Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
226,5 KB
Nội dung
Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 Tuần 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Những ngời bạn tốt I/ Mục tiêu: - Bớc đầu đọc đọc diễn cảm đợc bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con ngời. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh học bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ chép đoạn 2. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài Tác phẩm của Si- le và tên phát xít 2. Dạy- học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh, ảnh minh hoạ chủ điểm. - Bài Ngời bạn tốt 2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Luyện đọc đúng tên nớc ngoài và hiểu nghĩa từ khó. - GV phân đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đất liền + Đoạn 2: giam ông lại + Đoạn 3: trả lại tự do cho A- ri- ôn + Đoạn 4: những câu còn lại. - Gọi HS tiếp nối đọc và hiểu một số từ ngữ khó + GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài: - GV hớng dẫn Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK: * Vỡ sao ngh s A - ri - ụn phi nhy - HS lắng nghe. - A- ri- xôn, Xi- xin, boong tàu. - boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt. *HS đọc thành tiếng từng đoạn văn. + Đọc nối tiếp nhau trớc lớp. + Đọc theo cặp. + 1-2 Hs đọc lại toàn bài. - HS đọc thầm và TLCH : Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 129 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 xung bin ? * iu kỡ l gỡ ó xy ra khi ngh s ct ting hỏt gió t cuc i ? * Qua cõu chuyn cho ta thy cỏ heo l loi cỏ nh th no ? - GV chốt lại phần tìm hiểu bài, gợi ý HS nêu nội dung bài. c) Đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm đoạn 2 rồi hớng dẫn HS đọc trên bảng phụ. - GV theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân. - Chuẩn bị bài sau. - Vỡ thy th trờn tu co lũng tham, cp ht tng vt ca ụng v ũi git ụng. - Khi ụng hỏt gió t cuc i n cỏ heo ó bi n võy quanh tu say sa thng thc ting hỏt v cu ụng a ụng vo t lin. - Cỏ heo ỏng yờu ỏng quớ vỡ bit thng thc ting hỏt ca ngh s, bit cu giỳp ngh s khi ụng nhy xung bin cỏ heo l ngi bn tt ca con ngi. - HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp. - HS khá giỏi thi đọc diễn cảm trớc lớp. _____________________________________ Toán Tiết 31 : Luyện tập chung I/ Mục tiêu Giúp HS biết: - Mối quan hệ giữa 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 - Tìm một thành phần cha biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng .III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2. Dạy- học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Thực hành (BT1;2;3): Bài 1 - 1 HS đọc đầu bài - Cả lớp làm bài theo mẫu. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài của bạn. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 130 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 - GV nhận xét, chữa. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - GV nhận xét. Bài 3: - GV nhận xét, chữa chung. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài - Chữa bài, HS nêu cách làm và giải thích - Nhận xét bài của bạn. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài. - 2 HS làm trên bảng lớp. - Nhận xét bài của bạn. ________________________________ Chính tả Nghe- viết : Dòng kinh quê hơng I/ Mục tiêu: - Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Dòng kinh quê hơng. - Tìm đợc vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ(BT2); thực hiện đ- ợc 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3. HS khá giỏi làm đợc toàn bộ BT3. II/ Đồ dùng dạy- học : - VBT TV5, tập I - Bảng phụ, phấn màu III/ Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS viết những từ chứa nguyên âm đôi a/ uơ trong 2 khổ thơ của Huy Cận và giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi a/ ơ. 2. Dạy- học bài mới : 2.1. Giới thiệu bài Nêu MĐ, YC của tiết học. 2.1. Hớng dẫn HS nghe viết - GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lợt. - 2 HS làm bài. - HS theo dõi trong SGK. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 131 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 - GV nhắc: Chú ý quan sát hình thức trình bày của bài, chú ý những từ ngữ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc lại toàn bài chính tả - GV chấm, chữa 7- 10 bài. 2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả * Bài 2: - GV nhận xét * Bài 3 (a,b,c): - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Để dòng kinh quê hơng luôn xanh đẹp em cần phải làm gì? - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia,iê. - HS đọc thầm lại bài chính tả. - HS gấp SGK, viết theo tốc độ quy định. - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi. - HS đổi vở, soát lỗi cho nhau. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm vào VBT. - HS nối tiếp nhau đọc bài chữa. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm vào VBT.( HS khá giỏi làm cả bài) - HS nối tiếp nhau đọc bài chữa. - HS chốt lại lời giải đúng. - HS nhẩm học thuộc quy tắc. - 1- 2 HS nhắc lại quy tắc đã thuộc - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. ________________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 32 : Khái niệm số thập phân i/ mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc, viết các số thập phân dạng đơn giản. II/ Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ, phấn màu. - Các bảng nêu trong SGK kẻ sãn vào bảng phụ của lớp. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 132 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 1. Kiểm tra: 2. Dạy- học bài mới: 2.1. Giới thiệu khái niệm về số thập phân a) Hớng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng - GV giới thiệu: 1 dm hay 10 1 m còn đợc viết thành 0,1 m; viết 0,1 m lên bảng cùng hàng với 10 1 m. - Tơng tự với 0, 01 m ; 0,001 m. - GV giới thiệu cách đọc. - GV yêu cầu HS nhắc lại. b) Giới thiệu tơng tự nh trên 2.2. Thực hành (BT1; 2) Bài1: - GV chỉ vào từng vạch trên tia số, cho HS đọc phân số thập phân ở vạch đó. (VD: một phần mời ; hai phần mời ) Bài2: - GV hớng dẫn HS viết theo mẫu của từng phần. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - 5 HS nhận xét. - HS quan sát hình và tự rút ra nhận xét: Các số thập phân 10 1 ; 100 1 ; 1000 1 đợc viết thành 0,1; 0,01; 0,001. - HS đọc: không phẩy một; - HS nhận ra đợc các số 0,5 ; 0,07 ; 0,009 cũng là số thập phân. - HS đọc: không phẩy năm; - HS đọc nối tiếp các phân số và số thập phân trên các vạch của tia số. - HS tự làm bài. - Đọc bài làm để chữa bài. - Nhận xét. _________________________________________ Luyện từ và câu Từ nhiều nghĩa I/ Mục tiêu: - Nắm đợc kiến thức sơ giản về tữ nhiều nghĩa. - Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1 mụcI); tìm đợc ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận của cơ thể ngời và động vật (BT2). HS khá giỏi làm đợc toàn bộ BT2 (mục III). II/ Đồ dùng dạy- học: Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 133 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 Tranh ảnh về các sự vật hiện tợng hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa (VD: tranh vẽ HS rảo bớc đến trờng, bộ bàn ghế núi, cảnh bầu trời tiếp giáp mặt đất ) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm lại bài tập 2 tiết trớc. 2. Dạy- học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài Các em đã biết dùng từ đồng âm để chơi chữ. Tiếng việt có rất nhiều hiện tợng thú vị. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về từ nhiều nghĩa. 2.2. Nhận xét: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét kết luận bài làm đúng ( Răng- b ; mũi- c ; tai- a.) - Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi. - Gọi HS phát biểu H: Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở 2 bài tập trên có gì giống nhau? GVKL: - Cái răng cào không dùng để nhai mà vẫn đợc gọi là răng vì chúng cùng nghĩa gốc với từ răng ( Đều chỉ vật nhọn sắc, sắp sếp đều nhau thành hàng) - Mũi của chiếc thuyền không dùng để - HS nghe - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng lớp làm - HS nx. - HS nêu - HS thảo luận . + Răng của chiếc cào không nhai đợc nh răng ngời + mũi thuyền không dùng để ngửi đợc nh mũi ngời + Tai của cái ấm không dùng để nghe đ- ợc nh tai ngời và tai động vật + Răng: đều chỉ vật nhon sắ, sắp đều nhau thành hàng + Mũi: cũng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trớc + Tai: cũng chỉ bộ phận mọc ở hai bên chìa ra nh tai ngời Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 134 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 ngửi nh mũi ngời và mũi động vật nhng vẫn gọi là mũi vì nó có nghĩa gốc chung là có mũi nhọn nhô ra phía trớc H: Thế nào là từ nhiều nghĩa? H: Thế nào là từ gốc? H: Thế nào là nghĩa chuyển? 2.3. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS lấy VD về từ nhiều nghĩa 2.4. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS tự làm bài - GV nhận xét bài trên bảng Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Gọi HS giải thích một số từ 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ - HS nêu: + Là từ có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển + Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ + Nghĩa chuyển là nghĩa của từ đợc suy ra từ nghĩa gốc. - HS đọc SGK - HS lấy VD - HS đọc - HS làm vào vở , 1 HS lên bảng làm + Đôi mắt của em bé mở to. + Quả na mở mắt. + lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân + Bé đau chân + Khi viết em đừng nghẹo đầu + Nớc suối đầu nguồn rất trong. - HS đọc - HS thảo luận nhóm 4 và ghi vào phiếu bài tập - Nhóm báo cáo kết quả + Lỡi: lỡi liềm, lỡi hái, lỡi dao, lỡi cày, lỡi lê, lỡi gơm, lỡi búa, lỡi búa. + Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng bình, miệng túi, miệng hố . + Cổ: cổ chai, cổ bình, cổ tay, cổ lọ + Tay: tay áo, tay nghề, tay quay, tay tre, tay chân, tay bóng bàn + Lng: lng áo, lng đồi, lng núi, lng trời, lng đê, lng ghế . _____________________________________________________________________ Thứ t ngày 6 tháng 10 năm 2010 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 135 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 Kể chuyện Cây cỏ nớc Nam I/ Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ, HS kể đợc từng đoạn và bớc đầu kể đợc toàn bộ câu chuyện. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Các băng giấy ghi nội dung của từng tranh. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng kể câu chuỵn có nội dung về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc. 2. Dạy- học bài mới : 2.1. Giới thiệu truyện 2.2. Giáo viên kể chuyện ( 2- 3 lần) - GV kể lần 1. - GV viết lên bảng một số cây thuốc quý. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ treo trên bảng. - GV kể lần 3 giúp HS nhớ nội dung truyện ( Giải thích các từ ngữ: Trởng tràng, Dợc sơn) 2.3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a, Kể theo nhóm: - Y/c HS dựa vào lời kể nêu nội dung của từng tranh. - GV kết luận, dán các băng giấy ghi nội dung các tranh lên bảng. - Y/c HS kể trong nhóm : + Chỉ cần kể đúng cốt truyện. + Kể xong, cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu truyện. b, Thi kể trớc lớp: - Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện theo hình thức tiếp nối. - 2 HS lên bảng kể chuyện. - HS nghe. - HS nghe và quan sát tranh. - HS đọc yêu cầu của bài. - 3 HS phát biểu về lời thuyết minh cho 6 tranh. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc lại các lời thuyết minh đúng. - HS kể truyện theo nhóm. - Một số nhóm thi kể truyện trớc lớp. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 136 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về kể lại toàn bộ câu chuyện cho ngời thân nghe. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, bạn hiểu biết câu chuyện nhất. _________________________________ Toán Tiết 33 : Khái niệm số thập phân ( Tiếp theo) I / Mục tiêu Giúp HS: - Biết đọc, viết các số thập phân ở các dạng đơn giản thờng gặp. - Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. - Các bảng nêu trong SGK kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tiếp tục giới thiệu về số thập phân - GV hớng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra, chẳng hạn: 2m 7dm hay . đợc viết thành 2,7 m đọc là hai phẩy bảy mét. *Tơng tự với 8,56 m và 0,195 m. - GV giới thiệu: Các số 2,7 ; 8,56 ; 0, 195 cũng là số thập phân. - GV viết từng ví dụ lên bảng, yêu cầu HS đọc và chỉ vào phần nguyênvà phần thập phân. 2. Thực hành(BT1,2) Bài 1: - GV cho HS đọc từng số thập phân. Bài 2: - GV hớng dẫn HS viết các hỗn số thành số thập phân rồi đọc STP đó. - GV nhận xét - 5 HS nêu. - HS Nhận xét. - HS quan sát hình và tự rút ra nhận xét: Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân - 5 HS - HS đọc STP - HS làm bài trong vở. - HS đọc nối tiếp Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 137 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau . _____________________________________ Tập đọc Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà I / Mục tiêu - Đọc diễn cảm đợc bài thơ ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - HS thuộc 2 khổ thơ, trả lời đợc các câu hoảI trong SGK. HS khá giỏi thuộc cả bài thơ và nêu đợc ý nghĩa của bài. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trờng thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba- la- lai- ca trong ánh trăng và ớc mơ về tơng lai tơI đẹp khi công trình hoàn thành. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh học bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi khổ thơ cuối. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài Những ngời bạn tốt. Trả lời câu hỏi : H :Vì sao A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? H:Cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 2. Dạy- học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài. Tiếng đàn Ba- la- lai- ca trên sông Đà 2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài. - GV phân đoạn, gọi HS tiếp nối đọc thành tiếng từng đoạn văn. - Giải nghĩa thêm một số từ khó không đợc chú giải trong sách: cao nguyên, trăng chơi vơi. - GV đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài: - GV hớng dẫn HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK: HS lắng nghe. - 1- 2 HS khá, giỏi đọc thành tiếng toàn bài. - HS đọc: * Đọc nối tiếp nhau trớc lớp. * Đọc theo cặp. * 1-2 HS đọc lại toàn bài. - HS đọc thầm và TLCH + C cụng trng say ng cnh dũng Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 138 [...]...Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 * Nhng chi tit no trong bi th ngi lờn hỡnh nh mt ờm trng rt tnh mch? * Hỡnh nh no trờn cụng trng va tnh mch va sinh ng? sụng / nhng thỏp khoan nhụ lờn tri ngm nhg / nhng xe i xe ben súng vai nhau nm ngh + Vỡ cú ting n ca cụ gỏi Nga Cú dũng sụng lp loỏng di ỏnh trng v cú nhng s vt c tỏc gi miờu t bng bin phỏp nhõn... động tự đa thức ăn vào miệng 143 Trờng Tiểu học Xuân Thợng Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 GV: Từ ăn có nhiều nghĩa Nghĩa gốc của từ ăn là hoạt động đa thức ăn vào miệng Bài 4: - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở - HS tự làm bài - 4 HS lên bảng đặt câu - Gọi HS lên bảng làm (+ Em đi bộ đến trờng + Bé Nga đang tập đi + Em đi dép quai hâuk đến trờng + Mùa đông phải đi tất + Chú bộ đội đứng gác... sung, cho điểm những HS đạt yêu cầu 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS tiếp tục hoàn thiện bài và ghi lại một cảnh đẹp ở địa phơng Ban giám hiệu ký duyệt Tuần 7 Ngày Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền tháng 10 năm 2010 1 47 Trờng Tiểu học Xuân Thợng ... gỡn gi nn np tt p ca gia ỡnh; thm m t tiờn, ụng b Hot ng 3: T liờn h *Mc tiờu: Giỳp HS t ỏnh giỏ bn thõn qua i Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền 140 Trờng Tiểu học Xuân Thợng Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 chiu vi nhng vic cn lm t lũng bit n t tiờn *Cỏch tin hnh: - GV yờu cu HS k nhng vic ó lm c - HS lm vic cỏ nhõn v trao th hin lũng bit n t tiờn v nhng vic cha i trong nhúm nh lm c - GV gi HS lờn trỡnh... gia ỡnh, dũng h 3 Cng c , dn dũ: - GV nhận xét tiết học - GV dn HS v nh hc thuc bi c v su tm tranh, nh, bi bỏo núi v ngy gi t Hựng Vng Nhng cõu ca dao, tc ng, truyn, núi v lũng bit n t tiờn Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I / Mục tiêu - Xác định đợc phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu đợc mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn... trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nớc (BT2 tiết trớc) 2 Dạy- học bài mới : 2.1.Giới thiệu bài Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Lắng nghe 141 Trờng Tiểu học Xuân Thợng Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 GV nêu MĐ- YC của giờ học 2.2 Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc to một lợt Vịnh Hạ Long - HS làm bài theo nhóm - HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến - Cả lớp bổ sung,... (BT4) HS khá giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT4 II/ Đồ dùng dạy- học: - Bài tập 1 viết sẵn lên bảng lớp Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền 142 Trờng Tiểu học Xuân Thợng Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ lỡi, miệng, cổ ? - Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ? 2 Dạy- học bài mới: 2.1... cú ting n ca cụ gỏi Nga Cú dũng sụng lp loỏng di ỏnh trng v cú nhng s vt c tỏc gi miờu t bng bin phỏp nhõn hoỏ(cụng trng say ng) thỏp khoan ang ngm ngh * Hỡnh nh no núi lờn s gn bú gia + Ting n ngõn nga vi mt dũng con ngi vi thiờn nhiờn trờn sụng ? sụng lp loỏng sụng gi lờn mt hỡnh nh p th hin s gn bú ho qun gia con ngi vi thiờn nhiờn * Nờu nhng t nhõn hoỏ trong bi? + Ngm ngh, say ng, súng vai nm... Hoạt động học - HS nêu nhận xét: + Phần nguyên của số thập phân bao gồm các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn, Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền 144 Trờng Tiểu học Xuân Thợng Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 + Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng : phần mời, phần trăm, phần nghìn, + Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng 1 10 tức 0,1 đơn vị của hàng cao hơn liền... HS : - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền 145 Trờng Tiểu học Xuân Thợng Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 II/ Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ, phấn màu III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Giới thiệu bài: 2 Thực hành : (BT1,2,3) Bài 1: a, GV hớng dẫn HS thực hiện việc chuyển một phân số . ra, chẳng hạn: 2m 7dm hay . đợc viết thành 2 ,7 m đọc là hai phẩy bảy mét. *Tơng tự với 8,56 m và 0,195 m. - GV giới thiệu: Các số 2 ,7 ; 8,56 ; 0, 195. Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 7 Tuần 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Những ngời bạn tốt I/ Mục tiêu: