Đánh giá ban đầu trong suy thận cấp N guyên nhân suy thận cấp Bệnh sử Điều trị thuốc Đánh giá tình trạng nước và huyết động của bệnh nhân Siêu âm hoặc CT bụng đường niệu XN sinh
Trang 2• Suy thận cấp
nhiều nguyên nhân khác nhau dịch tễ học khác nhau trong niệu khoa
nội khoa hồi sức ngoại khoa …
• Độ nặng khác nhau
• Tỉ lệ tử vong khác nhau
• Xử trí khác nhau
Mở đầu
Trang 4Hậu quả
ứ đọng các chất chuyển hóa đạm
azote
Tăng kali máu
Toan chuyển hóa
Ứ muối nước
Hậu quả chung trên những cơ quan khác
Trang 5Định nghĩa
Tăng créatinine máu > 180 µmol/L
Thay đổi créatinine máu 44,2µmol/L
50 à 100 %
Cần thiết lọc máu ngoài thận (EER)
Trang 6Phân độ suy thận cấp
Phân độ RIFLE
The Acute Dialysis Quality Initiative group
Trang 7Định nghĩa đơn giản
Tăng ít nhất 44,2 µmol/l (5 mg/l) nếu Creatinine
máu (Scr) < 221 µmol/L
Tăng ít nhất 20 % nếu Scr > 221 µmol/L
N Lameire et al., Lancet 2005
Trang 8Dịch tễ học và tần suất bệnh
Tần suất : 200- 600 cas / triệu dân
Tần suất tăng theo tuổi
Giới tính (nam/nữ ) 2:1
Khoảng 10 % BN cần lọc máu ngoài thận
(EER)
Tử vong : 15 à 60 %
Trang 9Dịch tễ học trong đơn vị chăm sóc tích cực
Tần suất 5 à 20 % bệnh nhân
Khoảng 10 % BN cần lọc máu ngoài thận (EER)
Nhiễm trùng trung bình : 20 % trong STC
Nhiễm trùng nặng : 50 % trong STC
Rất nhiều bệnh kèm theo
Suy thận không hồi phục ở 5 - 15 % bệnh nhân
Tử vong : 40 à 60 %
Trang 10Dịch tễ học và tần suất suy thận cấp ở Madrid
F Liaño et al., Kidney Int 1996
Trang 11Yếu tố nguy cơ bị suy thận cấp trong ICU
Mất nước điện giải
Phẫu thuật gần đây
Thông khí nhân tạo
Bệnh thận có từ trước
Bệnh máu ác tính
Trang 12Khoa niệu (n = 65)
Hồi sức (n = 90)
Trang 13IRF NTA NG NIA NV IRO IRI
Nguyên nhân suy thận cấp trong khoa niệu
Trường -Bệnh Viện Amiens
Trang 14Phân độ suy thận cấp
Suy thận cấp trước thận
Suy thận cấp tại thận
Suy thận cấp sau thận
Trang 16 Suy thận cấp tại thận Suy thận cấp chủ mô
thận
- Tổn thương thận, cầu thận, ống thận, mạch máu thận, mô kẽ
- Hoại tử ống thận cấp +++
- Suy thận cấp do độc tố hoặc thiếu máu
Phân độ suy thận cấp
Trang 17 Suy thận cấp sau thận Suy thận cấp do tắc
Trang 18N Lameire et al., Lancet 2005
Phân độ suy thận cấp
Trang 19Đánh giá ban đầu trong suy thận
Suy thận cấp hoặc suy thận mãn
Suy thận mãn
Bệnh sử
kích thước thận (trừ tiểu đường, amylose, PKD, HIVAN)
sinh học : Thiếu máu đẳng sắc đẳng bào
Hạ Calci máu do thiếu calcitriol
Suy thận cấp
Bệnh sử (créatinine bình thường trong vài tuần
trước ) Kích thước thận bình thường ( Siêu âm)
Trang 20Đánh giá ban đầu trong suy thận cấp
N guyên nhân suy thận cấp
Bệnh sử
Điều trị thuốc
Đánh giá tình trạng nước và huyết động của bệnh nhân
Siêu âm ( hoặc CT bụng ) đường niệu
XN sinh hóa máu và nước tiểu ++++
Phân tích cặn lắng nước tiểu
Doppler mạch máu thận
Trang 21Suy thận cấp chức năng
Mô thận bình thường
Đáp ứng tương thích với giảm tưới máu thận
Giảm thể tích máu và/hoặc giảm HA hệ thống đưa đến hoạt hóa hệ thống thần kinh nội tiết gây co mạch:
Duy trì HA Cung lượng tim Tưới máu não
Tiến triển thành hoại tử ống thận cấp (NTA) do thiếu máu
Trang 22• Thay đổi lưu lượng huyết tương cầu thận (Q A )
• Thay đổi chênh lệch áp lực thủy tĩnh mao
mạch cầu thận (P )
• thay đổi chênh lệch áp lực keo mao mạch ()
• thay đổi hệ số siêu lọc (K f )
Thay đổi độ lọc cầu thận
DFG SN = Q A x (P - ) x K f
Trang 23Các nguyên nhân chính của suy thận cấp
chức năng
Giảm thể tích máu thực sự
Giảm thể tích máu hiệu quả
Suy tim Hội chứng gan thận Giảm albumin máu Viêm tụy cấp
Suy tuần hoàn, các tình trạng sốc
Thay đổi các cơ chế tự điều hòa
Thuốc ức chế men chuyển IEC, thuốc ức chế thụ thể angiotensine II (AAII), thuốc kháng viêm không steroids (AINS), ức chế calcineurine
Trang 24Suy thận cấp do tắc nghẽn
Siêu âm thận một cách hệ thống
Nếu bình thường, cũng không loại trừ suy thận
Dãn bể thận và niệu quản trên một sỏi niệu quản đoạn chậu thể hiện dưới dạng hình ảnh tăng cản âm tạo thành một sừng phía sau
Trang 25Nguyên nhân chính của suy thận cấp tắc nghẽn
Sỏi đường niệu
Hoại tử nhú thận
Tiểu đường Thuốc giảm đau Drépanocytose Viêm đài bể thận
Trang 26Suy thận cấp có nguồn gốc từ chủ mô thận
Hoại tử ống thận cấp +++
Viêm cầu thận tiến triển nhanh
Viêm thận –mô kẽ cấp
Bệnh thận mạch máu cấp
Trang 28Nguyên nhân chính của hoại tử ống thận cấp
Trang 29Nguyên nhân chính của bệnh thận- mô kẽ cấp
Nhiễm trùng ( viêm bể thận cấp hai bên)
Tẩm nhuận (lymphome, bệnh leucemie
Trang 30Suy thận cấp do thuốc hoặc độc tố
Khoảng 20 % nguyên nhân suy thận cấp
Thường có thể dự đoán và tránh được
Thường liên quan với một sai lầm y khoa
Biến chứng và tử vong cao
Tốn kém cho xã hội
Trang 31• Suy thận cấp chức năng và/ hoặc huyết
• Suy thận cấp do tắc nghẽn
– acyclovir, triamtérène, uricosuriques,
méthotrexate, indinavir, éthylène glycol,
Suy thận cấp do thuốc hoặc độc tố
Trang 321983 - 1984 Kleinknecht
1984 - 1989 Fleury
1995 - 1997 Baraldi
Trang 33Suy thận cấp thực thể do cầu thận
Bệnh cảnh sinh học của viêm cầu thận
Thường kết hợp với bệnh toàn thân
Ích lợi của sinh thiết thận
Bilan sinh học miễn dịch thường có ích
Trang 34XN có ích để chẩn đoán suy thận cấp cầu thận
Tỉ lệ bổ thể (C3, C4, CH50)
Tìm kháng thể kháng nhân, anti-DNA
Anti-Scl 70 Anticardiolipides, anti-b 2 GP 1 Anti-MBG
ANCA Cryoglobulin máu
Điện di protéine huyết tương và nước tiểu (IF) Sinh thiết thận
