Đề thi tham khảo Ngữ văn lớp 7

5 107 1
Đề thi tham khảo Ngữ văn lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mời các bạn cùng tham khảo đề thi tham khảo môn Ngữ văn lớp 7 để phục vụ công tác giảng dạy của giáo viên, đồng thời củng cố, rèn luyện kiến thức cho các em học sinh.

BÀI KIỂM TRA Mơn: Ngữ Văn Họ và tên:  ………….…………………….…………       Lớp 7 … Điểm Lời phê của thầy (cơ) giáo BÀI LÀM Đề lẻ Xác nhận của gia đình I . Phần I: Trắc nghiệm  (3,0 điểm):  Lựa chọn đáp án trả lời đúng nhất Câu 1. Trong các từ sau đây từ nào sau đây khơng phải từ láy   1.1     A. Xinh xắn.           B. Gần gũi           C. Đơng đủ.         D. Dễ dàng   1.2     A. Tươi tốt              B. Tươi tắn          C. Nhẹ nhàng       D. Nhanh nhảu Câu 2: Từ Hán Việt là gì? A Tất cả những từ mượn của ngơn ngữ nước ngồi B Những từ mượn của tiếng Hán C Những từ có cấu tạo một nửa là tiếng Hán, một nửa là tiếng Việt D Những từ mượn của tiếng Hán nhưng đọc theo âm Việt Câu 3. Từ nào sau đây có yếu tố “ gia” cùng nghĩa với “ gia” trong “ gia đình” A. Gia vị          B. Gia tăng          C. Gia súc      D. Tham gia Câu 4: Ghép đại từ ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp   A1. Bao nhiêu                   B2. Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc   A2. Thế nào                      B3. Hỏi về số lượng   A3. Bao giờ                      B1. Hỏi về người và vật   A4. Ai.                              B4. Hỏi về thời gian Câu 5: Chọn đáp án thích hợp để hồn thiện câu sau:          Các từ đồng nghĩa  A Luôn thay thế được cho nhau B Không phải bao giờ cũng thay thế được cho nhau C Không bao giờ thay thế được cho nhau D Luôn thay thế được cho nhau khi chúng khác nhau về sắc thái biểu cảm Câu 6: Trong các từ sau đây từ nào không đồng nghĩa với từ “ sơn hà”      A. Giang sơn        B. Sông núi.      C. Núi non        D. Sơn thuỷ Phần II: tự luận  (7.0 điểm) Câu 1 (2đ): Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ đồng nghĩa  sau:  a tham (1):  (Tham vọng, tham lam)         b. tử  (1):  (thiên tử, phụ tử) tham (2)  (tham gia, tham chiến)                tử  (2):  (tử trận, tự tử) Câu 2 (2 điểm): Xác định từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa trong các ngữ cảnh  sau:  a.     Một cây làm chẳng nên non     Ba cây chụm lại nên hòn núi cao b.     Dù ai đi ngược về xi     Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3 c.  (1) Cải lão hồn đồng                     (2) Hơn tượng đồng phơi những lối mòn Câu 3 (3.0 điểm): Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của mình về một người  bạn (hoặc thầy cơ giáo) mà em u q.  (trong đó có sử dụng ít nhất 5 quan hệ từ. Chỉ  rõ các quan hệ từ đó.) BÀI KIỂM TRA Môn: Ngữ Văn Họ và tên:  ………….…………………….…………       Lớp 7 … Đề chẵn Lời phê của thầy (cô) giáo BÀI LÀM I. Phần I: Trắc nghiệm  (3,0 điểm):  Lựa chọn đáp án trả lời đúng nhất Câu 1: Những từ nào sau đây không phải từ láy   1.1  A. Long lanh, rực rỡ                                     B. Tung tăng, thăm thẳm.       C. Mung lung, bay nhảy.                              D. Mĩ miều, nung núc   1.2    A. Máu mủ          B. Mũm mĩm             C. Tươi tắn             D. Đẹp đẽ Câu 2: Ghép đại từ ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp    A1. Bao giờ                       B1. Hỏi về người và vật    A2. Bao nhiêu                   B2. Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc    A3. Thế nào                      B3. Hỏi về số lượng    A4. Ai.                              B4. Hỏi về thời gian Câu 3. Chữ “ thiên “trong từ nào sau đây khơng có nghĩa là “trời” A.Thiên lí.                         B. Thiên thư      C. Thiên tử.           D. Thiên thanh Câu 4: Thế nào là quan hệ từ? A Là từ chỉ người và vật B Là từ chỉ người chỉ hoạt động tính chất của người và vật C Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu D Là từ mang ý nghĩa tình thái Câu 5: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ thi nhân”   A. Nhà văn         B. Nhà thơ           C. Nhà báo        D. Nghệ sĩ Câu 6: Từ ghép chính phụ là từ như thế nào? A Từ có hai tiếng có nghĩa B Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa C Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp D Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính Phần II: Tự luận  (7.0 điểm) Câu 1 (2 điểm): Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ sau:     a. Hoa (1) (hoa quả, hương hoa)         b.  Cơng (1) (cơng cộng)       Hoa (2)  (Hoa mĩ, hoa lệ)             Cơng (2) (cơng tâm) Câu 2 (2 điểm): Xác định từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa trong các ngữ cảnh  sau:  a    Một cây làm chẳng nên non     Ba cây chụm lại nên hòn núi cao b    Dù ai đi ngược về xi    Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3 c  (1) Nhi đồng  (2) Hơn tượng đồng phơi những lối mòn Câu 3:  (3.0 điểm) Hãy viết một đoạn văn biểu cảm về chủ đề q hương.  (trong đó có  sử dụng ít nhất 5 quan hệ từ. Chỉ rõ các quan hệ từ đó) ... BÀI KIỂM TRA Môn: Ngữ Văn Họ và tên:  ………….…………………….…………       Lớp 7 … Đề chẵn Lời phê của thầy (cô) giáo BÀI LÀM I. Phần I: Trắc nghiệm  (3,0 điểm): ...    A4. Ai.                              B4. Hỏi về thời gian Câu 3. Chữ “ thi n “trong từ nào sau đây khơng có nghĩa là “trời” A .Thi n lí.                         B. Thi n thư      C. Thi n tử.           D. Thi n thanh Câu 4: Thế nào là quan hệ từ?... Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu D Là từ mang ý nghĩa tình thái Câu 5: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ thi nhân”   A. Nhà văn         B. Nhà thơ           C. Nhà báo        D. Nghệ sĩ Câu 6: Từ ghép chính phụ là từ như thế nào?

Ngày đăng: 08/01/2020, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan