Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
365,5 KB
Nội dung
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tập đọc: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. MỤC TIÊU: -Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (TLCH 1, 2, 3 ) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ. Tranh ảnh về những làng ven biển (nếu có). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5' - Kiểm tra 2 HS - HS đọc + trả lời câu hỏi 2,Bài mới HĐ 1:Giới thiệu bài: nên MĐYC . :1' HĐ 2: Luyện đọc : 10-12' - 2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài - GV chia 4 đoạn - Dùng bút chì đánh dấu - 4 HS đọc nối tiếp ( 2Lần) - HS luyện đọc từ khó đọc + Đọc đoạn + đọc từ khó :vàng lưới, lưới đáy, dân chài. + Đọc chú giải+giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm bài văn - HS đọc theo cặp - 1 → 2 HS đọc cả bài HĐ 3 : Tìm hiểu bài : 9-10' Đoạn 1: Cho HS đọc to + đọc thầm + Bài văn có những nhân vật nào? + Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì? + Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người thế nào? - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Ba thế hệ: Nhụ, bố bạn, ông bạn. - Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. - Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã Đoạn 2: + Theo bố Nhụ, việc lập làng mới có lợi gì? - Ngoài đảo có đất rộng, bãi dày, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước của dân chài. Đoạn 3 + 4: + Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và đồng ý với con trai lập làng giữ biển? - Ông bước ra võng, ngồi xuống,vặn mình, 2 má phập phồng như người xúc miệng khan.Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy nghĩ . + Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? - HSKG trả lời : Nhụ đi, cả nhà sẽ đi.Một làng .Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. HĐ 4 : Đọc diễn cảm: 6-7' - Ghi đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc - HS luyện đọc - Cho HS thi đọc đoạn. - GV nhận xét - HS thi đọc - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: 1-2' Nhận xét tiết học - HS nhắc lại ý nghĩa của bài học TUẦN 22 Toán : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN - Vận dụng để giải một số bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Thực hành : 27-28' - HS nhắc lại công thức và làm BT 1 Bài 1: Bài 1: - HS tự làm bài tập theo công thức tính diện tích. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét, sau đó nghe GV kết luận. a. Đổi 1,5m = 15 dm Sxq = (25 + 15) x 2 x 18 = 1460 m 2 Bài 2: GV lưu ý HS thùng không có nắp nên chỉ cần sơn 5 mặt Đổi : 1,5m = 15dm 0,6m = 6dm Bài 2: HS đọc đề, nêu cách tính rồi tự làm bài. Giải : Diện tích xung quanh của cái thùng là : (15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm 2 ) Diện tích của cái đáy thùng là : 15 x 6 = 90 (dm 2 ) Diện tích cần quét sơn là : 336 + 90 = 420 (dm 2 ) Bài 3: Bài 3: Dành cho HSKG - GV tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho (a, b, c, d). GV đánh giá bài làm của HS. a) Đ b) S c) S d) Đ 3. Củng cố dặn dò : 1-2' CHÍNH TẢ NGHE- VIẾT: HÀ NỘI I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ . - Tìm dược danh từ riêng là tên người , tên địa lí Việt Nam (BT2) ; Viết dược 3 đến 5 tên người , tên địa lí theo yêu cầu của (BT3). II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ. - Bút dạ + bảng nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5' - Kiểm tra 2 HS. - Nhận xét, cho điểm - HS lên bảng viết những tiếng có thanh hỏi, ngã trong bài Sợ mèo . 2.Bài mới: HĐ 1.Giới thiệu bài: 1' HĐ 2: Hướng dẫn nghe - viết : 17- 19' - GV đọc bài chính tả - HS theo dõi trong SGK - 2HS đọc lại bài viết. Bài thơ nói về điều gì? - Bài thơ là lời 1 bạn nhỏ mới đến thủ đô thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. - HD viết từ khó - HS luyện viết ra nháp:Hồ Gươm, Tháp Bút, chùa Một Cột, - Đọc từng câu, bộ phận câu để HS viết (đọc 3 lần) - Chấm, chữa bài - HS viết chính tả - Đọc toàn bài một lượt cho HS soát lỗi - Chấm 5 → 7 bài - Nhận xét chung - HS tự soát lỗi Đổi vở cho nhau sửa lỗi HĐ 3 : HD HS làm BT chính tả: 7-8' Bài 2: - GV nhắc lại yêu cầu: - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 1 HS đọc yêu cầu. - HS phát biểu: DTR là tên người (Nhụ); DTR là tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. - Lớp nhận xét - BT3: - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức - GV nhận xét + chữa lỗi viết sai - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở bài tập - HS lên bảng chơi theo nhóm - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: 1-2' - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. - HS nêu lại quy tắc viết hoa Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Kể chuyện: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I.MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , nhớ và kể lại dược từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . - Biết trao đổi về nồi dung , ý nghĩa câu chuyện . II.CHUẨN BI : - Tranh minh họa câu chuyện trong SGK kèm lời gợi ý. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5' - Kiểm tra 1 → 2 HS - Nhận xét, cho điểm - HS kể chuyện đã chứng kiến . 2.Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: nêu MĐYC .:1' - HS theo dõi HĐ 2:GV kể chuyện : 8-10' - Kể chuyện lần 1. (chưa sử dụng tranh). - Viết lên bảng những từ: truông, sào huyệt, phục binh và giải nghĩa cho HS - Kể chuyện lần 2. (kết hợp chỉ tranh) - Theo dõi - Quan sát tranh và theo dõi HĐ 3 :HD HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 17-18' - Cho HS kể trong nhóm - HS kể chuyện theo nhóm 4: Mỗi người kể 1tranh,sau đó kể toàn bộ câu chuyện; trao đổi với nhau câu hỏi: Biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp & trừng trị kẻ cướp tài tình ở chỗ nào? - Cho HS thi kể trước lớp - Nhận xét - HS thi kể chuyện + 4 HS lên kể 4 đoạn theo tranh. + 2HS lên kể toàn chuyện - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : 1-2' - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe; đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện TUẦN 23 - HS theo dõi - HS nhắc lại ý nghiã câu chuyện Toán : DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: + HS Biết - Hình lập phương là hình chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP. II. CHUẨN BỊ - GV: GV chuẩn bị một số hình lập phương có kích thước khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương : 12-14' - 1HS làm bài 1 - GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình trực quan và nêu câu hỏi để HS nhận xét rút ra kết luận hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thước bằng nhau). - HS tự rút ra kết luận về công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. HS làm một bài tập cụ thể (trong SGK). Sxq = a x a x 4 HĐ 3. Thực hành : 13-14' Bài 1: Bài 1: S xq = 1,5 x 1,5 x 4 = 9 m 2 Stp = 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 m 2 HS tự làm bài tập theo công thức. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét. Bài 2: Bài 2: - GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, và tự giải bài toán. - GV đánh giá bài làm của HS - HS tự làm bài tập theo công thức. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét. Giải: Diện tích bìa cần làm hộp là : 2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm 2 ) 3. Củng cố dặn dò : 1' - 2HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP. Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả , giả thiết - kết quả (ND Ghi nhớ). - Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). II. CHUẨN BỊ : - Bảng lớp. - Bút dạ + phiếu khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5' - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm - HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT+ làm BT 2 2.Bài mới HĐ 1.Giới thiệu bài: nêu MĐYC .:1' HĐ 2: Phần Nhận xét : 11-12' Hướng dẫn HS làm BT1: - GV nhắc lại trình tự làm bài - HS đoc yêu cầu + đọc câu a, b - Làm bài. +Nếu trời rét thì con phải mặc thật . +Con phải mặc ấm, nếu trời rét. +QHT nếu .thì: chỉ qhệ ĐK – KQ +QHT nếu: chỉ qhệ ĐK - KQ - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Hướng dẫn HS làm BT2: - GV gọi HS phát biểu ý kiến - 1 HS đọc yêu cầu. - Cặp QHT nối các vế câu thể hiện qhệ ĐK – KQ; GT – KQ: nếu .thì, nếu như .thì, hễ .thì, hễ mà .thì, giá mà .thì, giả sử .thì, . Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3 : Ghi nhớ : 1-2' - 3 HS đọc trong SGK,lớp đọc thầm - HS cho ví dụ HĐ 4 : Phần Luyện tập : 14-15' Hướng dẫn HS Làm BT1: - HS đoc yêu cầu + đọc 2 câu a, b - GV giao việc - GV viết sẵn 2 câu lên bảng - HS làm vào vở BT - 2HS lên bảng gạch dưới các vế câu . - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Hướng dẫn HS làm BT2: - Nêu YC của bài tập - Treo bảng phụ. - Nhận xét, chốt lại kq đúng - 3 HS lên làm vào phiếu - HS chép lời giải vào vở Hướng dẫn HS làm BT3: (Cách tiến hành tương tự BT1) a, Hễ em được điểm tốt thì cả nhà vui b, Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. c,Giá như Hồng chịu khó học hành thì Hồng có nhiều tiến bộ trong học tập. - HS chép lời giải vào vở 3.Củng cố, dặn dò : 1-2' -Nhận xét tiết học - Nhớ kiến thức vừa luyện tập - HS học thuộc phần nghi nhớ . Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( tiết 2) Đã soạn ở tiết 1 ( T21 ) Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 201 TẬP ĐỌC: CAO BẰNG I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - Hiểu nội dung : Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất được ba khổ thơ) II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5' - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm - HS đọc bài Lập làng giữ nước + trả lời câu hỏi 2.Bài mới: HĐ 1 :Giới thiệu bài: 1' HĐ 2: Luyện đọc : 10-12' - 2 HS nối tiếp đọc toàn bài - Chỉ bản đồ vị trí Cao Bằng. - Luyện đọc các từ khó đọc - HS đọc đoạn nối tiếp +Đọc các từ khó đọc: lặng thầm,suối,. +Đọc chú giải + giải nghĩa từ - Đọc diễn cảm bài thơ - HS đọc theo nhóm 2 - 1 HS đọc cả bài HĐ 3 : Tìm hiểu bài : 9-10' HS đọc thầm khổ & TLCH Khổ 1: + Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? - Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc .địa thế rất xa xôi, hiểm trở của Cao Bằng. Khổ 2 + 3: + Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng? - Khách vừa đến dược mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận, mận ngọt đón môi ta dịu dàng; người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt như suối trong. Khổ 4 + 5: + Những hình ảnh thiên - Tình yêu đất nước của người cao Bằng cao nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng ? như núi ,không đo hết được; trong trẻo và sâu sắc như suối. Khổ 6: + Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì? Dành cho HSKG - Cao Bằng có vị trí rất quan trọng/Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ biên cương. HĐ 4 : Đọc diễn cảm + học thuộc lòng: 7-8' - GV ghi lên bảng 3 khổ thơ đầu và hướng dẫn cho HS luyện đọc - 3 HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc - HS học thuộc 2-3 khổ thơ. HSKG thuộc cả bài. - HS thi đọc 3.Củng cố, dặn dò : 1-2' - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ 2 HS nhắc lại nội dung của bài. Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: - Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện. II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1. - Một vài tờ phiếu viết các câu hỏi trắc nghiệm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5' - Chấm đoạn văn HS viết lại trong tiết trước - Nhận xét + cho điểm - 3 HS nộp vở để GV chấm 2.Bài mới HĐ 1 : Giới thiệu bài: nêu MĐYC .1' HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT1 : 12-14' - Nhắc lại yêu cầu - HS đọc yêu cầu của BT1 - HS làm bài theo nhóm 4 + trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng (đưa bảng phụ đã viết sẵn kết quả đúng) - Lớp nhận xét - 2,3 HS đọc bài trên bảng phụ HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT2 : 12-14' -HS đọc yêu cầu + câu chuyện - 2 HS đọc to: 1HS đọc phần lệnh và 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm - Cho HS làm việc. Dán 3 phiếu lên bảng - HS làm vào vở BT, 3HS lên làm ở phiếu, thi ai làm đúng, làm nhanh - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng: Câu 1, ýa (Bốn). Câu 2, ýb (Cả lời nói và hành động). Câu 3, ý c (Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc) - Đọc lại các ý đúng 3.Củng cố, dặn dò: 1-2' - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện; đọc trước các đề văn ở TIẾT tiếp theo - Đọc lại bài tập 1 Toán : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: + Biết - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP. - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP trong một số trường hợp đơn giản. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ vẽ sẵn BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ : 2-3' - HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Thực hành : 27-19' HS làm bài tập rồi chữa bài. Bài 1: Bài 1: Đổi 2m5cm = 205cm Sxq = 205 x 205 x 4 = 168 100 cm 2 Stp = 205 x 205 x 6 = 252 150 cm 2 Bài 2: Bài 2: Củng cố biểu tượng về hình lập phương và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương. - HS tự tìm ra các kết quả. HS nêu cách gấp và giải thích kết quả. - GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả của bài toán (chỉ có hình 3, hình 4 là gấp được hình lập phương). - ĐÁP ÁN : HÌNH 3 & 4 Bài 3: Phối hợp kĩ năng vận dụng công thức tính và ước lượng. Bài 3: HS làm bài theo nhóm 2 - HS liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình lập phương để so sánh diện tích. HS tự rút ra kết luận. - GV đánh giá bài làm của HS. 4 HS đọc kết quả và giải thích cách làm. Sau phần luyện tập của tiết này, nếu còn thời gian GV có thể nêu bài toán để HS suy nghĩ giải quyết: 1) Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp. Nhận xét và trả lời 2) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp. Nhận xét và trả lời 3) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp. Nhận xét và trả lời 4. Củng cố dặn dò : 1' Kĩ thuật : LẮP XE CẦN CẨU (2 tiết) I. MỤC TIÊU : HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. II. CHUẨN BỊ : - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5' 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1' - 2 HS trả lời HĐ 2 : Quan sát, nhận xét mẫu : 6-8' - Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: - HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó. - Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe. HĐ 3 : : HD thao tác kĩ thuật : 19-22' - GV cùng HS chọn đúng, đủ các loại chi tiết theo bảng trong SGK. * Lắp giá đỡ cẩu (H2-SGK) - Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào ? - HS hoạt động theo nhóm 2. - Xếp cá chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. - HS quan sát H2 SGK. - 1 HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết để lắp. GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ. Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ? * HS quan sát - Lỗ thứ 4. - Hướng dẫn HS lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ. - GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ. - 1 HS lên lắp các yhanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ. - HS quan sát * Lắp cần cẩu H3 SGK. - 1 HS lên lắp H3a ( Lưu ý: vị trí các lỗ lắp của các thanh thẳng). - 1 HS lên lắp hình 3b ( lưu ý: vị trí các lỗ lắp và phân biệt mặt phải, trái cần cẩu để sử dụng vít). - GV hướng dần lắp hình 3c. * Lắp các bộ phận khác (H.4-SGK) - HS quan sát hình 4 đẻ trả lời câu hỏi trong SGK. - 2 HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c. Đây là 3 bộ phận đơn giản các em đã được học ở lớp 4. * Lắp ráp xe cần cẩu(H.1- SGK) - GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK. - GV lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời được dễ dàng. - Kiểm tra hoạt động của cần cẩu ( quay tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra dễ dàng). - Hướng dần tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - Dặn dò: chuẩn bị học tiết 2 (tiếp theo). TIẾT 2 - HS chú ý theo dõi. HĐ 3 : HS thực hành lắp xe cần cẩu : 22- 23' - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. - HS chọn chi tiết * Lắp từng bộ phận - HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. - Trong quá trình thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý: + Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu (H.2 – SGK). + Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu (H.3 – SGK). - GV cần quan sát và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) lắp còn lúng túng. - HS lắp ráp theo các bước trong SGK. - HS khi lắp ráp xong cần: + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không. + Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không. HĐ 5 : Đánh giá sản phẩm :6-7' - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - HS trưng bày sản phẩm -2 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của từng nhóm. [...]... 1 : Giới thiệu bài: 1' 1.Vị trí địa lí, giới HĐ2: ( Làm việc cá nhân): 5-6' - Nêu vị trí địa lí , giới hạn; diện tích HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 HS - HS chú ý lắng nghe - HS làm việc với H1 và bảng số liệu về DT của các châu lục ở bài 17; trả lời các câu hỏi - Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp của châu Âu So sánh diện tích châu Âu với châu Á biển và đại dương - HS trả lời + chỉ bản đồ - GV... rừng lá rộng Mùa đông, gần hết lãnh thổ châu Âu phủ tuyết trắng - Các nhóm trình bày kết quả làm việc với kênh hình, sau đó HS nhận xét lẫn nhau Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa - HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà Âu, quan sát H3 để nhận biết của người dân châu Âu 3 Dân cư và HĐ kinh tế ở châu Âu với người dân châu Á HĐ 3 : ( làm việc cả lớp) : 7-8'... TRE ĐỒNG KHỞI I MỤC TIÊU: - Biết cuối năm 1959 – đầu nam 1960, phong trào "Đồng khởi' nổ ra thắng lợi ở nhiều vùng nông miền Nam (Bến Tre là nơi đi đầu phong trào “Đồng khởi” ) II CHUẨN BỊ : - Ảnh tư liệu về phong trào “ Đồng khởi” - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để xác định vị trí tỉnh Bến Tre) - Phiếu học tập của HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Kiểm tra bài cũ: 4-5' . Biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp & trừng trị kẻ cướp tài tình ở chỗ nào? - Cho HS thi kể trước lớp - Nhận xét - HS thi kể chuyện. lí, giới HĐ2: ( Làm việc cá nhân): 5-6' - HS làm việc với H1 và bảng số liệu về DT của các châu lục ở bài 17; trả lời các câu hỏi. - Nêu vị trí địa