Cân bằng theo phơng pháp bán phản ứng( Hay io n electron)

Một phần của tài liệu chuyen de tong hop on thi HSG (Trang 41 - 45)

III/ Phản ứng khơng cĩ thay đổi số oxi hố 1/ Phản ứng giữa axit và bazơ.

3/ Cân bằng theo phơng pháp bán phản ứng( Hay io n electron)

Theo phơng pháp này thì các bớc 1 và 2 giống nh phơng pháp electron. Bớc 3: Viết các bán phản ứng oxi hố và bán phản ứng khử theo nguyên tắc:

+ Các dạng oxi hố và dạng khử của các chất oxi hố, chất khử nếu thuộc chất điện li mạnh thì viết d- ới dạng ion. Cịn chất điện li yếu, khơng điện li, chất rắn, chất khí thì viết dới dạng phân tử (hoặc nguyên tử). Đối với bán phản ứng oxi hố thì viết số e nhận bên trái cịn bán phản ứng thì viết số e cho bên phải.

Bớc 4: Cân bằng số e cho – nhận và cộng hai bán phản ứng ta đợc phơng trình phản ứng dạng ion. Muốn chuyển phơng trình phản ứng dạng ion thành dạng phân tử ta cộng 2 vế những lợng tơng đơng nh nhau ion trái dấu (Cation và anion) để bù trừ điện tích.

Chú ý: cân bằng khối lợng của nửa phản ứng.

Mơi trờng axit hoặc trung tính thì lấy oxi trong H2O. Bớc 5: Hồn thành phơng trình.

Một số phản ứng hố học thờng gặp.

Cần nắm vững điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch. Gồm các phản ứng:

1/ Axit + Bazơ → Muối + H2O

2/ Axit + Muối → Muối mới + Axít mới

3/ Dung dịch Muối + Dung dịch Bazơ → Muối mới + Bazơ mới 4/ 2 Dung dịch Muối tác dụng với nhau → 2 Muối mới

Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là: Sản phẩm thu đợc phải cĩ ít nhất một chất khơng tan hoặc một chất khí hoặc phải cĩ H2O và các chất tham gia phải theo yêu cầu của từng phản ứng.

Tính tan của một số muối và bazơ.

- Hầu hết các muối clo rua đều tan ( trừ muối AgCl , PbCl2 ) - Tất cả các muối nit rat đều tan.

- Hầu hết các bazơ khơng tan ( trừ các bazơ của kim loại kiềm, Ba(OH)2 và Ca(OH)2 tan ít.

* Na2CO3 , NaHCO3 ( K2CO3 , KHCO3 ) và các muối cacbonat của Ca, Mg, Ba đều tác dụng đợc với a xít.

NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 Na2CO3 + NaHSO4 → Khơng xảy ra

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + NaOH → Khơng xảy ra 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2

NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH + H2O 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH

Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3 + 2H2O

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + 2H2O NaHCO3 + BaCl2 → khơng xảy ra

Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl Ba(HCO3)2 + BaCl2 → khơng xảy ra Ca(HCO3)2 + CaCl2 → khơng xảy ra

NaHSO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 2NaHSO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O + 2SO2 Na2SO3 + 2NaHSO4 → 2Na2SO4 + H2O + SO2 2KOH + 2NaHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 + H2O (NH4)2CO3 + 2NaHSO4 → Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Cu + Fe SO4 → khơng xảy ra

Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

2FeCl2 + Cl2 →t0 2FeCl3

Một số PTHH cần lu ý:

Ví dụ: Hồ tan m( gam ) MxOy vào dung dịch axit (HCl, H2SO4, HNO3) Ta cĩ PTHH cân bằng nh sau: l u ý 2y/x là hố trị của kim loại M

MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O 2MxOy + 2yH2SO4 → xM2(SO4)2y/x + 2yH2O MxOy + 2yHNO3 → xM(NO3)2y/x + yH2O

VD: Hồ tan m( gam ) kim loại M vào dung dịch a xit (HCl, H2SO4) Ta cĩ PTHH cân bằng nh sau: l u ý x là hố trị của kim loại M

2M + 2xHCl → 2MClx + xH2 áp dụng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2Al + 2*3 HCl → 2AlCl3 + 3H2 6 2M + xH2SO4 → M2(SO4)x + xH2 áp dụng: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Các phản ứng điều chế một số kim loại:

• Đối với một số kim loại nh Na, K, Ca, Mg thì dùng phơng pháp điện phân nĩng chảy các muối Clorua.

PTHH chung: 2MClx(r ) dpnc→ 2M(r ) + Cl2( k )

(đối với các kim loại hố trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số)

• Đối với nhơm thì dùng phơng pháp điện phân nĩng chảy Al2O3, khi cĩ chất xúc tác Criolit(3NaF.AlF3) , PTHH: 2Al2O3 (r ) dpnc→ 4Al ( r ) + 3 O2 (k )

• Đối với các kim loại nh Fe , Pb , Cu thì cĩ thể dùng các phơng pháp sau: - Dùng H2: FexOy + yH2 →t0 xFe + yH2O ( h )

- Dùng C: 2FexOy + yC(r ) →t0 2xFe + yCO2 ( k )

- Dùng CO: FexOy + yCO (k ) →t0 xFe + yCO2 ( k )

- Dùng Al( nhiệt nhơm ): 3FexOy + 2yAl (r ) →t0 3xFe + yAl2O3 ( k )

- PTPƯ nhiệt phân sắt hiđrơ xit:

4xFe(OH)2y/x + (3x – 2y) O2 →t0 2xFe2O3 + 4y H2O

Một số phản ứng nhiệt phân của một số muối

1/ Muối nitrat

• Nếu M là kim loại đứng trớc Mg (Theo dãy hoạt động hố học) 2M(NO3)x → 2M(NO2)x + xO2

(Với những kim loại hố trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số )

• Nếu M là kim loại kể từ Mg đến Cu (Theo dãy hoạt động hố học) 4M(NO3)x →t0 2M2Ox + 4xNO2 + xO2

(Với những kim loại hố trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số ) • Nếu M là kim loại đứng sau Cu (Theo dãy hoạt động hố học) 2M(NO3)x →t0 2M + 2NO2 + xO2

(Với những kim loại hố trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số) 2/ Muối cacbonat

- Muối trung hồ: M2(CO3)x (r) →t0 M2Ox (r) + xCO2(k)

(Với những kim loại hố trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số)

- Muối cacbonat axit: 2M(HCO3)x(r) →t0 M2(CO3)x(r) + xH2O( h ) + xCO2(k)

(Với những kim loại hố trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số) 3/ Muối amoni NH4Cl →t0 NH3 (k) + HCl ( k ) NH4HCO3 →t0 NH3 (k) + H2O ( h ) + CO2(k) NH4NO3 →t0 N2O (k) + H2O ( h ) NH4NO2 →t0 N2 (k) + 2H2O ( h ) (NH4)2CO3 →t0 2NH3 (k) + H2O ( h ) + CO2(k) 2(NH4)2SO4 →t0 4NH3 (k) + 2H2O ( h ) + 2SO2 ( k ) + O2(k)

a) Nhỏ vài giọt axit clohiđric vào đá vơi. b) Hồ tan canxi oxit vào nớc.

c) Cho một ít bột điphotpho pentaoxit vào dung dịch kali hiđrơxit. d) Nhúng một thanh sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.

e) Cho một mẫu nhơm vào dung dịch axit sunfuric lỗng. f) Nung một ít sắt(III) hiđrơxit trong ống nghiệm.

g) Dẫn khí cacbonic vào dung dịch nớc vơi trong đến d. h) Cho một ít natri kim loại vào nớc.

Bài 2: Cĩ những bazơ sau: Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào:

a) Bị nhiệt phân huỷ?

b) Tác dụng đợc với dung dịch H2SO4?

c) Đổi màu dung dịch phenolphtalein từ khơng màu thành màu hồng?

Bài 3: Cho các chất sau: canxi oxit, khí sunfurơ, axit clohiđric, bari hiđrơxit, magiê cacbonat, bari clorua, điphotpho penta oxit. Chất nào tác dụng đợc với nhau từng đơi một. Hãy viết các phơng trình hố học của phản ứng.

Hớng dẫn: Lập bảng để thấy đợc các cặp chất tác dụng đợc với nhau rõ hơn.

Bài 4: Cho các oxit sau: K2O, SO2, BaO, Fe3O4, N2O5. Viết phơng trình hố học(nếu cĩ) của các oxit này lần lợt tác dụng với nớc, axit sunfuric, dung dịch kali hiđroxit.

Bài 5: Cho một lợng khí CO d đi vào ống thuỷ tinh đốt nĩng cĩ chứa hỗn hợp bột gồm: CuO, K2O, Fe2O3 (đầu ống thuỷ tinh cịn lại bị hàn kín). Viết tất cả các phơng trình hố học xảy ra.

Bài 6: Nêu hiện tợng và viết PTHH minh hoạ a/ Cho Na vào dung dịch Al2(SO4)3

b/ Cho K vào dung dịch FeSO4

c/ Hồ tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 lỗng.

d/ Nung nĩng Al với Fe2O3 tạo ra hỗn hợp Al2O3 và FexOy. PTHH tổng quát:

3x Fe2O3 + ( 6x – 4y ) Al →t0 6 FexOy + ( 3x – 2y ) Al2O3

Bài 7: Cho thí nghiệm

MnO2 + HClđ → Khí A Na2SO3 + H2SO4 ( l ) → Khí B FeS + HCl → Khí C NH4HCO3 + NaOHd → Khí D Na2CO3 + H2SO4 ( l ) → Khí E a. Hồn thành các PTHH và xác định các khí A, B, C, D, E.

b. Cho A tác dụng C, B tác dụng với dung dịch A, B tác dung với C, A tác dung dịch NaOH ở điều kiện thờng, E tác dụng dung dịch NaOH. Viết các PTHH xảy ra.

Bài 8: Nêu hiện tợng xảy ra, giải thích và viết PTHH minh hoạ khi: 1/ Sục từ từ đến d CO2 vào dung dịch nớc vơi trong; dung dịch NaAlO2. 2/ Cho từ từ dung dịch axit HCl vào dung dịch Na2CO3.

3/ Cho Na vào dung dịch MgCl2, NH4Cl. 4/ Cho Na vào dung dịch CuSO4, Cu(NO3)2.

5/ Cho Ba vào dung dịch Na2CO3, (NH4)2CO3, Na2SO4. 6/ Cho Fe vào dung dịch AgNO3 d

7/ Cho từ từ đến d dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, Al2(SO4)3. 8/ Cho Cu ( hoặc Fe ) vào dung dịch FeCl3.

10/ Sục từ từ NH3 vào dung dịch AlCl3

Một phần của tài liệu chuyen de tong hop on thi HSG (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w