1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bo de tong hop on thi lop 10 (hot)

11 465 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 222,5 KB

Nội dung

Bộ đề ôn tập lớp 9 THCS YÊN VIÊN BỘ ĐỀ ÔN TẬP LỚP 9 ĐỀ 1 Bài 1: Cho biểu thức: F =         + + + + − +− − + − 1 1 1 2 1 1 : 1 2 xxx x xx x x x a ) Rút gọn F b) Tìm x để F = 1/2 c) So sánh F và F Bài 2: Một ô tô đi quãng đường 150km với một thời gian dự định. Sau khi đi được 1/2 quãng đường ô tô dừng lại 10’ do đó để đến B đúng hẹn xe phải tăng vận tốc thêm 5 km/h trên quãng đường còn lại. Tính vận tốc dự định của ô tô. Bài 3: Cho PT: x 2 – 2(m + 1) + m – 4 = 0 (1) a)CMR phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt ∀ m b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu c) CM biểu thức M = x 1 (1 – x 2 ) + x 2 (1 – x 1 ) không phụ thuộc vào m d) Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là 21 11 x và x ( với x 1 , x 2 là hai nghiệm của (1)) Bài 4: Cho (O) đường kính AB và một tiếp tuyến xBx’, gọi C, D là hai điểm nằm trên đường tròn và ở trên hai nửa mặt phẳng bờ AB đối nhau, tia AC cắt tia Bx tại M, tia AD cắt tia Bx’ tại N a)CM : ∆ ADC ∆ AMN b)CM tứ giác MNDC nội tiếp được c) CM: AC.AM = AD.AN không đổi khi C,D di động trên hai nửa đường tròn d) Gọi C’ là điểm đối xứng với A qua C, D’ là điểm đối xứng với A qua D. Xác định vị trí của C, D sao cho C’, B, D’ thẳng hàng Bài 5: Giải phương trình sau: a) ( ) zyxzyx ++=−+−+ 2 1 21 b) (x 2 +1)(y 2 + 2)(z 2 +8) = 32xyz ( x,y,z là các số nguyên dương ) Bộ đề ôn tập lớp 9 THCS YÊN VIÊN ĐỀ 2 Bài 1: Cho biểu thức C =         − − − + + + − −+ −+ 1 1 12 2 1 2 333 xx x x x xx xx a) Rút gọn C b) Tìm x để C = x c) So sánh C và C 2 Bài 2: Một công nhân dự định làm 72 sản phẩm trong một thời gian đã định. Nhưng trong thực tế xí nghiệp lại giao 80 sản phẩm. Vì vậy mặc dù người đó đã làm thêm mỗi giờ 1 sản phẩm, song thời gian hoàn thành công việc vẫn chậm hơn so với dự định 12’. Tính năng suất dự định biết mỗi giờ người đó không làm quá 20 sản phẩm Bài 3: Cho phương trình (m - 3)x 2 – 2mx + m + 2 = 0 (1) a) Giải phương trình với m = -3 b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt d) Tìm GTNN của biểu thức x 1 2 + x 2 2 với x 1 , x 2 là nghiệm của phương trình (1) Bài 4 : Cho (O) dây AB, M là điểm chính giữa cung nhỏ AB, C là một điểm bất kì nằm giữa A và B. Tia MC cắt (O) tại D. CM: a) MA 2 = MC.MD b) AC.BD = AD.BC c) CM: Đường tròn ngoại tiếp ∆ BCD tiếp xúc với MB tại B d) CM: Khi C di động trên AB thì các đường tròn (O1), (O2) ngoại tiếp ∆ BCD và ∆ ACD có tổng các bán kính không đổi. Bài 5: a) Cho x, y là các số thực sao cho x + y = 2. Chứng minh: x 4 + y 4 ≥ 2 b) Tìm các cặp số (x,y) để biểu thức sau đạt GTLN P = -x 2 – y 2 + xy + 2x + 2y Bộ đề ôn tập lớp 9 THCS YÊN VIÊN ĐỀ 3 Bài 1: Cho biểu thức P =         −+ +− − + + + − −         − − + − 32 74 3 1 1 2 : 9 46 3 1 xx xx x x x x x x x a) Rút gọn P b) Tìm x để P < 0 c) Với giá trị nào của x thì giá trị của P là số tự nhiên. Bài 2: Một chiếc thuyền khởi hành từ bến sông A. Sau đó 5h20’ một chiếc ca nô chạy từ bến sông A đuổi theo và gặp chiếc thuyền tại một điểm cách bến A 20 km. Hỏi vận tốc của thuyền biết ca nô chạy nhanh hơn thuyền 12 km/h. Bài 3: Cho (P) : y = 4 2 x và (d) : y = mx + 2 ( m ≠ 0) a) Xác định m biết đường thẳng (d) đi qua điểm A (2, 3). Trong trường hợp này xác định tọa độ giao điểm A, B của (P) và (d). Gọi C, D lần lượt là hình chiếu của A, B trên 0x. Tính S ABDC . b) Có giá trị nào của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt I, K mà hoành độ hai giao điểm đều âm không? c) CMR khi m thay đổi thì (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt E, F Xác định m để EF có độ dài ngắn nhất. Bài 4: Cho đường tròn (O), đường kính AB cố định và một đường kính EF bất kì (E khác A,B). Tiếp tuyến tại B với đường tròn cắt các tia AE, AF lần lượt tại H, K. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với EF cắt HK tại M. a) CM: Tứ giác AEBF là hình chữ nhật b) CM: Tứ giác EFKH nội tiếp được trong đường tròn. c) CM: AM là đường trung tuyến của tam giác AHK d) Gọi P,Q là các trung điểm tương ứng của HB và BK. Xác định vị trí của đường kính EF để tứ giác EFQP có chu vi nhỏ nhất. Bài 5: Giải phương trình: 222 2414105763 xxxxxx −−=+++++ Bộ đề ôn tập lớp 9 THCS YÊN VIÊN ĐỀ 4 Bài 1: Cho biểu thức A =         − − + − − − + 1 8 1 1 1 1 a a a a a a :         − − − −− 1 1 1 3 a a aa a) Rút gọn A b) Tính A khi a = 7 - 4 3 c) So sánh A với 1 d) Tìm m để với ∀ a thỏa mãn 1−+〉 ma P a Bài 2: Hai đội công nhân cùng đào một con đường thì hoàn thành công việc trong 12 ngày. Nếu đội 1 đào trong 10 ngày, đội 2 đào trong 6 ngày thì hai đội đào được 7/10 con đường. Hỏi mỗi đội làm một mình thì đào xong con đường trong bao lâu? Bài 3: Cho PT: x 2 – 2( m + 2)x + m + 2 = 0 a) Tìm m để PT có một nghiệm x = 1. Tìm nghiệm còn lại. b) Tìm m để PT có hai nghiệm dương c) Tìm m để x 1 (1 – 2x 2 ) + x 2 (1 – 2x 1 ) = m 2 – 3 (với x 1 ,x 2 là nghiệm của PT) Bài 4: Cho (O) đường kính AB, kẻ tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Vẽ bán kính OE bất kì. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại E cắt Ax, By lần lượt tại C, D. a) CM: DOC ˆ = 90 0 b) Gọi I là giao điểm của OC và AE, K là giao điểm của OD và BE. Tứ giác EIOK là hình gì? Tại sao? c) CM: Tứ giác IKDC là tứ giác nội tiếp và OI.OC = OK.OD d) Gọi H là hình chiếu của E trên AB. Tìm vị trí cuả E trên nửa đường tròn để S EOH là lớn nhất. e) Gọi M là giao điểm của BE và Ax. CM: OM ⊥ AD Bài 5: Giải các hệ phương trình sau: a)      =+ +=++ 6 232 22 yx yxyx b)          = + = + = + x z z z y y y x x 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 Bộ đề ôn tập lớp 9 THCS YÊN VIÊN ĐỀ 5 Bài 1: Cho biểu thức Q =         + − + − +         −+ + + − − − 1 1 1 1 . 111 a a a a a a aa aa aa aa a) Rút gọn Q b) Tìm a để Q = 7 c) Tìm a để Q > 6 d) Tìm m để có x thỏa mãn : Q a > m Bài 2: Trong tuần đầu hai tổ sản xuất được 1500 bộ quần áo. Sang tuần thứ hai tổ A vượt mức 25%, tổ B giảm mức 18%, do đó trong tuần này cả hai tổ sản xuất được 1617 bộ. Hỏi trong tuần đầu mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu bộ quần áo. Bài 3: Cho hệ phương trình:    =+ =−− 13 12)1( ayx yxa a) Giải hệ với a = 13 + b) CMR: Với ∀ a, hệ phương trình có nghiệm duy nhất c) Với giá trị nào của a để x + y đạt GTLN Bài 4: Cho (O, R) , đường kính AB vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại B, vẽ đường kính MN bất kì không trùng với AB. Các tia AM , AN cắt d theo thứ tự tại E, F. a) CM: Tứ giác AMBN là hình gì? Vì sao? b) CM: Tứ giác MNFE nội tiếp c) CM: AM.EF = AF.MN d) CM: Khi MN quay quanh O nhưng không trùng AB thì tâm đường tròn đi qua bốn điểm M, N, E, F luôn nằm trên một đường thẳng cố định. Bài 5: a) Giải PT : 120072006 20072006 =−+− xx b) So sánh : A = 20072005 + và B = 2 2006 Bộ đề ôn tập lớp 9 THCS YÊN VIÊN ĐỀ 6 Bài 1: Cho biểu thức P =         − + − − 2 3 )2( 4 xxx x :         − − + 2 2 x x x x a) Rút gọn P b) Tính giá trị của P biết x = 6 - 2 5 c) Tìm n để có giá trị x thỏa mãn: ( x + 1)P > x + n Bài 2: Một tổ sản xuất có kế hoạch sản xuất 800 sản phẩm theo năng suất dự kiến. Nếu tăng năng suất 20 sản phẩm trong 1 ngày thì tổ đó hoàn thành sớm 2 ngày so với dự kiến. Tính năng suất mỗi ngày theo dự kiến. Bài 3: Cho PT: x – m 2 = 3 - 2 - mx 2 (1) a) Tìm m để PT có nghiệm duy nhất. Tính nghiệm đó với m = 2 + 1 b) Tìm m để pt (1) nhận 5 2 - 6 là nghiệm. c) Gọi m 1 , m 2 là nghiệm của (1) (ẩn m), tìm x sao cho m 1 , m 2 là 2 số đo hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông với cạnh huyền bằng 224 − Bài 4: Cho ∆ ABC ( AC > AB, CAB ˆ > 90 0 ), I, K theo thứ tự là các trung điểm của AB, AC. Các đường tròn đường kính AB,AC cắt nhau tại điểm thứ hai là D. Tia BA cắt đường tròn (K) tại điểm thứ hai là E, tia CA cắt đường tròn (I) tại điểm thứ hai là F. a) CM: B,C,D thẳng hàng b) Cm: Tứ giác BFEC là tứ giác nội tiếp c) CM: AD, BE, CF đồng quy d) Gọi H là giao điểm thứ hai của tia DF với đường tròn ngoại tiếp ∆ AEF. So sánh DH, DE. Bài 5: a) CMR: 3 1 1 3 1 2 2 ≤ +− ++ ≤ xx xx b) Cho y = 4(x 2 – x + 1) - 3 12 −x -1 Tìm GTNN của y trong khoảng (-1, 1) Bộ đề ôn tập lớp 9 THCS YÊN VIÊN ĐỀ 7 Bài 1: Cho biểu thức B =       − − + + + + 1 11 1 ab aab ab a :       + − + − + + 1 11 1 ab aab ab a a) Rút gọn B b) Tính giá trị của B biết a = 324 + , b = 324 − c) Cho a + b = 4. Tìm GTNN của B Bài 2: Một người đi từ A đến B cách nhau 120 km với vận tốc dự định. Sau khi đi đươc 1/3 quãng đường AB thì người đó tăng vận tốc thêm 10 km/h trên quãng đường còn lại. Tìm vận tốc dự định và thời gian xe lăn bánh trên đường biết người đó đến B sớm hơn dự định 24’. Bài 3: Cho hệ phương trình    =+− =− )2()2( )1(2 myxm ymx a) Giải hệ phương trình với m = - 3 b) Trong mặt phẳng tọa độ xét hai đường thẳng có PT là (1) và (2) + CMR: ∀ m, đường thẳng (1) đi qua điểm cố định B, đường thẳng (2) đi qua điểm cố định C + Tìm m để giao điểm A của hai đường thẳng thỏa mãn CAB ˆ vuông. Tính S ABC Bài 4: Cho AB = 2R có trung điểm là O. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB kẻ các tia Ax, By vuông góc với AB . Một đường thẳng (d) thay đổi cắt Ax ở M, By ở N sao cho: AM.BN = a 2 . a) CM: ∆ AOM ∆ BNO và NOM ˆ = 90 0 b) Gọi H là hình chiếu của (O) trên MN. CMR: đường thẳng (d) luôn tiếp xúc với nửa đường tròn cố định tại H. c) CMR: Tâm I của đường tròn ngoại tiếp ∆ MON chạy trên một đường cố định. d) Tìm vị trí của (d) để chu vi ∆ AHB đạt giá trị lớn nhất. Bài 5: Tìm GTLN, GTNN của x biết:    =+++ =+++ 13 7 2222 cbax cbax Bộ đề ôn tập lớp 9 THCS YÊN VIÊN ĐỀ 8 Bài 1: Cho biểu thức P =         +− + + − + + − + 65 2 3 2 2 3 xx x x x x x :         + − 1 1 x x a) Rút gọn P b) Tìm x thuộc Z để P < 0 c) Với gí trị nào của x để P 1 đạt GTNN Bài 2: Cho (P) y = x 2 , và (d) y = mx + 1 a) Vẽ (P) và (d) với m = 1 b) CMR ∀ m (d) luôn đi qua một điểm cố định và (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B c) CMR: ∆ OAB là tam giác vuông Tìm m để S OAB = 2 (đvdt). Bài 3: Hai đội thủy lợi cùng đào một con mương . Nếu mỗi đội làm 1 mình cả con mương thì thời gian tổng cộng cả hai đội phải làm là 25h. Nếu hai đội cùng làm thì hoàn thành công việc trong 6h. Tính xem mỗi đội làm 1 mình xong cả con mương trong bao lâu. Bài 4: Cho nửa đường tròn (O) , đường kính BC và một điểm A trên nửa đường tròn (A ≠ B,C) . Hạ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC) . Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa A, đựng hai nửa đường tròn đường kính HB, HC chúng lần lượt cắt AB,AC tại E, F a) CM: AE.AB = AF.AC b) Cm: EF là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn đường kính HB, HC c) Gọi I, K lần lượt là hai điểm đối xứng với H qua AB, AC. CM: I,A,K thẳng hàng d) Đường thẳng IK cắt tiếp tuyến kẻ từ B của nửa đường tròn (O) tại M. CM: MC, AH, EF đồng quy Bài 5: Tìm nghiệm nguyên của PT: x 6 + 3x 3 + 1 = y 4 Bộ đề ôn tập lớp 9 THCS YÊN VIÊN ĐỀ 9 Bài 1: Cho biểu thức A = ( ) xxaa xa xa xxaa xa xa + +         − − − − − 2 . a) Rút gọn A b) CMR: 0 < A < 1 c) So sánh A và A Bài 2: Một máy bơm dùng để bơm một bể nước có thể tích 60cm 3 với thời gian định trước. Khi đã bơm được 1/2 bể thì mất điện trong 48’. Đến lúc có điện trở lại, người ta sử dụng thêm một máy bơm thứ hai có công suất 10 cm 3 . Cả hai máy bơm cùng hoạt động để bơm đầy bể đúng với thời gian dự kiến. Tính công suất của máy bơm thứ nhất Bài 3: Cho (P) y = x 2 a) Vẽ đồ thị hàm số trên b) Viết PT đường thẳng đi qua A(0,2) và tiếp xúc với (P) c) Tùy theo m, xét số giao điểm của đường thẳng y = mx – 1 với (P) d) Tìm tập hợp các điểm M sao cho qua M kẻ được 2 đường thẳng vuông góc với nhau cùng tiếp xúc với (P) e) Tìm trên (P) các điểm có khoảng cách đến gốc tọa độ là 5 Bài 4: Cho (O,R) và (O’, R/2) tiếp xúc ngoài tại A. Trên (O) lấy B sao cho AB = R, và điểm M trên cung lớn AB. Tia MA cắt đường tròn (O’) tại điểm thứ hai là N, qua N kẻ đường thẳng song song AB cắt đường thẳng MB tại Q và cắt (O’) tại P. a) CM: ∆ OAM ∆ O’AN b) CM: Độ dài NQ không phụ thuộc vào vị trí của của điểm M c) Tứ giác ABQP là hình gì ? Vì sao? d) Xác định vị trí của M để S ABQN đạt GTLN. Bộ đề ôn tập lớp 9 THCS YÊN VIÊN ĐỀ 10 Bài 1: Cho biểu thức P = xx xx xx xx x x + + − − − + + 1122 a) Rút gọn P b) So sánh P với 5 c) Với ∀ x ∈ ĐKXĐ, CM: Biểu thức P 8 chỉ nhận đúng một giá trị nguyên. Bài 2: Một đội công nhân theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 sản phẩm. Đội I đã vượt mức kế hoạch 12%, đội II đã vượt mức 10% đo đó cả hai đội đã làm tổng cộng 400 sản phẩm. Tính số sản phẩm mỗi đội phải làm theo kế hoạch. Bài 3: Cho đường thẳng có phương trình: 2(m – 1)x + (m – 2)y = 2 (d) a) Tìm m để đường thẳng (d) cắt (P) y = x 2 tại hai điểm phân biệt A, B b) Tìm tọa độ trung điểm M của đoạn AB theo m. c) Tìm m để đường thẳng (d) cách gốc tọa độ một khoảng lớn nhất. d) Tìm điểm cố định mà (d) đi qua khi m thay đổi. Bài 4: Cho ∆ ABC vuông ở C và BC < CA. Lấy điểm I trên đoạn AB sao cho IB < IA. Kẻ đường thẳng d đi qua I vuông góc với AB, d cắt AC tại F và cắt BC tại E. M là điểm đối xứng với B qua I. a) CM: ∆ IME đồng dạng với ∆ IFA và IE.IF = IA.IB b) Đường tròn ngoại tiếp ∆ CEF cắt AE ở N. CM: B, F, N thẳng hàng. c) Cho A, B cố định, C thay đổi sao cho góc ACB = 90 0 . CM: Tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ FAE chạy trên một đường thẳng cố định. Bài 5: a) Tìm 4 số nguyên dương x, y, z, t thỏa mãn phương trình: 1 1111 2222 =+++ tzyx c) CMR: Nếu ba số x, y, z thỏa mãn hệ phương trình:      =++ =++ azyx azyx 1111 Thì một trong ba số x, y, z phải bằng a. . con đường thì hoàn thành công việc trong 12 ngày. Nếu đội 1 đào trong 10 ngày, đội 2 đào trong 6 ngày thì hai đội đào được 7 /10 con đường. Hỏi mỗi đội làm một mình thì đào xong con đường trong. một con mương . Nếu mỗi đội làm 1 mình cả con mương thì thời gian tổng cộng cả hai đội phải làm là 25h. Nếu hai đội cùng làm thì hoàn thành công việc trong 6h. Tính xem mỗi đội làm 1 mình xong. > m Bài 2: Trong tuần đầu hai tổ sản xuất được 1500 bộ quần áo. Sang tuần thứ hai tổ A vượt mức 25%, tổ B giảm mức 18%, do đó trong tuần này cả hai tổ sản xuất được 1617 bộ. Hỏi trong tuần đầu

Ngày đăng: 13/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w