Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
333,5 KB
Nội dung
Giáo án lớp 4 Giáo viên : Trần Thị Huệ ================================================================== ======== Tuần 3 Thứ ngày 20 tháng 9 năm 2007 Tập đọc Th thăm bạn I Mục đích yêu cầu : - Luyện đọc : * Đọc đúng:Quách Tuấn Lơng,lũ lụt, xả thân,mãi mãi,tấm gơng,quyên góp. * Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của lá th, diễn cảm của từng nhân vật trong nội dung bài Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các Cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm -Hiểu nội dung câu chuyện:Tình cảm bạn bè ,thơng bạn,muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn,khó khăn trong cuộc sống. - Hiểu và nắm đợc tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức th II.Chuẩn bị : - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ . - HS : xem trớc bài trong sách GK III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định : Nề nếp 2. Bài cũ : Gọi 3HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi- GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu bài Ghi đề. HĐ1: Luyện đọc -Gọi1HS khá đọc cả bài trớc lớpvà phần chú giải - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lợt). - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo. -GV ghi từ khó lên bảng, hd HS luyện phát âm. - Hớng dẫn HS đọc Sau lợt đọc thứ nhất,choHS đọc nối tiếp lợt thứ 2 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dơng. - GV đọc diễn cảm cả bài ,thể hiện sự chia sẻ chân thành. Hát. - Đọc bài và phần chú giải, lớp theo dõi - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. - HS luyện phát âm - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp lợt 2 - Luyện đọc trong nhóm - Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét HS theo dõi - Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi. Trờng tiểu học Trực Bình =============================================================== ======== Giáo án lớp 4 Giáo viên : Trần Thị Huệ ================================================================== ======== HĐ2: Tìm hiểu bài: + Đoạn 1:Từ đầu đến chia buồn với bạn - Cho HS đọc thầm đoạn 1và TLCH. H: Đoạn 1 cho em biết điều gì?Ghi ý chính đoạn 1 + Đoạn 2:Tiếp theo đến nh mình H: Những câu văn nào trong hai đoạn trên cho thấy bạn Lơng rất thông cảm với bạn Hồng? H:Những câu văn nào cho thấy bạn Lơng biết câch an ủi bạn Hồng? H: Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì? - Cho HS đọc thầm đoạn 3 + Đoạn 3 :phần còn lại H: ở nơi bạn Lơng ở mọi ngờ đãlàm gì để động viên,giúp đõ đồng bào vùng lũ lụt? H: Riêng Lơng đã làm gì đẻ giúp đõ Hồng? H: Bỏ ống có nghĩ là gì? G:khắc phục:vợt mọi khó khăn H: Đoạn 3 ý nói gì? Yêu cầu HS đọc đoạn mở đầu và kết thúc bức th và trả lời câu hỏi -Những dòng mở đàu và kết thúc bức th có tác dụng gì? H: Bài văn thể hiện điều gì? -Ghi đại ý bài HĐ3: Luyện đọc diễn cảm . - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trớc lớp. -GV hd HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - Cho HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét và tuyên dơng. -HS đọc thầm đoạn 1 ý 1: Nơi bạn Lơng viết thvà lý do viết th cho Hồng - HS đọc thầm đoạn 2 -Học sinh trả lời NHận xét bổ sung. ý 2: Những lời,an ủi động viên của bạn Lơng với bạn Hồng - Đọc thầm đoạn 3 -Học sinh trả lời NHận xét bổ sung. + Bỏ ống:dành dụm,tiết kiệm ý 3: Tấm lòng của mọi ngời đối với đồng bào bị lũ lụt -1 em đọc thành tiếng -Nêu rõ địa điểm,thời gian viết th,lời chào hỏi ngời nhận th -Những dòng cuối ghi lời chúc,nhắn nhủ,họ tên ngời viết th Đại ý: Tình cảm yêu thơng bạn của Lơng,biết chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thơng mất mát trong cuộc sốngcủa Lơng vui buồn cùng bạn -4 em nhắc lại -Mỗi em đọc 1 đoạn, lớp theo dõi, phát hiện giọng đọc - HS theo dõi - Đại diện của một vài nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. Trờng tiểu học Trực Bình =============================================================== ======== Giáo án lớp 4 Giáo viên : Trần Thị Huệ ================================================================== ======== 4.Củng cố-Dặn dò:Gọi 1HS đọc lại bài và nhắc lại đại ý bài. H: Qua bài học hôm nay, em học đợc gì ở nhân vật Lơng? - GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học. - Vài em nhắc lại đại ý - HS trả lờitheo dõi, nhận xét. -Liên hệ bản thân Khoa h c Vai trò của chất đạm và chất béo. I- Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh : * Kể đợc tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm vả chất béo * Nêu đợc vai trò của các thức ăn chúa nhiều chất đạm và chất béo *Xác đinh đợc nguồn gốc của nhóm thức ăn chúa chất đạm và chất béo * Hiểu đợc sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo II. Đồ dùng dạy học: GV:Các hình minh hoạ ở SGK ,Phiếu học tập- HS :Bút chì màu III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1-ổn định : Hát 2-Kiểm tra bài cũ: H- Ngời ta có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào ? - GV nhân xét, ghi điểm 3- Bài mới : GTB * Hoạt động 1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo -GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi . Quan sát tranh 12, 13 SGK trả lời câu hỏi -thảo luận. H- Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm ? H- Những thức ăn nào chứa nhiều chất béo ? Gọi HS trả lời câu hỏi- bổ sung - ghi câu trả lời - GV tiến hành hoạt động cả lớp H- Em hãy kể tên những thức ăn cha nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày? H- Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em ăn hàng ngày? * Hoạt động 2 : Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. Khi ăn cơmvới thịt,cá,gà,em cảm thấy thế nào? Khi ăn cơm với rau xào em cảm thấy thế nào ? - Gọi HS đọc mục cần biết trong SGK tr13 Kết luận : SGK -Làm việc theo yêu cầu của GV -2 HS lên bảng - Học sinhlắng nghe. *HS nối tiếp nhau trả lời: -Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là:trứng ,cua,thịt -Các chất chứa nhiều chất béo:dầu ăn mỡ,đậu -Cá,thịt lợn,thịt bò,tôm,cua,thịt gà,đậu phụng -Dầu ăn ,mỡ lợn ,lạc rang,đỗ tơng -Trả lời -Lắng nghe 2,3 HS đọc nối tiếp -Học sinh nhắc lại Thảo luận theo nhóm bàn Trờng tiểu học Trực Bình =============================================================== ======== Giáo án lớp 4 Giáo viên : Trần Thị Huệ ================================================================== ======== *HĐ3:Chơi trò chơi (GV làm trong phiếu học tập - Cho HS thảo luận nhóm 5 1. Hoàn thànhbảng thức ăn chứa chất đạm -Gọi 1 số nhómlên dánphiếu học tập của nhóm lên bảng - Nhận xét, bổ sung=> KL 4. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài 2.Hoàn thành bảng thức ănchứa chất béo -Đại diện 1 số nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Nhắc lại - Học sinh lắng nghe. Toán Triệu và lớp triệu(tiếp) I. Mục tiêu : Giúp HS : -Biết đọc viết các số đến lớp triệu. - Củng cố về các hàng, lớp đã học:Củng cố bải toán vể sử dụng thống kê số liệu - Có ý thức tự giác học tập II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ. Có kẻ sẵn bảng hàng và lớp - HS : Xem trớc bài. Nội dung bảng bài tập 1 III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định : Nề nếp lớp. 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. Kiểm tra BT số 4 - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. *HĐ1 : Hd đọc Và viết các số đến lớp triệu -GVtreo bảngcác hàng,lớp đã chuẩn bị lên bảng. - GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu: - Bạn nào có thể lên bảng viết số trên. - Bạn nào có thể đọc số trên. - GV hớng dẫn lại cách đọc. + Tách số trên thanh các lớp thì đợc 3 lớp : GV vừa giới thiệuvừa dùng phấn gạch chân dới từng lớp để đợc số 342 157 413. - GV yêu cẩu HS đọc lại số trên. -GVcho đọc các số sau:65.789.200,123456 .789 HĐ2 : Thực hành làm bài tập. Bài 1 : GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập , trong bảng số GV kẻ thêm 1 cột viết số. - GV yêu cầu HS viết các số trong bài 1 Hát -2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét - Theo dõi. - HS nhắc lại đề. - Theo dõi -1 HS lên bảng viểt,cả lớp viết vảo nháp 342 157 413 -1 số HS đọc trớc lớp, nx. - HS thực hiện tách số thành các lớp - 1 học sinh đọc . -Một số HS đọc cá nhân nối tiếp - 1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp, viết theo thứ tự. - HS kiểm tra và nhận xét Trờng tiểu học Trực Bình =============================================================== ======== Giáo án lớp 4 Giáo viên : Trần Thị Huệ ================================================================== ======== - Theo dõi HS kiểm tra các số đã viết - Gọi 2 HS lên bảng đọc lại - Yêu cầu HS nêu cách đọc các số trên Bài 2 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?. - GV viết các số đó lên bảng Yêu cầu HS đọc nối tiếp, đọc bất kì, chỉ định, GV theo dõi nhận xét BàI 3,4 :Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở GV thu chấm 1 số bài, nhận xét. 4 Củng cố : GV nhận xét tiết học. Dặn dò vềnhà học bài, làm bài thêm. - Các số trên gổm lớp, 5 hàng -Hs nêu cách đọc số đọc số theo yc của GV. - 1 HSlên bảng làm, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa. -HS đọc bảng số liệu. - HS làm bài,trả lời nội dung trong bài tập đã nêu Lắng nghe Đạo đức Vợt khó trong học tập I. Mục tiêu : - Trong việc học tập có rất nhiều khó khăn ,chúng ta cần phải biết khắc phục khó khăn, cố gắng học tốt. - Khi gặp khó khăn và biết khắc phục ,việc học tập sẽ tốt,mọi ngời sẽ yêu quý.Nếu không chịu khó việc học tập sẽ bị ảnh hởng. - Trớc khó khăn phải biết sắp xếp công việc,tìm cách giải quyết,khắc phục để vợt qua . - Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân mình và giúp đỡ ngời khác khắc phục khó khăn. Biết cách khắc phục khó khăn trong học tập. II. Đồ dùng dạy và học : GV: Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm,- HS :sgk III .Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định : hát 2-Kiểm tra bài cũ:GV nêu câu hỏi- Gọi Hs trả lời - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: Gtb - GV ghi đề * Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện. -GV đọc câu chuyện kểMột HS nghèo vợt khó -GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: -GV cho HS trả lời câu hỏi và khẳng định - GV theo dõi nhận xét => KL *Hoạt động 2 : Em sẽ làm gì? -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm +Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập :Bảng phụ ) - GVtổ chức cho HS làm việc cả lớp -Học sinh lắng nghe -Trả lời . - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm và TLCH. -HS đại diện nhóm mình trả lời câu hỏi- Nhận xét bổ sung. -HS làm việc nhóm - Học sinh thảo luận nhóm bài tập (bảng phụ) -Các HS làm việc,đa ra kq: Dấu +: câu a,c ,f, g,I Trờng tiểu học Trực Bình =============================================================== ======== Giáo án lớp 4 Giáo viên : Trần Thị Huệ ================================================================== ======== +Yêu cầu 2 HS lên bảng điều khiển các bạn trả lời: Y/c các nhóm khác ghi n/x và bổ sung sau mỗi câu. +GV nhận xét các kết quả làm việc của HS. +Yêu cầu các nhóm giải thích các cách giải quyết không tốt GV kết luận: *HĐ3 : Liên hệ bản thânGV cho HS làm việc cặp đôi +Yêu cầu mỗi HS kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn bên cạnh nghe,nếu khó khăn cha đợc khắc phục thì cùng nhau giải quyết GV kết luận 4.Củng có dặn dò: Nhận xét tiết học . - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu nững câu chuyện vợt . Dấu -: câu b,d,e,h -Lắng nghe -HS giải thích - 2,3 HS nhắc lại -HS làm việc theo cặp đôi -Trớc khó khăn của bạn ta có thể giúp đỡ đôùng vên bạn. - Học sinh lắng nghe. Thể dục Đi đều , đứng lại , quay sau Trò chơi : Kéo ca lừa xẻ I, Mục tiêu: - Củng cố kĩ thuật tập đội hình đội ngũ - Vui chơi đúng luật , hào hứng trong khi chơi II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: còi - Học sinh :Vệ sinh sân tập, còi III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Phần mở đầu : - GV tập hợp , phổ biến nội dung bài học - Cho học sinh chơi trò chơi khởi động. 2, Phần cơ bản : a, Ôn đội hình đội ngũ - Hs đứng theo đội hình, chấn chỉnh trang phục tập luyện - Chơi trò chơi : làm theo hiệu lệnh Trờng tiểu học Trực Bình =============================================================== ======== Giáo án lớp 4 Giáo viên : Trần Thị Huệ ================================================================== ======== - Ôn đi đều , đứng lại , quay sau : + Lần 1;2: GV điều khiển + Lần 3;4: Tập theo tổ - GV quan sát , sửa sai, biểu dơng các đội b, Trò chơi :Kéo ca lừa xẻ - Gv phổ biến cách chơi,luật chơi. - Tổ chức cho học sinh chơi. -GV theo dõi đánh giá. 3, Phn kt thúc: - Tập hợp học sinh thành vòng tròn . - Giáo viên hệ thống bài . - Chi học sinh thả lỏng hít sâu đều . - Nhận xét dặn dò về nhà luyện tập . - Tập cả lớp - Tổ trởng điều khiển tổ tập luyện - Các tổ thi đua trình diễn - Học sinh lắng nghe. - Học sinh chơi. - Lắng nghe. - Chạy thành hình tròn. - Học sinh lắng nghe thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên. - Thả lỏng hít sâu. Thứ ba ngày tháng năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về: - Đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố kĩ năng nhận biết tính giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. - Có ý thức tự giác làm bài, tính toán cẩn thận, chính xác và trình bày sạch. II.Đồ dùng dạy học. : - GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 và 3. - HS : Xem trớc bài trong sách. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định : Nề nếp. 2. Bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng sửa bài mà GV luyện thêm. -Nhận xét và ghi điểm cho học sinh. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 : Củng cố kiến thức đã học. - Yêu cầu HS thảo luận theo bàn ôn lại cách đọc, viết số, giá trị của từng chữ số trong số. - Gọi 1 số nhóm trình bày. HĐ2 : Thực hành Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu bài Hát 3 em lên sửa, theo dõi. - Theo dõi, lắng nghe. - Từng bàn thực hiện. - Nghe bạn trình bày và bổ sung thêm. - 1 em nêu yêu cầu. Trờng tiểu học Trực Bình =============================================================== ======== Giáo án lớp 4 Giáo viên : Trần Thị Huệ ================================================================== ======== - Yêu cầu HS viết theo mẫu vào phiếu. - Gọi lần lợt 2 em lên bảng thực hiện Nhận xét, sửa Bài 2 : - Yêu cầu HS làm miệng. - Đọc các số : 32 640 507 ; 8 500 658 ; 830 402 960; 85 000 120 ; 178 320 005 ; 1 000 001. (GV chú ý theo dõi và sửa khi HS đọc cha đúng) Bài 3 :- Gọi 1-2 em đọc đề. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng làm bài- Nhận xét. Bài 4 :- Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi học sinh nêu miệng Đáp án: Giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau : a)715 638 : Giátrị của chữ số 5 là 5 000. b) 571 638 : Giátrị của chữ số 5 là 500 000. c) 836 571 : Giátrị của chữ số 5 là 500. 4.Củng cố Dặn dò: - Chấm một số bài, nhận xét Nhấn mạnh một số bài HS hay sai - Hớng dẫn bài luyện tập thêm về nhà. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Thực hiện cá nhân. - Nhận xét - Từng cá nhân đọc trớc lớp, lớp theo dõi và nhận xét. - Nêu yêu cầu bài - Làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm - Thực hiện làm bài, - Học sinh nêu miệng-Nhận xét - Sửa bài nếu sai. - Cả lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Nghe và ghi bài tập về nhà. Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức . I. Mục đích yêu cầu: - HS hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ : tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu. - Phân biệt đợc từ đơn và từ phức. -Bớc đầu làm quen với từ điển,biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. -Có ý thức tự giác học tập II.Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. - HS : Vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định : 2. Bài cũ: Nêu ghi nhớ trong bài Dấu hai chấm Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Ghi đề. *HĐ1: Tìm hiểu bài. a. Nhận xét: - GV gọi 1 em đọc nội dung các yêu cầu - Học sinh hát . - 1 HS lên bảng - Học sinh lắng nghe. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. Trờng tiểu học Trực Bình =============================================================== ======== Giáo án lớp 4 Giáo viên : Trần Thị Huệ ================================================================== ======== trong phần nhận xét SGK. - Cho nhóm 4 em thảo luận những y/c sau : +Chia các từ đã cho thành 2 loại theo mẫu. - Tiếng dùng để làm gì ? - Từ dùng để làm gì ? - Cử đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét b. Rút ra ghi nhớ. *HĐ2: luyện tập. Bài 1 : Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Gọi HS lên bảng sửa bài. - Chấm và sửa bài ở bảng theo đáp án gợi ý. Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Gọi HS lên bảng sửa bài. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Gọi HS lên bảng sửa bài. 4.Củng cố-Dặn dò - Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ . - Nhận xét tiết học. - Nhóm 4 em thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời-Nhận xét bổ sung- Tiếng dùng để cấu tạo từ : - Từ đợc dùng để cấu tạo câu. Từ nào cũng có nghĩa - Các nhóm trình bày kết quả. - Đọc ghi nhớ - 1 em nêu yêu cầu. - Cả lớp thực hiện làm bài. - Theo dõi bạn sửa bài. - Sửa bài nếu sai. 1 em nêu yêu cầu. - Cả lớp thực hiện làm bài. - Theo dõi bạn sửa bài.Sửa bài nếu sai. - 1 em nêu yêu cầu. - Cả lớp thực hiện làm bài. - Theo dõi bạn sửa bài. 1 HS đọc, lớp theo dõi. -Theo dõi, lắng nghe. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe,đã đọc I. Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng nói: -Biết kể tự nhiên bằng lời nói của mìnhcâu chuyện đã nghe,đã đọc,có nhân vật, có ý nghĩa,nói về lòng nhân hậu,tình cảm thơng yêu,đùm bọc lẫn nhau giữa ngời với ngời. -Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: 2. Rèn kĩ năng nghe:Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học: - GV và HS su tầm một câu chuyện nói về lòng nhân hậu III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định : Nề nếp. 2.Bài cũ:Y/c1HS kể lại câu chuyệnNàng tiên ốc - GV nhận xét, ghi điểm Hát - 1 học sinh lên kể. - Học sinh theo dõi lắng nghe. Trờng tiểu học Trực Bình =============================================================== ======== Giáo án lớp 4 Giáo viên : Trần Thị Huệ ================================================================== ======== 3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề. *HĐ1 : Hớng dẫn HS kể chuyện - Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu bài . - GV gạch chân những từ trọng tâm của đề . * Kể lại một câu chuyện em đã đ ợc nghe ( nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), đ ợc đọc (tự em tìm đọc đợc) về lòng nhân hậu. - Yêu cầu HS nêu những câu chuyện mà mình su tầm , mang đến lớp. - Gọi 4 HS nêu các gợi ý trong SGK=>Kể chuyện . Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện? -Hd HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể. - Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu 3 -GV hớng dẫn dàn bài kể chuyện nh trong sgk *HĐ2: HS thực hành kể chuyện , trao đổi vể ý nghĩa câu chuyện. GV lu ý cho HS : Chỉ cần kể đúng cốt truyện. a) Kể chuyện theo nhóm: + Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. b) Thi kể chuyện tr ớc lớp - Gọi HS xung phong thi kể câu chuyện trớc lớp. - Sau khi kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện . - GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất . 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Học sinh theo dõi lắng nghe. - 1 em nhắc lại đề. - Theo dõi quan sát. - Đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. - Lắng nghe. -Trình bày các câu chuyện mà mình su tầm đợc . - 4 HS nêu yêu cầu trong sách, các HS khác theo dõi trong sách. - Một vài HS thực hành giới thiệu câu chuyện của mình. - HS đọc lần lợt yêu cầu của từng bài tập. - HS kể chuyện theo nhóm bàn. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS xung phong thi kể chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. - Lắng nghe, ghi nhận. - Lắng nghe. Lịch sử Nớc Văn Lang I - Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết. - Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta là nhà nớc Văn Lang, ra đời khoảng 700 năm trớc công nguyên (TCN), là nơi ngời Lạc Việt sinh sống. - Mô tả sơ lợc về tổ chức xã đông thời Hùng Vơng.Mô tả đợc những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt. Một số tục lệ của ngời LV còn đợc lu giữ đến nay. II - Đồ dùng dạy - học: - Hình trong SGK Phiếu bài tập , lợc đồ Bắc Bộ và trung bộ. III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng 2.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề. - 2 Học sinh lên bảng. - Học sinh lắng nghe. Trờng tiểu học Trực Bình =============================================================== ========