Ý Câu 4: Văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân thuộc thể loại nào sau đâya. Mơ màng Câu 7:” Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương” Câu ca dao trên thuộc kiểu nhân hóa:
Trang 1ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II (năm học 2009-2010)
Môn : Ngữ Văn 6 Thời gian : 120 phút
I TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
A Nhận biết:
Câu 1: Đoàn Giỏi sinh và mất vào năm nào?
a 1925-1988 b 1925- 1989
c 1925-1990 d 1925-1991
Câu 2: Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so
sánh gồm mấy phần?
a Một b Hai
c Ba d Bốn
Câu 3: An-Phông- Xơ Đô –đê là nhà văn của
nước nào sau đây?
a Anh b Pháp
c Mĩ d Ý
Câu 4: Văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân thuộc
thể loại nào sau đây?
a Kí b.Bút kí
c Kí sự d Nhật kí
Câu 5: Tên thật của Tố Hữu là
a Nguyễn Thái b Nguyễn Sen
c Nguyễn Kim Thành d Nguyễn Thi
Bài 19
Bài 19
Bài 22
Bài 25
Bài 24
câu 1 :b
Câu 2 :d
Câu 3:b
Câu 4:a
Câu 5:c
B Hiểu:
Câu 6: Điền từ đúng vào câu thơ sau đây:
Anh đội viên
Như nằm trong giấc mộng
a Thức dậy b Thầm thì
c Nhẹ nhàng d Mơ màng
Câu 7:” Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương”
Câu ca dao trên thuộc kiểu nhân hóa: Trò
chuyện , xưng hô với vật như đối với người.
a Đúng b Sai
Câu 8: “ Như một pho tượng đồng đúc “ là để
miêu tả ai?
a Chú Hai b Thằng Cù Lao
c Dượng Hương Thư d Ph.răng
Câu 9: “Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”
Câu thơ trên thuộc kiểu ẩn dụ nào?
a Ẩn dụ hình thức
b Ẩn dụ phẩm chất
c Ẩn dụ cách thức
d Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu 10: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ “
được Minh Huệ kể lại mấy lần anh đội viên thức
dậy nhìn thấy Bác không ngủ?
Bài 23
Bài 22
Bài 21
Bài 23
Bài 23
Câu 6:d
Câu 7:a
Câ 8:c
Câu 9:d
Câu 10:b
Trang 2a Một b Hai
c Ba d Bốn
C Vận dụng:
C âu 11: Có mấy lần tác giả dùng nghệ thuật so
sánh trong bài “Vượt Thác “?
a Bốn b Năm
c Sáu d Bảy
Câu 12: Nghệ thuật được sử dụng trong câu:
“Người Cha mái tóc bạc” là:
a Ẩn dụ b So Sánh
c Nhân hóa d Hoán dụ
II
TỰ LUẬN :( 7 điểm)
Tả lại quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi
Bài 21
Bài 23
Câu 11:c
Câu 12:a
ĐÁP ÁN ( phần tự luận) 1.Kĩ năng:
Học sinh nắm vững phương pháp tả cảnh, có bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, không mắt lỗi dùng từ, chính tả
2 Nội dung:
Hoc sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ các ý sau :
a Mở bài:
Giới thiệu chung về cảnh sân trường trong giờ ra chơi
b Thân bài: tả theo thứ tự thời gian:
- Cảnh sân trường trước giờ ra chơi
- Cảnh ra chơi
- Giờ chơi kết thúc
c Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về giờ ra chơi
3 Biểu điểm:
- Điểm 6-7: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt Có thể mắc vài sai sót nhỏ
- Điểm 4-5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, có bố cục chặt chẽ, diễn đạt khá, có thể mắc 4-5 lỗi dùng từ đặt câu
- Điểm 2-3:Đáp ứng ½ yêu cầu trên, có bố cục , diễn đạt tạm , có thể mắc 6-7 lỗi dùng từ đặt câu
- Điểm 0-1: bài làm còn nhiều sai sót, chưa nắm vững phương pháp làm bài hoặc làm lạc đề