<Tên biến> : = <Biểu thức>;
4. hằng.
- Là một đại lượng không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cú pháp:
CONST <tên hằng> = <Giá trị>;
- GV treo bảng phụ giới thiệu cấu trúc khai báo hằng.
- GV lấy ví dụ minh hoạ.
?HS hoạt động nhóm vận dụng làm bài tập 2 SGK/33.
- HS đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét. 3. Hoạt động luyện tập: (5 phút) Mục tiêu: C ng c l i ki n th c ã h c.ủ ố ạ ế ứ đ ọ - HS nhắc lại cấu trúc lệnh gán và cách khai báo hằng.
- GV lưu ý cho HS rằng ta không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng ở bất kỳ vị trí nào trong chương trình.
? HS sử dụng phiếu học tập vận dụng làm bài tập 5 SGk/33.
- Cú pháp:
CONST <tên hằng> = <Giá trị>;
Học sinh thực hiện trên phiếu
4. Hoạt động vận dụng :
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:IV. RÚT KINH NGHIỆM: IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……… ………
Tuần: 7 Ngày soạn: 15/10/2016
Tiết: 13 Ngày dạy: 20/10/2016
BÀI TẬPI MỤC TIÊU BÀI HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ :
*Kiến thức:
- HS củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học. - Vận dụng để làm các bài tập.
*Kĩ năng:
Viết được một số chương trình đơn giản.
*Thái độ: Có ý thức tự giác học bài
Đông Thới, ngày tháng năm 2016
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực thực hành theo nhóm - Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, câu hỏi.
2. Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:* Kiểm tra bài củ: (3 phút)