* Kiểm tra 15 phút:
Đề bài
Câu 1: Trong pascal khai báo nào sau đây là đúng. Sai giải thích A, var tb:real;
B, var 4hs:integer; C, cosnt x:real; D, var r=30;
Câu 2: hãy kiểm tra lỗi chương trình sau và sửa lại cho đúng. Var a,b:=interge; Const c:=3; Begin a:=200; b:=a/c; write(b); readln; end. Đáp án câu1(5đ) A, đúng
B, Sai vì 4hs là kiểu xâu
C, sai vì const là kiểu biến hằng. D, r=30 khai báo kiểu biến hằng. Câu 2(5đ) Viết lại Var a:integer; b;real; const c=3; begin a:=200; b:=a/c; write(b); readln; end.
Mục tiêu: Định hướng học sinh bước đầu làm quen sử dụng biến và
khai báo đúng cú pháp.
Đặt vấn đề:
Viêc khai báo tên chương trình ta sử dụng từ khóa Program vậy khai báo biến ta sử dụng từ khóa nào? Ta đi vào nghiên cứu bài học hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (23 phút)Mục tiêu: Mục tiêu:
- HS bước dầu làm quen và sử dụng biến trong chương trình.
- Th c hi n ự ệ được khai báo úng cú pháp, l a ch n đ ự ọ được ki u d li u phùể ữ ệ h p cho bi n.ợ ế
Hoạt động dạy học Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập (23 phút)
- GV cho HS hoạt động nhóm tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo biến với các kiểu dữ liệu. - GV gợi ý hướng dẫn cho HS sử dụng công thức để viết chương trình.
- HS gõ chương trình vào máy tính và nêu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình.
- HS lưu chương trình với tên TINHTIEN.PAS.
- HS tiến hành dịch chương trình và quan sát các lỗi xuất hiện trên màn hình.
- GV quan sát và hướng dẫn HS cách sửa lỗi.
- HS chạy chương trình.
- GV yêu cầu các nhóm chạy chương trình với bộ dữ liệu (đơn giá và số lượng) lần lượt là (1000, 20), (3500, 200), (18500, 132).
- HS quan sát kết quả nhận được trên màn hình và rút ra nhận xét.
- HS tiếp tục chạy lại chương trình với bộ dữ liệu (1, 35000).
?Quan sát kết quả nhận được và nêu lí do tại sao chương trình cho kết quả sai. - GV nhận xét các nhóm và đưa ra đáp án đúng.
- HS thoát máy.
Bài tập 1: Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bán hàng thanh toán tại nhà. Khách hàng chỉ cần đăng ký số lượng mặt hàng cần mua, nhân viên cửa hàng sẽ trả hàng và nhận tiền thanh toán tại nhà khách hàng. Ngoài giá trị hàng hoá, khách hàng còn phải trả thêm phí dịch vụ. Hãy viết chương trình Pascal để tính tiền thanh toán trong trường hợp khách hàng chỉ mua một mặt hàng duy nhất.
Chương trình:
Program Tinh_Tien; Uses CRT;
Var soluong: Interger; dongia, thanhtien: Real; thongbao: String;
Const phi = 10000; BEGIN
CLRSCR;
thong bao:=’Tong so tien phai tra’; Writeln(‘Don gia = ‘);
Readln(dongia);
Writeln(‘So luong = ‘); Readln(soluong);
thanhtien:= soluong * dongia + phi; Writeln(‘thongbao, thanhtien:10:2); Readln;
END.
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)Mục tiêu: C ng c l i ki n th c ã h c.ủ ố ạ ế ứ đ ọ Mục tiêu: C ng c l i ki n th c ã h c.ủ ố ạ ế ứ đ ọ
- GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy chọn đáp án đúng trong các câu dưới đây:
a) Để có thể sử dụng được biến và hằng trong chương trình, ta phải khai báo chúng trong phần khai báo.
b) Ta chỉ cần khai báo tên biến mà không cần khai báo kiểu dữ liệu, chương trình sẽ tự động xác định kiểu dữ liệu mà biến có thể lưu trữ.
c) Để khai báo một biến, ta cần khai báo cả tên biến và kiểu dữ liệu mà biến đó có thể lưu trữ.
Đáp án: a, c
4. Hoạt động vận dụng :
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:IV. RÚT KINH NGHIỆM: IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……… ………
Tuần: 8 Ngày soạn: 22/10/2016
Tiết: 15 Ngày dạy: 27/10/2016
BÀI THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (TIẾT 2)MỤC TIÊU BÀI HỌC MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ :
*Kiến thức:
- HS hiểu cách khai báo và sử dụng biến. - Hiểu được việc tráo đổi giá trị của 2 biến.
*Kĩ năng:
- Thực hiện được việc tráo đổi giá trị của 2 biến. - Nhập chương trình.
- Dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
*Thái độ: Nnghiêm túc học giữ gìn và bảo vệ phòng máy
Đông Thới, ngày tháng năm 2016
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực thực hành theo nhóm - Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Phòng thực hành máy vi tính, phần mềm Pascal.
2. Học sinh : Bài tập thực hành.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:* Kiểm tra bài củ: (5 phút) * Kiểm tra bài củ: (5 phút)
Cách khai báo sau đúng hay sai, sai sửa lại
Var X: real; Begin Writeln(‘X=15 div 2’, x); End. Var X: real; Begin Writeln(‘X=15 div 2’, x); End.
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1 phút)
Mục tiêu: Định hướng học sinh bước đầu làm quen sử dụng biến và
khai báo đúng cú pháp.
Đặt vấn đề:
Viết chương trình có sử dụng biến như thế nào? Ta đi vào nghiên cứu bài học hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (34 phút)Mục tiêu: Mục tiêu:
- HS hiểu cách khai báo và sử dụng biến. - Hiểu được việc tráo đổi giá trị của 2 biến.
Hoạt động dạy học Nội dung
Hoạt động 1: Làm bài tập:
- HS khởi động vào Turbo Pascal. - HS hoạt động nhóm thảo luận viết chương trình cho bài toán.
- GV gợi ý thêm cho HS sử dụng biến trung gian để thực hiện giải quyết yêu cầu của bài toán trên bằng cách thêm vào 1 biến trong chương trình.
- HS tiến hành gõ chương trình vào máy tính.
- GV quan sát, gợi ý.
- HS các nhóm tiến hành dịch chương trình.
bài tập 2: Viết chương trình nhập các số nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi giá trị của xa và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y.
Chương trình:
Program Hoan_doi; Uses CRT;
Var x,y,z: Interger; BEGIN CLRSCR; Writeln(‘NHap x = ‘); Readln(x); Writeln(‘Nhap y = ‘); Readln(y);
- HS quan sát các lỗi xuất hiện trên màn hình.
- GV gợi ý, hướng dẫn HS cách sửa lỗi. - HS tiến hành chạy chương trình. - GV yêu cầu các nhóm nhập giá trị vào cho 2 biến x và y.
- HS quan sát kết quả nhận được trên màn hình và rút ra nhận xét.
- GV nhận xét các nhóm. - HS thoát TP.
- Thoát máy.
la’,x);
Writeln(‘Truoc trao doi, gia tri cua y la’,y);
z:=x; x:=y; y:=z;
Writeln(‘Sau trao doi, gia tri cua x la’,x);
Writeln(‘Sau trao doi, gia tri cua y la’,y);
Readln; END.
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)Mục tiêu: C ng c l i ki n th c ã h c.ủ ố ạ ế ứ đ ọ Mục tiêu: C ng c l i ki n th c ã h c.ủ ố ạ ế ứ đ ọ
- HS nhắc lại cấu trúc khai báo biến, hằng.
- GV gợi ý cho HS các câu lệnh trong chương trình trên có thể viết ngắn gọn lại. (GV nêu cụ thể).
- Khai báo biến:
Var <Danh sách biến>:<Kiểu dữ liệu>; - Khai báo hằng:
Var <Tên hằng>=<Giá trị của hằng>;
4. Hoạt động vận dụng :
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:IV. RÚT KINH NGHIỆM: IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……… ………
Tuần: 8 Ngày soạn: 22/10/2016
Tiết: 16 Ngày dạy: 28/10/2016
ÔN TẬPMỤC TIÊU BÀI HỌC MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ :
* Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng. - Biết cách sử dụng biến trong chương trình và cấu trúc của lệnh gán.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến trong chương trình.
* Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực thực hành theo nhóm - Năng lực hợp tác.
Đông Thới, ngày tháng năm 2016
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: KHDH, chuẩn KTKN, SGK, SGV, máy tính, bảng phụ
.2. Học sinh : SGK., kiến thức bài cũ.