Trang 36HC tán huyết tăng urê máu (SHU)
Ban xuất huyết nghẽn mạch giảm tiểu cầu
(Purpura Thrombotique Thrombocytopénique)
Trang 37Kết dính tiểu cầu Tổn thương nội mạc
Trang 38• Tình huống thuận lợi Can thiệp nội mạch
Thuốc kháng đông
• Lâm sàng : Tổng trạng kém
Da nổi vân tím (Livedo) Thiếu máu cục bộ vùngxa Tùy thuộc vùng tắc mạch Đáy mắt (FO)
• XN sinh học Hội chứng viêm
Tăng bạch cầu ái toan Suy thận cấp
Bệnh tắc mạch do những tinh thể cholestérol
Trang 39• Thường đánh giá thấp Chụp mạch máu
AEL Phẫu thuật mạch máu Tùy thuộc vào độ trầm trọng của xơ vữa ĐM và bản chất của mảng xơ vữa
Trang 40Các thông số có ích trong chẩn đoán suy thận cấp cấp tại thận sv trước thận
Trang 41Tỷ số bài tiết urée và Na trong suy thận cấp
UNa x Pcr FeNa (%) = ––––––––––––– x 100
PNa x Ucr
Uurée x Pcr FeUrée (%) = –––––––––––– x 100
Purée x Ucr
Biện luận : Không suy thận mạn
Không điều trị thuốc lợi tiểu
Trang 42Mục tiêu điều trị
Phục hồi ổn định nội môi và điều chỉnh các bất thường chuyển hóa
Ứ muối nước, tăng kali máu , toan chuyển hóa, …
Đảm bảo sự sống còn trong điều kiện tốt
Ngừa biến chứng, tư thế nằm, nhiễm trùng ….
Bảo tồn khả năng hồi phục của
Tránh hạ huyết áp, chất độc thận,
Duy trì tình trạng dinh dưỡng tối ưu
Điều trị nâng đỡ các chức năng sinh tồn khác
Huyết động, hô hấp …
Trang 43CHẠY THẬN NHÂN TẠO VÀ LỌC MÁU
Trang 44Chỉ định lọc thận
• Những phương pháp lọc máu ngoài thận
cho phép điều chỉnh phần lớn các rối loạn sinh học do suy thận cấp.
• Lọc máu ngoài thận phải được thực hiện
nhanh chóng, thậm chí là cấp cứu, để tái lập cân bằng nước điện giải hoặckiềm toan, đặc biệt trong trường hợp tăng kali máu, toan chuyển hóa và thừa nước đe dọa sinh mạng
Trang 45Lọc máu
• Định nghĩa
- lọc máu vẫn còn là một kỹ thuật lọc máu ngoài thận, trong đó, sự vẫn chuyển một khối lượng lớn được thực hiện chủ yếu dưới tác dụng của sự trao đổi qua lại (siêu lọc) Khử độc cơ quan cũng được thực hiện bằng cách rút dịch siêu lọc – được thay thế bằng dung dịch thay thế.
- Vòng tuần hoàn ngoài cơ thể có dạng tĩnh mạch - tĩnh mạch và một bơm đảm bảo tuần hoàn máu Heparin được dùng liên tục.
Trang 46Lọc máu
• Sử dụng
Đây là phương pháp thường dùng nhiều nhất trong hồi sức Lợi ích của phương pháp là sự dung nạp tốt về huyết động và không cần cấu trúc hạ tầng tốn kém.
Chỉ định chính của phương pháp này là rút nước và muối trong các tình huống huyết động không ổn, khi
sự bài tiết của thận không đủ Phuơng pháp này sẽ
có ích lợi :
* trong suy thận cấp với dư nước muối nhiều
* trong tình trạng tràn dịch đa mạc do tim hoặc gan
* trong SDRA khi muốn rút nước nhanh
* Khi không thể thẩm phân.
Trang 47• Sử dụng Héparin
Nếu bộ dây gắn sẵn có một đường cho thuốc kháng đông Thuốc kháng đông sẽ được sử dụng liên tục.
Trang 48Lọc máu tĩnh mạch liên tục (CCVH= hémofiltration veino-veineuse continue)
• Nguyên lý: siêu lọc, sự trao đổi
• Sự mất dịch của bệnh nhân: tối đa 2l/giờ
• Lưu lượng máu: tối đa 450ml/phút
• Sự bơm lại:
– Các bơm để bơm lại
– trước bơm để bơm máu
(PPS)(tùy chọn)
• Chất thẩm phân: không
đến 8l/giờ
Trang 49ÁP LỰC THẤP ÁP LỰC CAO
Dung dịch bơm lại
Thải một lượng lớn
dịch nhờ siêu lọc
và các dung dịch
nhờ trao đổi
Trang 50CVVH : CÁC TÙY CHỌN ĐIỀU TRỊ
Trang 51Thẩm phân
• Định nghĩa
Sự trao đổi giữa 2 dung dịch có thành phần khác nhau qua một màng bán thấm Các chất chứa trong hai dung dịch này cân bằng với nhau Có sự lọc natri, kali phosphore, độc chất, urée, créatinine, magnésium và tái cân bằng calcium và bicar.
• Sử dụng
phương pháp rất hiệu quả đối với tăng kali máu, phù phổi cấp, thuốc quá liếu, alcool Đây là phương pháp cấp cứu.
Trang 52Thẩm phân
• Thời gian :
Một lần thẩm phân thường kéo dài 4
- 6 giờ Cần có sự theo dõi liên tục.
• Các đường ống :
Một đường động mạch, máy lọc, một đường tĩnh mạch, một khoang dịch trao đổi (nước thẩm thấu, acide đậm, bicar đậm), một hoặc 2 bơm máu
Trang 53Tuần hoàn máu và những dung
dịch trong lọc máu
Trang 54Thẩm phân máu tĩnh mạch liên tục
(hémodialyse veino-veineuse
continue)
Nguyên tắc: siêu lọc, sự khuếch tán
(diffusion)
Sự mất dịch của bệnh nhân: 2l/giờ
Lưu lượng máu: tối đa 450ml/phút
Thẩm phân: tối đa đến 8l/giờ
Sự bơm lại: không
Trang 55NỒNG ĐỘ CAO
Trang 56Dung dịch thẩm phân
- Tuần hoàn ngược hướng với lưu
lượng máu, cách nhau bởi màng bán thấm.
- Sự vận chuyển do khuyếch tán
(chênh lệch nồng độ).
- Thành phần điện giải ở mức sinh lý
- Có thể bổ sung tùy nhu cầu bệnh
nhân.
- Thuận lợi cho sự thải các phân tử nhỏ
Trang 57Thẩm phân tĩnh mạch liên tục: tùy
chọn điều trị
Trang 59Đường vào mạch máu
• Thẩm phân và lọc máu cần một
đường vào mạch máu cho phép một lưu lượng tốt.
• Trong cấp cứu, người ta có thể đặt
một catheter qua da vào TM cảnh hoặc đùi.
Trang 60Các loại cathéter (KT)
• Uniponcture, những KT thuộc loại
« một nòng ống » Các KT này cần sử dụng 2 bơm trên máy thẩm phân: đường máu vào và ra trên cùng một lỗ
• Biponcture, những KT « 2 nòng ống » Các KT này cần sử dụng 1 bơm duy nhất : một đường vào và 1 đường ra Đây là KT dùng trong lọc máu.
