với nhiệt hơn cả.

b Một số hợp chất khác :

Đa số muối Iotua dễ tan trong nước, nhưng một số muối Iotua không tan và có màu, thí dụ AgI màu vàng, PbI 2 màu vàng Khi cho dd muối Iotua tác dụng với Clo hoặc Brom, ion Iotua bị ôxi hóa :

2 2

nếu Cacbon dư : C + Si→t o SiC (Silic cácbua)

 3C + CaO→lò điện CaC + CO2

Trang 16

Ở nhiệt độ cao, cacbon tác dụng được với hơi nước, tạo hỗn hợp khí than ướt (CO, CO 2 , H 2 ) do

CÁC ÔXIT CỦA CACBON (CO và CO 2 )

I Cacbon ôxit (CO) :

Công thức cấu tạo : C = O

Tính chất 1 : CO là ôxit không tạo muối :

Ở nhiệt độ cao, CO mới có thể kết hợp với Kiềm :

o

200 C 15atm

HCOOH→đặc CO + H O

b Trong công nghiệp :

Đốt không hoàn toàn than đá trong không khí khô :

o

t 2

II Cacbon điôxit (CO 2 ) :

Công thức cấu tạo : O = C = O

CO 2 là chất khí không màu, không mùi, không cháy và không duy trì sự cháy và sự sống (sự hô hấp)

- CO 2 là ôxit axit

a Tác dụng với nước

b Tác dụng với dd bazơ :

Tùy thuộc vào số mol giữa CO 2 và NaOH mà có thể tạo ra muối trung hòa, hay muối axit, hoặc hỗn hợp 2 muối.

Trang 17

1 Tính chất hóa học :

a Tác dụng với Kim loại : to

2O + 3Fe→Fe O (ôxit sắt từ)

b Tác dụng với Phi kim : to

a Trong phòng thí nghiệm :

Nhiệt phân các muối giàu ôxi :

b Trong công nghiệp :

Đem hóa lỏng không khí ở -196 o C , sau đó chưng cất phân đoạn lấy N 2 ra trước (t o

s = -195,8 o C) rồi đến O 2 (t o

1 Tính chất hóa học :

b Trong công nghiệp :

Điện phân nước (có xúc tác là KOH, NaOH hay Na 2 SO 4 ):

2H Ođiện phân→2H ↑+O ↑

xúc tác

Trang 18

Cho hơi nước qua than nung đỏ (~1000 o C)

1 Tính chất hóa học :

a Tác dụng với Kim loại và hiđrô :

Ở nhiệt độ thường : S+ Hg0 →HgS-2

S thể hiện tính ôxi hóa.

b Tác dụng với Phi kim : Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng được với O 2 , Cl 2 , F 2 :

a Khai thác lưu huỳnh từ các mỏ lưu huỳnh, từ quặng :

b Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất :

Đốt H 2 S trong điều kiện thiếu không khí (cháy không hoàn toàn)

Công thức cấu tạo : H – S – H

Tính chất hóa học :

1 Tính axit yếu : Hiđrô Sunfua tan trong nước tạo thành dd axit rất yếu (yếu hơn cả axit

H 2 CO 3 ), có tên là Axit Sunfuhiđric H 2 S.

II Lưu huỳnh Điôxit SO 2 :

Công thức cấu tạo : O= S = O

Tính chất hóa học :

Trang 19

1 Lưu huỳnh điôxit là 1 ôxit axit :

SO 2 tan trong nước tạo thành dd axit sunfurơ H 2 SO 3 :

SO + H O→H SO

H 2 SO 3 là axit yếu (mạnh hơn axit H 2 S) và không bền (ngay trong dd, H 2 SO 3 cũng bị phân hủy thành SO 2 và H 2 O).

2 SO 2 là chất khử và chất ôxi hóa :

a SO 2 là chất khử khi tác dụng với những chất ôxi hóa mạnh như halogen, KMnO 4 (tuy có kém H 2 , HI, H 2 S) +4S O + Cl + 2H O2 0 2 2 →H S O + 2H Cl2+6 4 -1

Khử thạch anh (có mặt SiO 2 ) bằng chất khử Cacbon :

o

1000 C

III Axit Sufuric H 2 SO 4 :

Công thức cấu tạo :

Tính chất hóa học :

1 Tính chất của dd H 2 SO 4 loãng :

Dung dịch H 2 SO 4 loãng có những tính chất chung của Axit :

 Đổi màu quì tím thành đỏ

 Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng Hiđrô.

