ĐỀ TỔNG HỢP ÔN THI HỌC KÌ I Câu 1: Chất nào dưới đây cho phản ứng trùng hợp? A. Axit aminoaxetic B. Axit α-aminopropionic C. Axit α- aminoglutaric D. Axit acrylic Câu 2: Đem m gam hỗn hợp Al và Zn tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl và H 2 SO 4 ( loãng ) thu được 5,6 lít H 2 ( đktc ). Nếu cho 2m gam hỗn hợp trên vào dung dịch hỗn hợp KOH, NaOH dư, thể tích H 2 ( đktc ) thu được sẽ là A. 9,8 lít B. 5,6 lít C. 8,4 lít D. 11,2 lít Câu 3: Cho 14,7 gam axit glutamic phản ứng với 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X phản ứng với lượng vừa đủ KOH thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y được lượng muối khan là A. 22,3 gam B. 30,8 gam C. 37,2 gam D. 63,35 gam Câu 4: Oxi hóa m gam ancol etylic bằng oxi ( xúc tác, t o ) được hỗn hợp X gồm andehit, nước và ancol dư. Cho X phản ứng với lượng dư Na thấy thoát ra 2,24 lít H 2 ( đktc ). Giá trị m là: A. 4,6 B. 9,2 C. 6,9 D. 18,4 Câu 5: 17,64 gam amino axit X tác dụng vừa đủ với dd NaOH tạo 22,92 gam muối. Cũng lượng trên tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo thành 22,02 gam muối. CTPT của X là A. HOOCC 3 H 5 (NH 2 ) 2 B. H 2 NC 3 H 6 COOH C. (H 2 N) 2 C 4 H 8 COOH D. H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 Câu 6: 0,1 mol ancol X tác dụng với Na dư tạo ra 3,36 lít H 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy X sinh ra CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol là 4: 3. Công thức phân tử của ancol là: A. C 2 H 5 OH B. CH 3 OH C. C 2 H 4 (OH) 2 D. C 3 H 5 (OH) 3 Câu 7: Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2 O. CTPT của este là: A. C 4 H 6 O 4 B. C 4 H 6 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 2 H 4 O 2 Câu 8: Chỉ dùng Cu(OH) 2 / OH - không thể phân biệt được 2 chất nào dưới đây? A. Glucozơ và glixerol C. Glucozơ và saccarozơ B. Mantozơ và glixerol D. Glucozơ và fructozơ Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 , thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X ( gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là: A. 22,4 B. 4,48 C. 5,60 D. 3,36 Câu 10: Hidrocacbon X chỉ chứa các liên kết σ. Đốt cháy X thu được số mol CO 2 = số mol H 2 O. X là A. ankan B. anken C. xicloankan D. ankin Câu 11: Chất hữu cơ X có 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng nitơ trong X là 15,73%. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam chất X, toàn bộ ancol sinh ra cho đi qua CuO (dư) nung nóng, thu được andehit Y. Cho Y thực hiện phản ứng tráng gương thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là A. 7,725 B. 3,3375 C. 6,675 D. 5,625 Câu 12: Este X có công thức C 7 H 12 O 4 . X tác dụng với NaOH, đun nóng thu được 2 muối và 2 ancol Y, Z Biết Y, Z đều có thể tách H 2 O tạo anken. Số CTCT của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Lấy 15,4 gam chất X công thức phân tử C 2 H 7 O 2 N tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng được dung dịch chứa m gam muối và khí Y. Biết Y có khả năng làm xanh quì ẩm và sản phẩm cháy của Y làm đục nước vôi trong. Giá trị m là A. 23,4 B. 15,4 C. 13,6 D. 16,4 Câu 14: Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp kim loại Fe và Cu bằng HNO 3 đặc, nóng dư, thu được dung dịch A và sinh ra 5,6 lít khí (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 ( không có sản phẩm khử nào khác). Biết tỉ khối hơi của X đối với H 2 = 18,2. Lượng muối nitrat trong dung dịch A là A. 45,7 B. 39,5 C. 47,5 D. 35,9 Câu 15: Cho 0,8 mol Al tác dụng với dd HNO 3 thu được 0,3 mol khí X(không có sản phẩm nào khác). Khí X là A. NO 2 B. NO C. N 2 O D. N 2 Câu 16: Phát biểu không đúng là: A. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH) 2 B. Thủy phân( xúc tác H + , t o ) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho một monosaccarit C. Sản phẩm thủy phân xenluloz ơ ( H + , t o ) có thể tham gia phản ứng tráng gương D. Dung dịch mantozơ tác dụng Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa Cu 2 O Câu 17: Cho sơ đồ sau: 2 0 O ,xt NaOH NaOH NaOH 4 8 2 2 6 CaO,t X(C H O ) Y Z T C H + + → → → → Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH(CH 3 ) 2 . C. CH 3 CH 2 CH 2 COOH. D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . Câu 18: Để xà phòng hóa 17,4g một este đơn chức, no A cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M thu được một muối B. Trộn B với vôi tôi xút, nung nóng thu được một chất khí có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 8. Số CTCT có thể có của A: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19: Cho 10,75g một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng chỉ thu được 1 sản phẩm duy nhất, cô cạn dung dịch thu được 15,75g chất rắn. Công thức phân tử của X là A. C 4 H 8 O 2 B. C 4 H 6 O 2 C. C 5 H 10 O 2 D. C 5 H 8 O 2 Câu 20: Cho 0,1 mol chất X (C 2 H 8 O 3 N) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quì tím ẩm và dung dịch Y. cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị đúng của m là: A. 5,7gam B. 12,5 gam C. 15 gam D. 21,8 gam Câu 21: Cho các cặp chất: (1) CH 3 COOH và C 2 H 5 CHO; (2) C 6 H 5 OH và CH 3 COOH; (3) C 6 H 5 OH và (CH 3 CO) 2 O; (4) CH 3 COOH và C 2 H 5 OH; (5) CH 3 COOH và CH ≡ CH; (6) C 6 H 5 COOH và C 2 H 5 OH. Những cặp chất nào tham gia phản ứng este hoá? A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4), (5), (6). C. (2), (4), (5), (6). D. (3), (4), (6). Câu 22: E là este của axit cacboxylic no đơn chức X và một ancol không no đơn chức có một nối đôi C=C( Y ). Đốt a mol E thu được b mol CO 2 , đốt a mol X thu được c mol CO 2 , đốt a mol Y thu được 0,5b mol H 2 O. Quan hệ giữa b và c là: A. c=2b B. b=c C. b=3c D. b=2c Câu 23: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X ( là đồng đẳng của metyl acrylat) và O 2 ( số mol O 2 gấp đôi số mol O 2 cần cho phản ứng cháy ) ở 167 0 C, áp suất trong bình là 1,3 atm. Đốt cháy hoàn toàn X rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 1,5 atm. Công thức phân tử của X là: A.C 5 H 8 O 2 B. C 6 H 10 O 2 C. C 4 H 6 O 2 D. C 4 H 8 O 2 Câu 24: Olein là Trieste của glixerol với axit oleic. Công thức phân tử của olein là: A. C 51 H 92 O 6 B. C 57 H 110 O 6 C. C 57 H 104 O 6 D.C 57 H 102 O 6 Câu 25: Có các dung dịch riêng biệt sau: phenyl amoni clorua, H 2 N-CH 2 CH 2 -CH(NH 2 )COOH, ClH 3 NCH 2 COOH, HOOC-CH 2 CH 2 -CH(NH 2 )COOH, H 2 NCH 2 COONa. Số lượng các dung dịch có pH˂ 7 là: A. 5 B.2 C. 4 D.3 Câu 26: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3 O 4 có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO 2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là: A. 0,12 mol. B. 0,24 mol. C. 0,21 mol. D. 0,36 mol. Câu 27: Hoà tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO 3 2M (loãng) được 16,8lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của X so với H 2 là 17,2. Kim loại M là A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al. Câu 28: Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe 2 O 3 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 6,72 lít khí NO (đktc). Nếu cho 25,9 gam X tác dụng hết với O 2 thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 28,3. B. 40,3. C. 29,5. D. 33,1. Câu 29: X có CTPT C 2 H 8 O 3 N 2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ Y và chất vô cơ. Khối lượng phân tử của Y (đvC) là A. 85 B. 68 C. 45 D.46 Câu 30: Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon – 6,6, (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (7). C. (2), (3), (5). D. (2), (5), (7). Câu 31 : Cho các chất: O 2 N(CH 2 ) 6 NO 2 và Br(CH 2 ) 6 Br. Để tạo thành tơ nilon – 6,6 từ các chất trên (các chất vô cơ và điều kiện cần có đủ) thì số phản ứng tối thiểu xảy ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 32: Khi thủy phân hoàn toàn một polipeptit ta thu được các aminoaxit X, Y, Z, E, F. Còn khi thuỷ phân từng phần thì thu được các đi- và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY. Trình tự các aminoaxit trong polipeptit trên là A. X – Z – Y – E – F. B. X – E – Y – Z – F. C. X – E – Z – Y – F. D. X – Z – Y – F – E. Câu 33 : Hỗn hợp X gồm axit CH 3 COOH và CH 2 =CH−COOH ( tỉ lệ mol 2:1 ). Lấy 12,8 gam hỗn hợp X cho tác dụng với 18 gam C 3 H 7 OH ( có xúc tác H 2 SO 4 đặc ) thu được m gam hỗn hợp este ( hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 60%). Giá trị của m là A.12,72 gam B. 18,36 gam C. 19,08 gam D. 21,2 gam Câu 34: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, cô cạn dung dịch được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu cho 3 amin trên trộn theo tỉ lệ mol 1:10:5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là A. C 2 H 7 N, C 3 H 9 N, C 4 H 11 N. B. C 3 H 9 N, C 4 H 11 N, C 5 H 13 N. C. C 3 H 7 N, C 4 H 9 N, C 5 H 11 N. D. CH 5 N, C 2 H 7 N, C 3 H 9 N. Câu 35: Nguyên tử kim loại có xu hướng nào sau đây? A. Nhường eletron tạo thành ion âm. B. Nhường electron tạo thành ion dương. C .Nhận electron tạo thành ion âm. D. Nhận electron tạo thành ion dương. Câu 36: Cho phản ứng hóa học: 4 4 Mg + CuSO MgSO + Cu → Quá trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hóa của phản ứng trên: A . 2+ Mg + 2e Mg→ B . 2+ Mg Mg + 2e→ C. 2+ Cu + 2e Cu → D. 2+ Cu Cu + 2e → Câu 37: Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hoá thành ion dương) vì A. nguyên tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng. B. nguyên tử kim loại có năng lượng ion hoá nhỏ. C. kim loại có xu hướng thu thêm electron để đạt cấu hính của khí hiếm. D. nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn. Câu 38: Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH 2 = CHCOONH 4 . B. H 2 NCOOC 2 H 5 . C. H 2 NCH 2 COOCH 3 . D. H 2 NC 2 H 4 COOH. Câu 39: Từ canxi cacbua điều chế anilin thì số phản ứng tối thiểu cần thực hiện là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 40: Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp X gồm H 2 , C 2 H 2 , C 2 H 4 có Ni xúc tác thu được 0,25 mol hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 là 12,2. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được số mol CO 2 là A. 0,3 B. 0,15 C. 0,2 D. 0,4 Câu 41: C 2 H 4 O 2 có 3 đồng phân mạch hở. Cho các đồng phân đó tác dụng với: NaOH, Na, AgNO 3 /NH 3 thì số phương trình phản ứng xảy ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 42: Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt sau: CH 3 COOH, HCOOH, C 2 H 5 OH, HOCH 2 CHO, CH 2 = CHCOOH. Bộ thuốc thử theo thứ tự có thể dùng để phân biệt từng chất trên là A. phenolphtalein, AgNO 3 /NH 3 , dung dịch Br 2 . B. qùi tím, dung dịch Br 2 , AgNO 3 /NH 3 . C. qùi tím, dung dịch Br 2 , Na. D. phenolphtalein, dung dịch Br 2 , Na. Câu 43: Cho 45 gam trieste của glixerol với một axit béo tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M được m 1 gam xà phòng và m 2 gam glixerol. Giá trị m 1 , m 2 là A. m 1 = 46,4; m 2 = 4,6. B. m 1 = 4,6; m 2 = 46,4. C. m 1 = 40,6; m 2 = 13,8. D. m 1 = 15,2; m 2 = 20,8. Câu 44 : Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị của m là A. 30. B. 15. C. 17. D. 34. Câu 45: Trong bình kín chứa hidrocacbon X và H 2 . Nung nóng bình đến phản ứng hoàn toàn thu được khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ áp suất trong bình trước khi nung gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi nung , đốt cháy một lượng Y thu được thu được 8,8 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O. CTPT của X là A. C 2 H 2 B. C 2 H 4 C. C 4 H 6 D.C 3 H 4 Câu 46: Cho10kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành rượu.Tính thể tích rượu 46 0 thu được. Biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến rượu bị hao hụt mất 5%. A. 11,875 lít. B. 2,785 lít. C. 2,185 lít. D. 3,875 lít. Câu 47: Saccarozơ có thể tác dụng được với chất nào sau đây: (1) H 2 /Ni, t 0 ; (2) Cu(OH) 2 ; (3) [Ag(NH 3 ) 2 ]OH; (4) CH 3 COOH/H 2 SO 4 đặc ; (5) CH 3 OH/HCl. A. (1), (2), (5). B. (2), (4), (5). C. (2), (4). D. (1), (4), (5). Câu 48 : Chất nào sau đây có cấu tạo dạng mạch hở? A. Metyl - α - glucozit. B. Metyl - β - glucozit. C. Mantozơ. D. Saccarozơ. Câu 49: Chất hữu cơ X có 1 nhóm amino,1 chức este. Hàm lượng nitơ trong X là 15,73%. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam chất X, toàn bộ ancol sinh ra cho đi qua CuO(dư) nung nóng, thu được andehit Y. Cho Y thực hiện phản ứng tráng gương thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị m là A. 7,725gam B. 3,3375 gam C. 6,675gam D. 5,625gam Câu 50: X là hỗn hợp gồm 0,04 mol C 2 H 2 và 0,06 mol H 2 . Dẫn X qua Ni, t o một thời gian được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 4,5. Cho Y qua dung dịch Br 2 dư thoát ra 0,04 mol hỗn hợp khí Z. Độ tăng khối lượng của bình Br 2 là: A. 0,4gam B. 0,8 gam C. 0,96 gam D. 0,12 gam -----------------------------------------HẾT------------------------------------------- tính chất hoá học CHUNG của kim loại Câu 1: Ngâm 1 lá Zn tong 100 ml dd AgNO 3 0,1M. Phản ứng kết thúc khối lợng bạc thu đợc và khối lợng lá kẽm tăng lên là A. 1,08g và 0,755g B. 1,80g và 0,575g C. 8,01g và 0,557g D. 1,08g và 0,2255 g Câu 2: Ngâm 1 đinh sắt trong 200 ml dd CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc nhận thấy khối lợng thanh sắt tăng lên là 0,8 g. Nồng độ ml/l của dd CuSO 4 là; A. 0,2M B. 0,3M C. 0,4M D. 0,5M Câu 3: Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lợng 10 g trong 250g dd AgNO 3 4% khi lấy vật ra thấy khối lợng dd AgNO 3 giảm 17%. Khối lợng của vật sau phản ứng là; A. 10,76g B. 1,7g C. 10,67g D. 16,07g Câu 4: Ngâm 1 lá kẽm trong dd có hòa tan 8,32 g CdSO 4 . Phản ứng xong khối lợng lá kẽm tăng 2,35%. Khối l- ợng lá kẽm trớc khi tham gia phản ứng là ? A. 60g B. 70g C. 80g D. 90g Câu 5: Nhúng 1 thanh kim loại hóa trị 2 vào dd CuSO 4 d. Sau phản ứng khối lợng của thanh KL giảm đi 0,24g. Cũng thanh KL trên nếu nhúng vào dd AgNO 3 thì khi phản ứng song khối lợng của thanh KL tăng 0,52g. KL hóa trị 2 đã dùng là ? D A. Pb B. Cd C. Al D. Sn Câu 6: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 25 g vào 200ml dd CuSO 4 1,45M. Sau 1 thời gian thấy thanh nhôm nặng 31,9g. Nồng độ mol của CuSO 4 và Al 2 (SO 4 ) 3 trong dd sau phản ứng lần lợt là : A. 0,425 và 0,2 B. 0,425 và 0,3 C. 0,4 và 0,2 D. 0,7 và 0,25 Câu 7: Cho 1,12 g sắt và 0,24 g bột magiê tác dụng với 250ml dd CuSO 4 khuấy nhẹ cho đến khi dd mất màu xanh. Nhận thấy khối lợng kim loi sau phản ứng là 1,88g. Nồng độ mol/l của dd CuSO 4 là : A. 0,15M B. 0,05M C. 0,1M D. 0,12M Câu 8: Nhúng bản kẽm và sắt vào cùng 1 dd đồng sunfat sau 1 thời gian, thì trong dd thu đợc nồng độ mol của ZnSO 4 bằng 2,5 lần FeSO 4 . Mặt khác khối lợng của dd giảm 0,11g. khối lợng đồng bám lên mỗi KL là A. 1,28 và 3,2 B. 6,4 và 1,6 C. 8,6 và 2,4 D. 1,54 và 2,6 Câu 9: Hòa tan 3,23g hỗn hợp CuCl 2 và Cu(NO 3 ) 2 vào nớc đợc A. Nhúng vào dd một thanh Mg vào cho đến khi màu xanh của dd biến mất. Thấy thanh Mg tăng thêm 0,8g. Cô cạn dd thu đợc m gam muối khan. m =? A. 1,15 g B. 1,43 g C. 2,43g D. 4,13g Câu 10 : Nhúng một thanh Mg có khối lợng m vào một dung dịch chứa 2 muối FeCl 3 và FeCl 2 . Sau một thời gian lấy thanh Mg ra cân lại thấy có khối lợng m < m. Vậy trong dung dịch còn lại có chứa các cation nào? A. Mg 2+ B. Mg 2+ và Fe 2+ C. Mg 2+ , Fe 2+ và Fe 3+ D. Cả B và C đều đúng Câu 11 : Hòa tan 1 muối có CT : MX 2 (M: là KL; X; là halogen, chia dd thành 2 phần bằng nhau) Phần 1 : Cho tác dụng với dd AgNO 3 d thu đợc 5,74 g kết tủa; Phần 2 : Nhúng 1 thanh sắt vào sau khi kết thúc phản ứng thấy thanh sắt tăng thêm 0,16g. CT của muối là; A.CuCl 2 B. FeCl 2 C. MgBr 2 D. CuI 2 Câu 12 : Cho một lợng bột Zn vào dd gồm FeCl 2 và CuCl 2 . Khối lợng các chất rắn sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lợng của Zn ban đầu là 0,5gam. Cô cạn phần dd sau phản ứng thu đợc 13,6 gam muối khan. Tổng khối lợng các muối trong X là A. 13,1 gam B. 17,0 gam C. 19,5 gam D. 14,1 gam Câu 13 : Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al tác dụng hết với HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc) khối lợng muối khan thu đợc trong dd là. A. 7,1 g B. 7,75 g C. 11,3 g D. 6,25 g Câu 14 : Hòa tan hoàn toàn 2,81 g hỗn hợp gồm 3 oxit trong 500ml dd H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ) . Sau phản ứng hỗn hợp muối sunfat khan thu đợc khi cô cạn dd có khối lợng là ? A.,81 g B. 5,81 g C. 3,81 g D. 6,81 Câu 15 : Cho 6,05 g hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 10% cô cạn dd sau phản ứng thu đợc 13,15 g muối khan. Giá trị của m là; A. 73 g B. 53 g C. 43 g D. 63 g Câu 16 : Cho 1,365 g một kim loại kiềm X tan hết trong dd HCl thu đợc dd có khối lợng lớn hơn dd HCl đã dùng là 1,33 g. X ? A. Na B. K C. Rb D. Cs Câu 17 : Khi hòa tan hiđrôxit M(OH) 2 bằng 1 lợng vừa đủ dd H 2 SO 4 20% thu đợc dd muối trung hòa có nồng độ 27,2%. M là : A. Fe B. Mg C. Cu D. Zn Câu 18 : Một hỗn hợp gồm Al và Cu có khối lợng là 2,46 g ngâm hỗn hợp này trong 200 g dd H 2 SO 4 7,35% dd sau phản ứng có khối lợng 100,48 g. % khối lợng của Al trong hỗn hợp là A. 5,27% B.5,72% C.7,52% D.7,25% Câu 19 : Nhúng 1 thanh nhôm có khối lợng m g vào dd H 2 SO 4 loãng một thời gian thấy khối lợng thanh nhôm giảm 35,7 % so với ban đầu, dd sau phản ứng tăng 3,2 g so với ban đầu. Giá trị của m là; A. 9,5 g B. 8,5 g C. 10,5 g D. 7,5 g Câu 20 : Hòa tan hoàn toàn 1,2 g kim lọai R có hóa trị không đổi cần vừa đủ 200 g dd HCl thu đợc 201,1 g dd A. R là ? A. Fe B. Mg C. Cu D. Zn Câu 21 : Lấy 2,98 g hỗn hợp 3 kim loại đứng trớc hiđrô cho vào 200 ml dd HCl d. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dd thu đợc 5,82 g chất rắn. Thể tích H 2 đktc thoát ra là A. 0,448 lít B. 0,672 lít C. 0,896 lít D. 1,12 lít Câu 22 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg (cú s mol bng nhau) bằng 1 lợng vừa đủ dd HCl thu đợc dd Y nồng độ của FeCl 2 trong Y là 15,76%. Hãy tính nồng độ của dd MgCl 2 trong Y; A. 11,79% B. 12,79% C. 13,79% D. 10,79% Câu 23 : Hòa tan 10 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim lạo hóa trị 1 và 2 vào dd HCl ta thu đợc dd A và 0,672 lít khi ở đktc bay ra. Khối lợng muối khan có trong A là; A. 9,33 g B. 10,33 g C. 11,33 g D. 12,33 g Câu 24 : Nung 10,23 g hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z trong Oxi thu đợc 15,03 g chất rắn.Thể tích O 2 đktc đã phản ứng là ? A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,60 lít Câu 25 : Hòa tan 4,86 g hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z trong HNO 3 đặc nóng ta thu đợc 1,792 lít NO 2 ở đktc. Cô cạn dd thu đợc lợng muối khan là ? A.9,82 g B. 8,92 g C. 8,29 g D. 9,28 g Câu 26 : Cho khí CO đi qua 15,36g hỗn hợp lấy d gồm Fe 2 O 3 , FeO, CuO, Fe nung nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 12,96 g chất rắn A và V lít 1 khí. Giá trị của V là ? A. 2,24 lít B. 1,12 lít C.3,36 lít D.4,48 lít Câu 27 : Hòa tan 4 g một kim loại M vào 96,2 g nớc đợc dd bazơ có nồng độ 7,4 % và V lít khí ở đktc. M là ? A. Ca B. Na C. K D. Ba Điều chế kim loại và sự điện phân Câu 1 : Dd FeSO 4 có lẫn tạp chất CuSO 4 . Chất nào sau đây có thể loại bỏ đợc tạp chất; A. Bột sắt d, lọc B. Bột nhôm d , lọc C. Bột đồng d, lọc D. Tất cả đều sai. Câu 2 : Khi cho 1 luồng khí hiđro d đi qua ống nghiệm có chứa Al 2 O 3 , FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là; A. Al 2 O 3 , FeO, CuO, Mg B. Al 2 O 3 , Fe, Cu, MgO C. Al, Fe, Cu, Mg D. Al, Fe, Cu, MgO Câu 3 : Cho thứ tự thế điện hóa sau: Fe 3+ /Fe 2+ >Cu 2+ /Cu > 2H + /H 2 . Quá trình điện phân lần lợt xảy ra ở catôt khi điện phân dd chứa FeCl 3 , CuCl 2 là: A. Cu 2+ , Fe 3+ , Fe 2+ B. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ C. Fe 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ D. Kết quả khác Câu 4 : Cho sắt d vào dd HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất tạo thành là; A. Fe(NO 3 ) 3 . B. Fe(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 3 và Fe(NO 3 ) 2 . D. NH 4 NO 3 và Fe(NO 3 ) 3 . Câu 5 : Cho 0,1 mol sắt vào 300ml dd AgNO 3 1M thì dd sau phản ứng có những chất nào sau đây. A. Fe(NO 3 ) 3 . B. Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 C. Fe(NO 3 ) 2 D. AgNO 3 Câu 6 : Một tấm kim loai bằng vàng bị bám một lớp kim loại bằng sắt ở bề mặt, ta có thể dùng dd nào sau đây có thể loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm vàng; A. dd CuSO 4 d B. dd FeSO 4 d C. dd Fe 2 (SO 4 ) 3 d D. dd ZnSO 4 d Câu 7: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại; A. Thựchiện quá trình khử các ion kim loại B. . Thựchiện quá trình oxi hóa các ion kim loại C. Thựchiện quá trình khử các kim loại D. Thựchiện quá trình oxi hóa các kim loại Câu 8 : Ngâm 1 lá đồng d vào dd AgNO 3 thu đợc dd A. Sau đó ngâm Fe d vào dd A thu đợc dd B. dd B gồm; A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 2, Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 Câu 9 : Cho 4 kim loại Al, Fe, Mn, Cu và 4 dd ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 , MgSO 4 . Kim loại nào có thể tác dụng với cả 4 dd trên? A. Al B. Fe C. Mg D. không có kim loại nào Câu 10 : Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi hỗn hợp X mà không làm thay đổi khối lợng có thể dùng những hóa chất nào sau đây? A. dd AgNO 3 B. dd HCl và khí oxi C. dd FeCl 3 D. dd HNO 3 Câu 11 : Để loại bỏ tạp chất Cu ra khỏi Ag ngời ta ngâm hỗn hợp 2 kim loại này trong dd nào sau đây? A. AlCl 3 B. FeCl 2 C. Cu(NO 3 ) 2 D. AgNO 3 Câu 12 : Để điều chế 1,08 g Ag cần điện phân dd AgNO 3 trong thời gian bao lâu với cờng độ dòng điện I = 5,36A? A. 20 phút B. 30 phút C. 60 phút D. 70 phút Câu 13 : Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn 2+ ? A. Fe B. Ag + C. Al 3+ D. Ca 2+ Câu 14 : Trong công nghiệp các kim loại Na, Ca, Mg, K đợc sản xuất theo phơng pháp; A. nhiệt luyện B. thủy luyện C. điện luyện D. hỏa luyện Câu 15 : Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit, bằng phơng pháp nhiệt luyện ; A. Fe, Al, Cu B. Mg, Zn, Ni C. Fe, Mn, Ni D. Cu, Cr, Ca Câu 16 : Khi điện phân dd NaCl với điện cực trơ và màng ngăn xốp thu đợc; A. H 2 ; Cl 2 và dd NaOH B. H 2 ; Cl 2 và dd NaCl C. Cl 2 và dd Javen D. H 2 và dd Javen Câu 17 : Điện phân dd nào sau đây thì thu đợc dd axit; A. Na 2 SO 4 B. CuSO 4 C. CuCl 2 D. NaCl Câu 18 : Cho 2,8 g Fe vào 200 ml dd chứa Zn(NO 3 ) 2 0,2M ; Cu(NO 3 ) 2 0,18M và AgNO 3 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lợng chất rắn thu đợc là; A. 4,688g B. 4,464g C. 2,344g D. 3,826g Câu 19 : Điện phân một dd gồm a mol CuSO 4 và b mol H 2 SO 4 với điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ngừng điện phân. Dung dich sau điện phân có số mol H 2 SO 4 là; A. b mol B. (a+b) mol C. a mol D. (b-a) mol Câu 20 : Điện phân dd có 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol NaCl sau khi catot và anot đều có khí thoát ra thì ngừng điện phân. Dung dich sau điện phân có khoảng P H là; A. > 7 B. < 7 C. = 8 D. = 7 Câu 21 : Dung dịch nào sau đây có thể hoà tan đợc Cu; A. HCl B. HCl + KNO 3 C. NH 4 NO 3 D. H 2 SO 4 loãng Câu 22 : Điện phân dd chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,3 mol NaCl. Sau khi cả 2 điện cực đều có khí thoát ra thì dừng điện phân. Dung dich thu đợc có chứa ? A. Na 2 SO 4 và NaHSO 4 B. Na 2 SO 4 và NaOH C. CuSO 4 và Na 2 SO 4 D. NaOH Câu 23 : Điện phân dd KCl với điện cực trơ , không màng ngăn. Các chất thu đợc ở các điện cực là A. Catot: Cl 2 v anot : KOH và H 2 B. Catot : H 2 v anot : KClO 3 C. Catot: KOH ; Cl 2 v anot : H 2 D. Catot: KOH v anot : H 2 ; Cl 2 Câu 24: Khi điện phân dd muôí nitrat của một kim loại , ở các điện cực platin thoát ra 1,08 g kim loại và 56 ml O2 ( đktc) . M ? A. Cu B. Hg C. Ag D. Fe Câu 25 : Điện phân dd gồm a mol CuSO 4 và 2a mol NaCl sau khi ở catot