Trang 61CÁC ĐƯỜNG VÀO MẠCH MÁU
TM đùi Đến tận TM chủ dưới
TM cảnh
TM dưới đòn Nhĩ phải/ chỗ nối TM chủ trên, trong nhĩ phải
Trang 63Các loại cathéter (KT)
• Thời gian lưu:
* Désilets : thời gian ngắn, tối đa 72 h
* KT Quinton, Canaud đặt TM cảnh và có tạo đường hầm Cho phép lưu lượng quan trọng hơn và tránh chích nhiều lần Nhưng chú ý nguy cơ nhiễm trùng: vô khuẩn +++, mặc áo choàng, mang găng và khẩu trang khi thao tác
Trang 64Các đường dò động tĩnh mạch
(FAV)
FAV thường là nối tận-bên của ĐM quay và tĩnh mạch quay nông ở cổ tay Tĩnh mạch được động mạch hóa nhờ lưu lượng máu.
Sau thủ thuật thông nối, lần chích đầu tiên có thể thực hiện sau 15 - 21 ngày Chính vì vậy, khuyến cáo tôn trọng vốn tĩnh mạch : để dành một cánh tay ngay khi xuất hiện suy thận.
Đôi khi làm cầu nối với vật ghép= mảnh ghép tĩnh mạch hoặc tổng hợp.
Theo dõi chủ yếu âm thổi và âm rù.
Trang 65Chuẩn bị thẩm phân máu
• Gắn các bộ phận của đường ống một cách
vô khuẩn
• Tráng cẩn thận toàn bộ đường ống với nhiều
lít nước muối sinh lý cho đến khi hết sạch bọt khí ( ngoại trừ ở vị trí bẫy khí, là nơi có một ít khí còn sót) Khi đường ống đã đuổi khí tốt, dung dịch sinh lý được thay thế bởi máu.
• Lưu ý, tùy vào ống dẫn, gắn đường ống 1
lòng hay 2 lòng (xem sơ đồ 1 lòng ống hay 2 lòng ống ).
Trang 66Theo dõi trong lúc làm thẩm
phân
• Người bệnh
N ếu hạ huyết áp: giảm siêu lọc (UF) hoặc mất cân nặng; bù dịch sinh lý; tư thế đầu thấp
N ếu tăng huyết áp, điều trị thuốc chống cao HA vì nguy cơ suy tim trái và tai biến mạch máu.
N ếu mạch nhanh, mất dịch quá nhiều :
giảm siêu lọc thậm chí ngưng loc
Nếu loạn nhịp tim do thay đổi ion đồ quá nhanh: làm ECG, ion đồ và khám với BS
Nếu nôn do hạ huyết áp, dị ứng, hội
chứng của nước cứng: cho thuốc kháng nôn
Trang 67THEO DÕI KHI LÀM THẨM PHÂN
Dị ứng với thuốc tiệt khuẩn, màng lọc, hệ thống ống
Các dấu hiệu khác: ho, ngứa, suy tim mạch và
hô hấp, tiêu chảy, đau quặn bụng :
• Ngưng làm thẩm phân
• Khi thực hiện lần sau, thay dụng cụ được tiệt
khuẩn bằng phương pháp khác (nhiệt, tia gamma, oxyde éthylène)
• Đôi khi dùng kháng histamin lúc bắt đầu thẩm
phân
Trang 68Theo dõi khi làm thẩm phân
• Siêu lọc
Tăng từ từ siêu lọc để đạt được việc mất cần nặng cần thiết Không quên tính lượng hoàn trả và nhất là các thành phần trong hệ thống ống thẩm phân, nếu nhánh nối chứa đầy dịch
Trang 69Theo dõi khi làm thẩm phân
• Nếu dị ứng với héparine, sử dụng các
chất tráng rửa, orgaran hoặc citrate de
sodium
• Theo dõi sự xuất hiện của vón cục trong
hệ thống dây, tăng áp lực xuyên màng
(PTM), thể tích lọc (FV)
• Tráng rửa với dung dịch sinh lý và nếu có
thể tăng liều kháng đông
• Nếu đông máu trong hệ thống ống thì thay
ống mới
Trang 70Theo dõi khi làm thẩm phân
• Đường huyết
Theo dõi đều đặn đường huyết với khả năng ngưng Insuline IV tạm thời Nếu cần, thêm glucose trong bồn thẩm phân.
• Nhức đầu do CHA và giảm quá nhanh
urée, calcium quá cao: giảm lưu lượng; có một dung dịch chứa Natri tương đương
140 Meq và glucose 2 g /l.
Trang 71Theo dõi khi làm thẩm phân
• Tăng thân nhiệt và lạnh run:
Vấy nhiễm máu do chất gây sốt, chất không tinh khiết vi thể và đại thể =
cấy máu trên đường thẩm phân và ở
TM ngoại vi; cấy dịch thẩm phân
• Co rút cơ= ngưng siêu lọc vì bệnh
nhân mất nước; cung cấp
magnésium do giảm magné máu
Trang 72Theo dõi khi làm thẩm phân
• Thiếu oxy: giảm PO 2 trong lúc thẩm phân = vấn đề của BN suy tim và BN có bệnh phổi; thở O 2 mũi trong lúc thẩm phân
• Thuyên tắc khí do nứt đường ống, đuổi khí trong hệ
thống= đuổi khí
• Mất máu do tuột ống, vỡ màng lọc, tuột kim tiêm = ngưng
bơm và kẹp đường ống; đè vào điểm chích, đặt hệ thống kín; chích lại và nối lại vào đường ống thẩm phân nếu cần; theo dõi hématocrite; làm nút an toàn với đường ống
• Co giật
• Tất cả những yếu tố cần theo dõi phải được ghi trên phiếu
theo dõi Cần làm XN máu (urée, protides, ion đồ, đông máu) trước và sau 1 giờ thẩm phân
Trang 73Các bất thường / máy
• Lưu lượng lọc nhấp nháy ( gián đoạn đường
ống thẩm phân) = kiểm tra nơi mở đường nước vào máy; kiểm tra sự kết nối ; kiểm tra
sự gập góc ống lọc; kiểm tra các đường ống
xả nước không bị gập góc
• Sự dẫn truyền = đường nước vào đóng kín;
kiểm tra sự kết nối tốt của các đường ống thủy tinh; kiểm tra sự hút những dung dịch trong ống thủy tinh; sự ổn định của dịch thẩm phân; cửa mở
Trang 74CÁC BẤT THƯỜNG/MÁY
• Huyết áp ĐM (xẹp đường ống, các bất thường
trong hệ thống ngoài cơ thể, tiếng động đặc hiệu, vi bọt khí trong máu) = để lại kẹp tại chỗ; vấn đề với đường vào mạch máu; vị trí của kim, của catheter; gập góc đường ống; phin lọc bị tràn ngập; giảm thể tích tuần hoàn.
Trang 75Các bất thường / máy
• Áp lực tĩnh mạch = kiểm tra ống bị gập
góc; đường ống bị kẹp lại; đông máu trong đường ống; tắc nghẽn đường về máu TM (vấn đề kim tiêm, tay gập, cathéter gập góc, huyết khối ); kiểm tra phin lọc PV không bị ngập nước (nếu cần kẹp đường ống, thêm phin lọc thứ 2 hoặc dùng ống chích bơm khí và nối lại đường ống)
• Áp lực xuyên màng (PTM) (sự trao đổi
dịch lọc-máu trong thận nhân tạo) = bắt đầu đông máu phin lọc; giảm lưu lượng
Trang 76Theo dõi các áp lực
Trang 79Các bất thường / máy
• Nhiệt độ = kiểm tra nhiệt độ ở 37°; kiểm
soát lưu lượng thẩm phân
• Phát hiện khí = mức thấp; xuất hiện bọt
khí; có vi bọt khí; bẫy khí biến dạng; hư chức năng báo động theo màu.
Đuổi khí phin lọc Ngưng bơm, mở vùng
có khí và thay đổi vị trí màng lọc Đóng lại
và tiếp tục hoạt động.