 Tác dụng với muối của những axit yếu.

 Tác dụng với ôxit bazơ và bazơ.

2 Tính chất của Axit H 2 SO 4 đặc :

Axit H 2 SO 4 đặc có một số tính chất hóa học đặc trưng sau : tính ôxi hóa mạnh và tính háo nước.

Trang 20

a Tính ôxi hóa mạnh :

H 2 SO 4 đặc, nóng có tính ôxi hóa rất mạnh, nó ôxi hóa được hầu hết các kimloại (trừ

Au, Pt), nhiều phi kim như S, P, C và nhiều hợp chất.

Khi ở dạng đơn chất Silic là chất rắn, màu xám, dẫn điện kém

Silic điôxit SiO 2 là 1 ôxit axit : SiO + CaO2 →CaSiO3

SiO + 2NaOH2 →Na SiO + H O2 3 2

* Thạch anh là SiO 2 nguyên chất

* Cát trắng là SiO 2 có lẫn tạp chất.

CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG GẶP

Trang 21

I CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL :

%

Chú thích :

m Khối lượng chất B gam

M Khối lượng mol gam/mol

C Nồng độ mol Mol/lít

D Khối lượng riêng gam/ml

M Khối lượng mol trung

bình của hỗn hợp khí

gam/mol

Trang 22

5 ( )

M

C D ml V

%

T R

dkkc V P n

C M

×

×

=10

ct

V C

V dd

VII CÔNG THỨC TÍNH THÀNH PHẦN % VỀ KHỐI LƯỢNG HAY THỂ TÍCH CỦA CÁC CHẤT TRONG HỖN HỢP :

Trang 23

M

M d m

m d

IX HIỆU SUẤT CỦA PHẢN ỨNG :

)

\(

lt lt

tt tt tt

V n mlt

V n m H

X TÍNH KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH CỦA HỖN HỢP KHÍ :

CnH2n

Hidrocacbon kh«ng noAnkinCTTQ:

CnH2n-2

Hidrocacbon th¬mArenCTTQ

CnH2n-6

DÉn xuÊt chøa HalogenVD:

C2H5ClC6H5Br

DÉn xuÊt chøa OxiVD:

C2H5OH

CH3COOHChÊt bÐo

DÉn xuÊt chøa Nit¬VD:ProteinPh©n lo¹i hỵp chÊt h÷u c¬

Trang 24

§ 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

I-CÔNG THỨC HÓA HỌC :

Khi nói đến công thức hóa học của các hợp chất hữu cơ thì phải nói cả công thức phân tử (CTPT) và công thức cấu tạo (CTCT)

1) CTPT:

CTPT của một hợp chất cho biết thành phần định tính ( gồm những nguyên tố nào ) và thành phần định lượng ( mỗi nguyên tố bao nhiêu nguyên tử) của chất đó

Ví dụ : Công thức phân tử của Mê tan là CH4

⇒ Mê tan do 2 nguyên tố là C, H cấu tạo nên; phân tử mêtan có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H

2) CTCT:

CT CT cho biết thành phần định tính, định lượng và trật tự sắp xếp các nguyên tử trong phân tử các hợp chất hữu cơ

Ví dụ: Rượu êtylic có công thức phân tử là C2H6O

⇒ CTCT của rượu etylic là :

Trang 25

CH2 CH2 (Xiclô hecxan)

CH2 CH2

Lưu ý: Các dạng mạch cac bon không khép vòng gọi chung là mạch hở.

III- ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN

1) Đồng đẳng :

Đồng đẳng là hiện tượng các chất hữu cơ có cấu tạo và tính chất tương tự nhau, nhưng thành phần phân tử khác nhau một hoặc nhiều nhóm – CH2

Tập hợp những chất đồng đẳng với nhau, gọi là dãy đồng đẳng

Ví dụ : Dãy đồng đẳng của Mê Tan : CH4 ; C2H6 ; C3H8 ; C4H10 … ( TQ : CnH2n + 2 )

2) Đồng phân :

Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng CTPT nhưng cấu tạo khác nhau do đó tính chất hóa học cũng khác nhau

Thí dụ: C3H8 chỉ có một đồng phân CH3 – CH2 – CH3

C4H10 có hai đồng phân do xuất hiện mạch nhánh:

CH3 – CH2 – CH2 – CH3 và CH3 – CH – CH3

CH3

n-Butan 2-Metyl propan ( hoặc izo butan)

Chú ý: Thường nghiên cứu 2 dạng đồng phân chính:

- Đồng phân cấu tạo : Do sự khác nhau về mạch cacbon ( nhánh hoặc không nhánh ) ;sự

khác nhau về vị trí của liên kết đôi, ba và các nhóm định chức ( Ví dụ :– OH ; – COOH ; – NH2 , –CHO v.v )

- Đồng phân hình học ( học ở cấp 3 ): Khi 2 nhóm thế ở cùng phía với mặt phẳng π của liên

kết đôi thì có đồng phân Cis Khi 2 nhóm thế ở khác phía với mặt phẳng π thì có đồng phân

Trans ( Phần này chỉ tham khảo cho biết )

Ví dụ :

C = C (Cis -buten -2) C = C ( Trans - buten-2)

§ 2- NHẬN DẠNG CẤU TẠO CỦA HIĐROCACBON

I- HIĐRO CACBON MẠCH HỞ:

Trang 26

Cấu tạo

Chỉ có liên kết đơn trong mạch:

( hợp chất no)

Có 1 liên kết đôi:

- Liên kết đôi C = C gồm 1 liên kết bền (δ) và 1 liên kết kém bền (π), liên kết ba C ≡ C

gồm 1 liên kết bền (δ) và 2 liên kết kém bền (π)

- Một hiđro cacbon không có vòng và không có liên kết π gọi là bão hoà ( no ) Nếu có vòng hoặc liên kết π thì là bất bão hoà

Độ bất bão hoà : k = số vòng + số liên kết π

Một hiđro cacbon có độ bất bão hoà k thì có CTTQ là : CnH2n+2 – 2k

II- HIĐROCACBON MẠCH VÒNG

1) Xiclô ankan : mạch vòng chỉ toàn liên kết đơn

2) Aren ( Hiđro cacbon thơm ) : Các nguyên tử cacbon sắp xếp trên hình lục giác đều : 3

liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn ( tạo nên một hệ liên hợp)

* Ngoài ra còn có xiclo anken ( vòng có 1 liên kết đôi) , xiclo ankin ( vòng có 1 liên kết ba)

§ 3- TÊN GỌI CỦA HIĐRO CACBON

I- Tên gọi của Hiđro cacbon:

1) Tên Ankan: C n H 2n + 2 ( n ≥ 1)

Trang 27

Nếu an kan có nhánh thì đọc theo qui tắc sau:

Tên An Kan = vị trí nhánh (số) + tên nhánh + tên an kan mạch chính

Ví dụ : CH3 – CH – CH2 – CH3 Mạch chính là Bu tan ;

Nhánh là Mêtyl - CH3 ở vị trí cacbon thứ 2

⇒ tên của hợp chất trên là : 2- Mêtyl- Butan ( hoặc izo- Pen tan )

2) Tên An ken C n H 2n ( n ≥ 2 )

Tên AnKen = Tên AnKan biến đổi ( “an” “ ilen” hoặc “en ”

Ví dụ:

C2H4 : Êtilen ( tên quốc tế là Êten )

C3H6 : Propilen ( tên quốc tế là Propen )

* Các đồng phân do cấu tạo khác nhau được đọc theo qui tắc :

Tên An Ken = vị trí nhánh (số) + tên nhánh + tên an ken mạch chính + + vị trí của nối đôi

ví dụ : CH3 – CH –CH = CH2

CH3 ( 3-Mêtyl Butilen – 1)

* Việc đánh số cacbon trong mạch chính sao cho vị trí nối đôi có STT nhỏ nhất

3) Tên AnKin : C 2 H 2n – 2 ( n ≥ 2 )

Tên Ankin = Tên gốc ankyl ( 2 bên nối ba) + Axetilen

Trong đó An kyl là gốc hoá trị I tạo thành khi AnKan mất đi 1nguyên tử H

* Tên quốc tế : Từ an kan tương ứng → biến đuôi “an” thành “in”

4) Tên của Aren : C n H 2n –6 ( n ≥ 6)

Tên Aren = Tên nhánh Ankyl ( nếu có ) + Benzen

Ví dụ :

CH3 Mêtyl Benzen ( hoặc Toluen )

(4) (3) (2) (1)

CH3

Trang 28

Trong cấu tạo trên mỗi đỉnh hình lục giác là 1 nhóm CH ( trừ đỉnh có gắn CH 3 chỉ có 1nguyên tử Cacbon )

5) Tên AnKa đien ( còn gọi là đi anken): C n H 2n – 2 ( n ≥ 3 )

Tên Ankađien = Như tên của Anken ( biến đổi đuôi “ en” thành “ađien”

Ví dụ: 2 chất thuộc dãy Ankađien thường gặp là

CH2 = CH – CH = CH2 Butađien –1,3

CH2 = C – CH = CH2

( izo pren )

6) Xiclo ankan ( Vòng no ): C n H 2n ( n ≥ 3 )

Tên xiclo ankan = Xiclo + tên ankan tương ứng …………

Ví dụ:

CH2 CH2

( Xiclo Butan )

CH2 CH2

II- Tên dẫn xuất của Hiđro cacbon:

Tên dẫn xuất = tiền tố ( số nhóm thế ) + tên Hiđro cacbon tương ứng

Nếu mạch nối đơn đọc theo ankan; mạch có 1 nối đôi đọc theo anken ; có 1 nối ba đọc theo an kin…

Ví dụ : C2H5Cl : Clorua êtan

CHBr = CHBr : Đi Brom êtilen

C5 → C17 : là chất lỏng

C18→ trở đi : là chất rắn

- không tan hoặc rất khó tan trong nước ( chỉ số của Cacbon trong phân tử càng lớn thì hiđro cacbon càng khó tan )

II- Tính chất hóa học của Mê Tan

Mê tan và các đồng đẳng của nó, do có liên kết đơn trong mạch nên có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế bởi Cl2 hoặc Br2.

1) Phản ứng thế Cl 2 , Br 2 : Thế vào chỗ H của liên kết C –H

Mỗi lần thế , có một nguyên tử H bị thay thế bằng một nguyên tử Cl Các nguyên tử H lần lượt

bị thay thay thế hết.

Trang 29

3) Phương pháp vôi tôi xút:

CH3COONa + NaOH CaO;t C0 → CH4 ↑ + Na2CO3

IV- Dãy đồng đẳng của Mêtan ( An Kan hay Parafin )

1) Tính chất hóa học:

Những hợp chất có dạng C n H 2n + 2 đều có tính chất tương tự như Mêtan Mặt khác từ C3 trở đi có thêm phản ứng Crăcking ( bẻ gãy mạch do nhiệt)

CnH2n + 2 Crac.king→ CxH2x + 2 CyH2y ( trong đó x + y = n )

Ví dụ:

C3H8 Crac.king→ CH4 + C2H4

2) Điều chế:

a) Từ muối có chứa gốc Ankyl tương ứng

CnH2n + 1 COONa + NaOH CaO;t C0 → CnH2n + 2 + Na2CO3 …………

Ê tilen Ê tan

c) Phương pháp nối mạch Cacbon: ( điều chế những Hiđro Cacbon mạch dài)

Trong đó X là nguyên tố halogen : Cl, Br…

R, R’ là các gốc Hiđro Cacbon

Ví dụ:

CH3 – Cl + 2 Na + C2H5 – Cl → CH3 – C2H5 + 2NaCl

Trang 30

Mêtyl clorua Êtyl clorua Propan

-§5 ÊTILEN VÀ DÃY ĐỒNG ĐẲNG I- Cấu tạo của Êtilen ( C 2 H 4 ) CH2

σ π

=CH2

Phân tử Êtilen có 1 liên kết đôi chứa liên kết kém bền ( liên kết π) nên dễ bị bẻ gãy thành liên kết đơn Do đó phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng hợp.

CH2 = CH2 sau khi bẻ gãy : – CH2 – CH2 –

Tác chất tấn công ( Br2) cộng 2 nguyên tử Br vào đây

II- Tính chất hóa học của Êtilen:

1) Phản ứng cháy : cho CO2 và H2O

2CO2 + 2H2O + Q

2) Phản ứng cộng ( đặc trưng)

* Tác chất tham gia phản ứng cộng gồm: Br 2 , Cl 2 ,H 2 ; một số hợp chất HCl, HBr, HOH

- Phản ứng ( 1) dùng để nhận biết Êtilen do làm mất màu da cam của dung dịch nước Brôm.

- Dung dịch brom trong phản ứng trên xét cho dung môi hữu cơ, ví dụ CCl 4 … Nếu dung mối là nước thì phản ứng rất phức tạp.

3) Làm mất màu dung dịch thuốc tím.

Để đơn giản người ta viết gọn thuốc tím thành [O]:

CH2 = CH2 + [O] + H2O →KMnO4 CH2OH –CH2OHViết gọn : C2H4 + [O] + H2O →KMnO4 C2H4(OH)2

Êtilen glycol

4) Phản ứng trùng hợp:

nCH2=CH2 x.t ; t 0→ ( –CH 2 – CH2 – )n

Pôly êtilen ( PE)

* Phản ứng trùng hợp là phản ứng kết hợp nhiều phân tử nhỏ ( monome) thành phân lớn ( polyme) Nói chung, những phân tử có liên kết đôi có thể tham gia phản ứng trùng hợp.

III- Điều chế Êtilen

1) Khử nước từ phân tử rượu tương ứng:

C2H5OH →H SO đđ ; 2 4 > 1700C CH2 = CH2 ↑ + H2O

2) Cho Zn tác dụng với các dẫn xuất Halogen:

C2H4Br2 + Zn →t C0 C2H4 ↑ + ZnBr2

áp suất

Trang 31

IV- Dãy đồng đẳng của Êtilen

Dãy đồng đẳng của Êtilen là tập hợp những Hiđro cacbon mạch hở có công thức chung C n H 2n

( Gọi là AnKen hoặc Olefin )

Các đồng đẳng của Êtilen đều có 1 liên kết đôi trong mạch ( không no), có tính chất hoá học và cách điều chế tương tự như Êtilen

-§ 6 AXETILEN VÀ DÃY ĐỒNG ĐẲNG

I- Cấu tạo của axetilen ( C 2 H 2 )

H– C ≡ C –H Liên kết ba có chứa 2 liên kết π kém bền nên dễ bị bẻ gãy thành liên kết đơn Phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng hợp

II- Tính chất hóa học của Axetilen.

1) Phản ứng với Oxi:

2C2H2 + 5O2 →t C0 4CO2 + 2H2Ophản ứng này được ứng dụng trong lĩnh vực hàn cắt kim loại

2) Phản ứng cộng hợp: H2 ; Br2 ; H2O ; HCl …

Cơ chế: bẻ gãy liên kết π và cộng vào 2 đầu liên kết các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử hóa trị I như : -H, -Br, -Cl, - OH …

* Cộng H 2 : xảy ra 2 giai đoạn

CH ≡ CH + H2 →t ;Ni0 CH2 = CH2

Muốn phản ứng dừng lại ở giai đoạn thứ nhất thì phải dùng chất xúc tác là Pd.

* Cộng Br 2 : ( làm mất màu dung dịch brôm )

CH ≡ CH + Br2 →CHBr= CHBr ( đi brom êtilen )

CHBr= CHBr + Br2 → CHBr2 –CHBr2 ( tetra brom êtan )

An đê hit axetic

3) Tác dụng với Ag 2 O : (?)

Cơ chế : thế kim loại vào vị trí của nguyên tử H ở hai đầu liên kết ba

Trang 32

CH ≡ CH + Ag2O dung.dichNH3→ AgC ≡ CAg ↓ + H2O

Bạc Axetile nua ( màu vàng xám)

4) Làm mất màu thuốc tím:

CH ≡ CH + 4[O] →KMnO4 HOOC – COOH

Axit Oxalic

III- Điều chế Axetilen:

1) Từ đá vôi và than đá:

CaCO3 →9000C CaO + CO2CaO + 3C →20000C CaC2 + CO ↑

Can xi Cacbua

Cho CaC2 tác dụng với H2O hoặc một số axit mạnh như : H2SO4, HCl

CaC2 + 2H2O → C2H2↑ + Ca(OH)2CaC2(*) + H2SO4 → C2H2↑ + CaSO4

2) Từ Mê tan:

2CH4 1500o C; Làm lạnh nhanh→ C2H2 + 3H2

3) Từ Axetilen nua kim loại : Ag 2 C 2 ; Cu 2 C 2

Ag2C2 + 2HCl → C2H2↑ + 2AgC1 ↓

IV- Dãy đồng đẳng của Axetilen ( gọi chung là Ankin )

Dãy đồng đẳng của Axetilen gồm những Hiđrocacbon mạch hở có công thức chung dạng

CnH2n – 2 ( n ≥ 2)

Vì có liên kết ba trong mạch nên tính chất hóa học và cách điều chế các đồng đẳng tương tự như Axetilen

- An kin nào có nối ba đầu mạch thì mới tác dụng với Ag2O / dd NH3

§ 7 BENZEN VÀ DÃY ĐỒNG ĐẲNG I- Cấu tạo của Benzen ( C 6 H 6 )

Phân tử ben zen có mạch vòng 6 cạnh đều nhau, chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn ( tạo nên một hệ liên hợp ) Vì vậy benzen dễ tham gia phản ứng thế và khó tham gia phản ứng cộng

Các liên kết π là liên kết chung của cả 6 nguyên tử cacbon ( Hệ liên hợp )

II- Tính chất hóa học của Ben Zen

1) Tác dụng với oxi : Ben zen cháy trong không khí cho nhiều mụi than ( do hàm lượng C

trong ben zen rất cao )

Trang 33

Lưu ý: Benzen không làm mất màu da cam của dung dịch Brôm

III- Điều chế Ben zen

1) Trùng hợp 3 phân tử axetilen ( tam hợp )

IV- Dãy đồng đẳng của Benzen

Dãy đồng đẳng của benzen có tên gọi là Aren, có công thức chung là C n H 2n – 6 ( n ≥ 6 )

Các đồng đẳng của Ben Zen có cấu tạo vòng giống như ben zen và tính chất cũng tương tự như benzen

Từ C 8 trở đi mới có hiện tượng đồng phân do vị trí của nhóm thế ( nhóm gắn vào vòng benzen) Ví dụ: C 8 H 10 có các đồng phân vị trí nhóm thế như sau:

CH3 CH3 CH3 CH3

CH3

§ 8 RƯỢU ÊTYLIC VÀ DÃY ĐỒNG ĐẲNG

I- Cấu tạo của rượu êtylic

CTPT: C2H6O

H C C O H hay C2H5 – O –H

Nhóm chức của rượu là nhóm – OH ( nhóm hyđroxyl) chứa nguyên tử H linh động ( do bị oxi

hút electron ) nên làm cho rượu có tính chất đặc trưng : tham gia phản ứng thế với Na, K… )

II- Tính chất hóa học của Rượu Êtylic

1) Tác dụng với Oxi : Cháy dễ dàng trong không khí , cho lửa màu xanh mờ và toả nhiều

nhiệt

C2H6O + 3O2 →t0 2CO2 + 3H2O

2) Tác dụng với kim loại kiềm : K, Na … giải phóng H2

2C2H5 –OH + 2Na →2C2H5 –ONa + H2↑

(–) (+)

CH3

Trang 34

Nattri êtylat Nattri êtylat dễ bị thuỷ phân trong nước cho ra rượu Êtylic

C 2 H 5 ONa + HOH →C 2 H 5 OH + NaOH

3) Tác dụng với Axit hữu cơ ( xem bài axit axêtic )

4) Phản ứng tách nước:

III- Điều chế rượu Êâtylic

1) Từ chất có bột , đường: ( phương pháp cổ truyền )

2) Tổng hợp từ Êtilen

IV- Độ rượu :

Độ rượu là tỉ lệ % theo thể tích của rượu Êtylic nguyên chất trong hỗn hợp với nước

Ví dụ : rượu 450 tức là trong 100lít rượu có chứa 45 lit rượu nguyên chất

Đ R =

2

R h

V × ( đơn vị : độ 0 )

V- Dãy đồng đẳng của Rượu Êtylic

Dãy đồng đẳng của rượu Êtylic gọi là rượu no đơn chức, có công thức tổng quát là :

Trang 35

O gốc axêtat (I)

Do có nhóm –COOH ( nhóm caboxyl) nên axit axetic thể hiện đầy đủ tính chất của một axit ( mạnh hơn axit cacbonic H2CO3 )

II- Tính chất hóa học của CH 3 COOH

Tổng Tổng quát : Axit + rượu este + nước ……… .

* Những hợp chất có thành phần phân tử gồm 1 gốc axit và 1 gốc hiđrocacbon gọi là este Những chất này thường có mùi đặc trưng.Ví dụ như Êtyl axetat ⇒ CTTQ : R-COO-R’

III- Điều chế Axit axetic

1) Phương pháp lên men giấm:

2)Từ muối axetat và một axit mạnh , như H 2 SO 4 :

2C4H10 + 5O2 t0

xác tác

→ 4CH3COOH + 2H2O

Lưu ý: Khi oxi hóa anđêhit thì nhóm chức của anđehit ( nhóm–CHO )biến thành nhóm chức

của axit ( nhóm –COOH ).

IV- Dãy đồng đẳng của Axit axetic

Dãy đồng đẳng của axit axetic là những axit hữu cơ no đơn chức, có công thức chung là

của n CTPT Tên quốc tế Tên thường dùng

Trang 36

1 CH3 –COOH Axit êtanoic Axit axetic

Như vậy tên axit đơn chức no được đọc theo qui tắc :

Tên quốc tế = Axit + tên an kan tương ứng + oic

Tên thường gọi không có qui tắc cụ thể

-§ 10 ESTE 1) Khái niệm về este

- Este là sản phẩm tách nước từ phân tử rượu và phân tử axit

Trong đó R và R’ là các gốc hiđro cacbon giống nhau hoặc khác nhau

2) Tính chất vật lý:

- Este của các axit đơn chức no thường là những chất lỏng có mùi thơm hoa quả dễ chịu; dễ bay hơi;

- Thường không tan trong nước

Ví dụ: CH3COOC2H5 Ê tyl axetat ( mùi hoa quả chín )

CH3 –COO–CH2 –CH(CH3) –CH2 –CH3

Izoamyl axetat ( mùi dầu chuối)

* Nhóm CH 3 trong ngoặc là nhánh nằm ngoài mạch chính.

3)Tính chất hóa học của este:

a) Phản ứng thuỷ phân : ( đây là phản ứng nghịch của phản ứng este hóa )

este + HOH →a.xit; t0 Axit tương ứng + Rượu tương ứng ………

Ví dụ:

CH3COOC2H5 + HOH →xt CH3COOH + C2H5OH(C17H35COO)3C3H5 + 3HOH a.xit→ 3C17H35COOH + C3H5(OH)3

b) Tác dụng với NaOH: ( phản ứng xà phòng hóa )

este + NaOH →t C0 Muối Natri + Rượu tương ứng ………….

Ví dụ:

CH3COOC2H5 + NaOH →t C0

CH3COONa + C2H5OH(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH →t C0 3C17H35COONa + C3H5(OH)3

c) Phản ứng cháy : cho CO2 và H2O

Ví dụ:

CH3COOC2H5 + 5O2 →t C0 4 CO2 + 4H2OLưu ý : chất béo ( dầu, mỡ động vật thực vật ) là hỗn hợp nhiều este của glyxerol C3H5(OH)3 và các axit béo CTTQ : ( RCOO )3C3H5

Trogn đó R là gốc hiđrocacbon – C15H31 , – C17H35, – C17H33

Trang 37

-§ 11 GLUCOZƠ (C 6 H 12 O 6 = 180 ) I- Cấu tạo :

Dạng mạch hở : CH2 –CH – CH – CH – CH – C –H ( CTCT để tham khảo )

Thu gọn : CH2OH (CHOH)4 CHO

II) Tính chất vật lý :

Chất rắn màu trắng, vị ngọt, tan nhiều trong nước ( độ ngọt chỉ bằng 60% so với đường mía – tức đường saccarozơ)

Glucozơ là đại diện đơn giản nhất thuộc nhóm gluxit ( bột, đường )

III)Tính chất hóa học :

1) Phản ứng oxi hóa : (*) Do có nhóm chức anđêhit : – CHO

Trong các phản ứng oxi hóa, dung dịch glucozơ đóng vai trò là chất khử

a) Tác dụng với Ag 2 O ( Phản ứng tráng gương )

2) Phản ứng lên men rượu:

C6H12O6 men rượu→2C2H5OH + 2CO2 ↑ ( nhiệt độ : khoảng 300C )

3) Glucozơ và Fructozơ : C6H12O6

* Tính chất chung : Gluxit + H 2 O a xit. → glucozơ ( hoặc fructozơ )

THUỐC THỬ NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ

Êtilen( C2H4) -dung dịch Brom-dung dịch KMnO

4

-mất màu da cam-mất màu tímAxêtilen:

C2H2

- dung dịch Brom

- Ag2O / ddNH3

- mất màu da cam

- có kết tủa vàng : C2Ag2↓

Trang 38

Mê tan :

CH4

- đốt / kk

- khí Cl2 và thử SP bằng quì tím ẩm

- cháy : lửa xanh-quì tím → đỏ

C6H6 đốt trong không khí - cháy cho nhiều mụi than( khói đen )

- có sủi bọt khí ( H2 )

- có sủi bọt khí ( CO2 )

- quì tím → đỏAxit focmic :

Glucozơ:

C6H12O6 (dd)

- Ag2O/ddNH3

- Cu(OH)2

- có kết tủa trắng ( Ag ↓)

- có kết tủa đỏ son ( Cu2O ↓)

Tinh bột

( C6H10O5)n

Trang 39

- H2 là chất khử (Chất nhờng e cho chất khác)

- CuO là chất oxi hoá (Chất nhận e của chất khác)

- Từ H2 -> H2O đợc gọi là sự oxi hoá (Sự chiếm oxi của chất khác)

- Từ CuO > Cu đợc gọi là sự khử (Sự nhờng oxi cho chất khác)

III/ Phản ứng không có thay đổi số oxi hoá.

1/ Phản ứng giữa axit và bazơ.

- Đặc điểm của phản ứng: Sản phẩm thu đợc là muối và nớc

Phản ứng trung hoà (2 chất tham gia ở trạng thái dung dịch)

- Đặc điểm của phản ứng: là sự tác dụng giữa axit và bazơ với lợng vừa đủ

- Sản phẩm của phản ứng là muối trung hoà và nớc

Ví dụ:

NaOH (dd) + HCl (dd) > NaCl (dd) + H2O (l)

2/ Phản ứng gữa axit và muối.

- Đặc điểm của phản ứng: Sản phẩm thu đợc phải có ít nhất một chất không tan hoặc một chất khí hoặc một chất điện li yếu

Ví dụ:

Na2CO3 (r) + 2HCl (dd) > 2NaCl (dd) + H2O (l) + CO2 (k)

BaCl2 (dd) + H2SO4 (dd) -> BaSO4 (r) + 2HCl (dd)

Lu ý: BaSO4 là chất không tan kể cả trong môi trờng axit

3/ Phản ứng giữa bazơ và muối.

- Đặc điểm của phản ứng:

+ Chất tham gia phải ở trạng thái dung dịch (tan đợc trong nớc)

Trang 40

+ Chất tạo thành (Sản phẩm thu đợc) phải có ít nhất một chất không tan hoặc một chất khí hoặc một chất điện li yếu.

+ Chú ý các muối kim loại mà oxit hay hiđroxit có tính chất lỡng tính phản ứng với dung dịch bazơ mạnh

Ví dụ:

2NaOH (dd) + CuCl2 (dd) > 2NaCl (dd) + Cu(OH)2 (r)

Ba(OH)2 (dd) + Na2SO4 (dd) -> BaSO4 (r) + 2NaOH (dd)

NH4Cl (dd) + NaOH (dd) -> NaCl (dd) + NH3 (k) + H2O (l)

AlCl3 (dd) + 3NaOH (dd) > 3NaCl (dd) + Al(OH)3 (r)

Al(OH)3 (r) + NaOH (dd) -> NaAlO2 (dd) + H2O (l)

4/ Phản ứng giữa 2 muối với nhau.

- Đặc điểm của phản ứng:

+ Chất tham gia phải ở trạng thái dung dịch (tan đợc trong nớc)

+ Chất tạo thành (Sản phẩm thu đợc) phải có ít nhất một chất không tan hoặc một chất khí hoặc một chất điện li yếu

Ví dụ:

NaCl (dd) + AgNO3 (dd) > AgCl (r) + NaNO3 (dd)

BaCl2 (dd) + Na2SO4 (dd) > BaSO4 (r) + 2NaCl (dd)

2FeCl3 (dd) + 3H2O (l) + 3Na2CO3 (dd) > 2Fe(OH)3 (r) + 3CO2 (k) + 6NaCl (dd)

Giới thiệu 1 số phơng pháp cân bằng phơng trình hoá học.

=> Phơng trình ở dạng cân bằng nh sau: P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

Ví dụ: Cân bằng phơng trình phản ứng

Al + HNO3 (loãng) > Al(NO3)3 + NO + H2O

Bớc 1: Đặt hệ số bằng các ẩn số a, b, c, d trớc các chất tham gia và chất tạo thành (Nếu 2 chất

2c = b/2 > b = 4c -> b = 4 và c = 1 Thay vào (I) -> a = 1

Bớc 4: Thay hệ số vừa tìm đợc vào phơng trình và hoàn thành phơng trình.

Al + 4 HNO3 > Al(NO3)3 + NO + 2 H2O

Ngày đăng: 08/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w