bắt đầu thoát khí thì dừng lại . Dung dịch thu đợc gồm; A. CuSO 4 ; Na 2 SO 4 B.CuSO 4 ; NaCl C. Na 2 SO 4 D. H 2 SO 4 ; Na 2 SO 4 Câu 26 : Điện phân dung dịch AgNO 3 với điện cực trơ sau một thời gian thu đợc 0,432 g Ag ở catot, để làm kết tủa hết ion Ag + còn lại trong dd sau điện phân cần 25 ml dd NaCl 0,4M . Khối lợng AgNO 3 trong dd đầu là; A. 1,98 g B. 2,38 g C. 2,75g D. 3,15g Câu 27 : Có một dd chứa chứa anion NO 3 - và các cation kim loại có cùng nồng độ Cu 2+ ; Ag + ; Pb 2+ . Trình tự xảy ra sự khử các cation này trên bề mặt catot là; A. Ag + ; Cu 2+ ; Pb 2+ B.Cu 2+ ; Ag + ; Pb 2+ C. Cu 2+ ; Pb 2+ ; Ag + D. Pb 2+ ; Cu 2+ ; Ag + Câu 28 : Cho hh gồmCu ; Fe vào dd HNO 3 thu đợc dd X thấy một lợng nhỏ một kim loại không tan hết. Cho dd NaOH vào X thu đợc kết tủa Y. Y gồm ? A. Fe(OH) 3 ; Cu(OH) B. Fe(OH) 2 ; Cu(OH) 2 C. Fe(OH) 3 ; Fe(OH) 2 D. Tất cả đều sai Câu 29 : Cho a mol Cu vào dd chứa 0,3 mol FeCl 3 sau phản ứng thu đợc dd chứa 3 muối. Giá trị của a là; A. 0,15 B. > 0,15 C. < 0,15 D. < 0,15 Câu 30 : Có 200 ml dung dịch CuSO 4 (d = 1,2 g/ml) (dung dịch A). Sau khi điện phân A, khối lợng của dung dịch giảm đi 8g. Mặt khác để làm kết tủa hết lợng CuSO 4 còn lại cha bị điện phân phải dùng hết 1,12 lit H 2 S (ở đktc). Nồng độ % và nồng độ C M của dung dịch CuSO 4 trớc khi điện phân là: A. 96; 0,7 B. 10; 0,75 C. 20; 0,2 D. 30; 0,55 Câu 31 : Điện phân dd chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl ( điện cực trơ , m/n xốp). Để dd sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì đk của a và b là; A. 2b = a B. b < 2a C. b = 2a D. b > 2a Câu 32 : Cho khí CO (d) đi vào ống sứ nuing nóng đựng hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu đợc chất rắn Y. Cho Y vào dd NaOH (d), khuấy kĩ, thấy còn lại chất rắn không tan Z. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z là A. Mg, Fe, Cu B. Mg, Al, Fe, Cu C. MgO, Fe, Cu D. MgO, Fe 3 O 4 , Cu Câu 33 : Để thu lấp Ag tinh khiết từ hh X (gồm amom Al 2 O 3 , b mol CuO, c mol Ag 2 O), ngời ta hoà tan X vào dd chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO 3 đợc dd Y, sau đó thêm vào Y (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toan) A. c mol bột Cu B. c mol bột Al C. 2c mol bột Cu D. 2c mol bột Al Câu 34 : Để điều chế Ag từ AgNO 3 ngời ta không dùng phơng pháp nào? A. cho bột Fe tác dụng với dd AgNO 3 C. Nhiệt phân AgNO 3 C. Điện phân dd AgNO 3 D. Cho Na tác dụng với dd AgNO 3 Câu 35 : Để tinh chế Ag trong hh (Fe, Cu, Ag) sao cho khối lợng của Ag không thay đổi so với ban đầu có thể dùng dd? A. HCl B. Fe(NO 3 ) 3 C. AgNO 3 D. H 2 SO 4 đặc, nóng Câu 36 : Để điều chế Cu từ dd X chứa CuCl 2 , AlCl 3 , NaCl ta có thể sử dụng mấy phơng pháp khác nhau? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 37 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi phát biểu bản chất hoá học của sự điện phân ? A.Aanion nhờng electron cho anot B. Cation nhận electron ở canot C.Ssự oxi hoá xảy ra ở anot D. S kh xy ra anot Bài tập Dãy điện hoá của kim loại và ăn mòn kim loại Câu 1 : Cho các p/ xảy ra sau đây : 1. AgNO 3 + Fe (NO 3 ) 2 = Fe(NO 3 ) 3 + Ag 2. Mn + 2 HCl = MnCl 2 + H 2 [...]... 550 C 740 Câu 24 Nilon-6,6 là A hexa cloxiclo hexan B polieste của axit adipic và etilen glicol C poliamit của axit adipic và hexa metylendiamin aminocaproic D poliamit của axit α- D tơ Câu 25 Nilon–6,6 là một lo i A tơ axetat B tơ poliamit C polieste visco CHƯƠNG V: Đ I CƯƠNG VỀ KIM LO I TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KL Câu 1 Các tính chất vật lí chung của KL gây ra do: A Có nhiều kiểu mạng tinh thể KL C Trong... len là polime thi n nhiên C Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit định B tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp D Chất dẻo khơng có nhiệt độ nóng chảy cố Câu 3 Chất nào trong phân tử khơng có nitơ ? A tơ tằm B tơ capron C protein D tơ visco Câu 4 Polime nào được i u chế bằng phản ứng trùng hợp? A Tơ Capron C Xenlulozơtrinitrat B Poliphênolfomandehit D Nilon – 6,6 Câu 5 Nilon – 6,6 là polime được i u chế bằng... tÊm kim loai b»ng vµng bÞ b¸m mét líp kim lo i b»ng s¾t ë bỊ mỈt, ta cã thĨ dïng dd nµo sau ®©y cã thĨ lo i bá t¹p chÊt ra kh i tÊm vµng; A dd CuSO4 d B dd FeSO4 d C dd Fe2(SO4)3 d D dd ZnSO4 d C©u 7: Nguyªn t¾c chung ®Ĩ i u chÕ kim lo i; A ThùchiƯn qu¸ tr×nh khư c¸c ion kim lo i B ThùchiƯn qu¸ tr×nh oxi hãa c¸c ion kim lo i C ThùchiƯn qu¸ tr×nh khư c¸c kim lo i D ThùchiƯn qu¸ tr×nh oxi hãa c¸c kim... cả đều sai Câu 11 Nhựa polivinylclorua được ứng dụng rộng r i trong đ i sống, để tổng hợp ta dùng phản ứng ? A trùng ngưng B trùng hợp C polime hóa D thủy phân Câu 12 Phân tử protein có thể xem là một polime tự nhiên nhờ sự ……từ các monome là các αaminoaxit A trùng ngưng B trùng hợp C polime hóa D thủy phân Câu 13 Tơ được tổng hợp từ xenlulozơ có tên là A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco... : §Ĩ khư ion Fe3+ trong dd thµnh ion Fe2+ ng i ta dïng lỵng d kim lo i A Mg B Ag C Cu D Ba C©u 5 : Cho c¸c cỈp kim lo i nguyªn chÊt tiÕp xóc trùc tiÕp v i nhau: Fe vµ Pb; Fe vµ Zn; Fe vµ Sn; Fe vµ Ni Khi nhóng c¸c cỈp kim lo i trªn vµo c¸c dd axit, sè cỈp kim lo i trong ®ã Fe bÞ ph¸ hủ tríc lµ A 1 B 2 C 3 D 4 C©u 6 : Cho c¸c ion kim lo i: Zn2+; Sn2+; Ni2+; Fe2+; Pb2+ Thó tù tÝnh oxi ho¸ gi¶m dÇn lµ... ln nµo d i ®©y kh«ng ®óng? A Cu2+ cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh h¬n Ag+ B Cu cã tÝnh khư m¹nh h¬n Ag C Ag+ cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh h¬n Cu2+ D Cu bÞ oxi ho¸ b i ion Ag+ C©u 14 : Khi i n ph©n NaCl nãng ch¶y ( i n cùc tr¬), tai ca tèt x¶y ra A Sù khư ion Cl- B sù oxi ho¸ ion Cl- C sù ion ho¸ ion Na+ D sù khư ion Na+ C©u 15 : X lµ kim lo i ph¶n øng ®ỵc v i dung dÞch H2SO4 lo·ng, Y lµ kim lo i ph¶n øng ®ỵc v i dd Fe(NO... Fe vµ Ni Khi nhóng c¸c cỈp kim lo i trªn vµo c¸c dd axit, sè cỈp kim lo i trong ®ã Fe bÞ ph¸ hủ tríc lµ A 1 B 2 C 3 D 4 C©u 6 : Cho c¸c ion kim lo i: Zn2+; Sn2+; Ni2+; Fe2+; Pb2+ Thó tù tÝnh oxi ho¸ gi¶m dÇn lµ A Zn2+> Sn2+> Ni2+> Fe2+> Pb2+ B Pb2+> Sn2+> Ni2+> Fe2+> Fe2+ C Pb2+> Sn2+> Fe2+> Ni2+> Zn2+ D Zn2+> Ni2+> Zn2+> Pb2+> Fe2+ C©u 7 : D·y c¸c ion xÕp theo chiỊu gi¶m dÇn tÝnh oxi ho¸ lµ (biÕt trong... 6: Amin có cơng thức CH3 – CH(NH2) – CH3 tên là A metyletylamin propylamin B Etylmetylamin Câu 7: Trong các tên g i sau đây, tên g i nào khơng đúng v i chất CH 3 – CH(NH2) – COOH? A axit 2 –aminopropanoic B axit α –aminopropionic C Alanin D valin Câu 8: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra mấy đipeptit ? A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 9: Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2 Theo chiều tăng dần phân tử kh i Nhận... kẽm giống hệt nhau X, Y, Z vào 3 ống thì kh i lượng của m i lá kẽm thay đ i như thế nào? A X tăng, Y giảmm Z không đ i B X, giảm, Y tăng và Z không đ i X, X tăng, Y tăng, Z không đ i D X giảm, Y giảm và Z không đ i Câu 11 Cho Na KL vào lượng dư dd CuCl2 thì sẽ thu được kết tủa nào sau đây? A Cu(OH)2 B Cu C CuCl D A,B,C đều đúng Câu 12 Cặp nào gồm hai kl mà m i kl đều không tan trong dd HNO3 đặc ngu i. .. (Cu2+/Cu) = +0,34V st i n ®éng cđa pin i n ho¸ Fe-Cu lµ A 1,66 V B 0,10V C 0,78V D 0,92V C©u 21: Hai kim lo i X, Y vµ c¸c dd mi clorua cđa chóng cã c¸c ph¶n øng ho¸ häc sau: X + 2YCl3→ XCl2 + 2YCl2 vµ Y + XCl2→ YCl2 + X ph¸t biĨu ®óng lµ A ion Y2+ cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh h¬n ion X2+ B kim lo i X khư ®ỵc ion Y2+ D ion Y3+ cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh C kim lo i X cã tÝnh khư m¹nh h¬n kim lo i Y h¬n ion X2+ C©u 22 : . ĐỀ TỔNG HỢP ÔN THI HỌC KÌ I Câu 1: Chất nào dư i đây cho phản ứng trùng hợp? A. Axit aminoaxetic B. Axit α-aminopropionic C. Axit α- aminoglutaric D để i u chế kim lo i; A. Thựchiện quá trình khử các ion kim lo i B. . Thựchiện quá trình oxi hóa các ion kim lo i C. Thựchiện quá trình khử các kim loại