Mục đích của sàng tuyển • Sàng tuyển nhằm giúp phát hiện ra những người có nguy cơ mắc các bệnh ở giai đoạn sớm chưa có biểu hiện lâm sàng trong 1 tập thể được xem là lành mạnh, nhằm chẩ
Trang 1SÀNG TUYỂN PHÁT HIỆN
BỆNH
BS Trương Bá Nhẫn
Trang 2Định nghĩa
• Sàng tuyển là quá trình phát hiện ra bệnh khi chưa có biểu hiện lâm sàng thông qua xét nghiệm nhanh và có thể áp dụng rộng rãi
• Sàng tuyển không phải là chẩn đoán, mà
nó cần phải làm thêm các thủ thuật chẩn đóan thích hợp
Trang 3Lịch sử tự nhiên của bệnh
• Giai đoạn bệnh bắt đầu: Giai đoạn mầm bệnh
xâm nhập vào cơ thể
• Giai đoạn tiền triệu chứng (tiền lâm sàng): từ khi bắt đầu sự biến đổi sinh lý, sinh hóa hay mô học của bệnh lý đến khi trước khi xuất hiện triệu
chứng hay dấu hiệu đầu tiên của bệnh
• Giai đoạn lâm sàng: Bệnh đã có biểu hiện rõ rệt
về lâm sàng
• Giai đọan lui bệnh/ tử vong: Bệnh có thể khỏi, thuyên giảm tạm thời rồi tái phát, khỏi nhưng để lại di chứng, hay diễn biến tới tử vong.
Trang 4Lịch sử tự nhiên của bệnh
Trang 5Mục đích của sàng tuyển
• Sàng tuyển nhằm giúp phát hiện ra những người có nguy cơ mắc các bệnh ở giai
đoạn sớm chưa có biểu hiện lâm sàng
trong 1 tập thể được xem là lành mạnh,
nhằm chẩn đoán và điều trị có hiệu quả
căn bệnh nguy hiểm mà việc chẩn đóan
và điều trị trể có thể đưa tới các hậu quả nghiêm trọng như tử vong hoặc tàn phế
Trang 6trong cùng một thời điểm
• Sàng tuyển cho đối tượng phơi nhiễm đặc biệt
Ví dụ sàng tuyển phát hiện bệnh bụi phổi ở công nhân khai thác than, xi măng
• Sàng tuyển tìm ca bệnh hay sàng tuyển cơ hội
là sự sàng tuyển được thực hiện ở những bệnh nhân đi khám bệnh tại cơ sở y tế vì bất kỳ lý do gì.
Trang 7Giá trị của test sàng tuyển
• Là sự so sánh độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên lượng của test so với phương pháp
đối chiếu (chuẩn vàng):
Trang 8Giá trị của test sàng tuyển
• Độ nhạy: Là khả năng phát hiện ra những
người mắc bệnh trong nhóm những người
bị bệnh
• Nói cách khác độ nhạy là tỷ lệ dương tính khi thực hiện nghiệm pháp sàng lọc trong nhóm người thực sự mắc bệnh
Trang 9Giá trị của test sàng tuyển
• Độ đặc hiệu: Là khả năng của test cho
kết quả âm tính khi thực hiện nghiệm pháp sàng lọc trên nhóm người không bệnh
Trang 10Giá trị của test sàng tuyển
• Giá trị dự đoán dương tính (+) của
phương pháp sàng tuyển: Là xác suất của một người có bệnh khi kết quả xét nghiệm sàng tuyển cho kết quả (+)
Ghi chú: Vp = PPV
Trang 11Giá trị của test sàng tuyển
• Giá trị dự đoán âm tính (-) của phương
pháp sàng tuyển: Là xác suất của một
người có không bệnh khi xét nghiệm sàng tuyển cho kết quả (-)
• Ghi chú: Vn = NPV
Trang 12Giá trị của test sàng tuyển
• Giá trị tổng quát (Valeur globale): Giá trị tổng quát (còn gọi giá trị tiên lượng
chung) của một thử nghiệm là tỷ lệ giữa
các kết quả thật so với toàn bộ các kết
quả của thử nghiệm đã được thực hiện
; 100
× +
+ +
+
=
d c
b a
d a
Vg
Trang 13Ví dụ 1
• Có một chương trình sàng tuyển phát hiện bệnh ung thư cổ tử cung bằng phương
pháp xét nghiệm tế bào Bạn hãy đánh giá
độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đoán (+), (-) của xét nghiệm trên thông qua bảng
sau:
Trang 15Quan hệ giữa giá trị của test chẩn đoán và tỷ lệ hiện mắc của bệnh
• Giá trị tiên đoán của một test bị ảnh
hưởng bởi tỷ lệ hiện mắc của bệnh
• Ngược lại, tỷ lệ hiện mắc p càng lớn thì
Vp (PPV) càng cao và Vn (NPV) càng
thấp
• Tỷ lệ hiện mắc p càng nhỏ thì Vp (PPV) càng thấp và Vn (NPV) càng cao,
Trang 16Ví dụ 2
• Trong ví dụ này ta có tỷ lệ hiện mắc trong cộng đồng là: 100/ 260 = 38.46%
• Giả sử trong một cộng đồng khác có tỷ lệ hiện mắc là 50 % và người ta sử dụng test này để sàng lọc, thì kết quả sẽ như sau:
Trang 17Sự kết hợp của các test sàng lọc
• Sự kết hợp của nhiều test có thể được sử dụng
để tăng tính nhạy cảm và/ hay tăng tính đặc hiệu của các kỹ thuật sàng lọc có sẳn mà bản thân
các test này chưa cho kết quả hòan hảo
• Có hai phương pháp kết hợp test sàng lọc:
Kết hợp theo chuổi: Kết quả sàng lọc được xem
là (+) nếu cả hai test đều là (+)
Kết hợp song song: Kết quả sàng lọc được xem
là (+) nếu bất kỳ test nào cho kết quả (+)
Trang 18Sự kết hợp của các test sàng lọc
Trang 19nhiều cơ hội để phát hiện tất cả những
người bị bệnh trong nhóm dương tính
được sàng lọc
theo kiểu chuổi sẽ làm tăng độ đặc hiệu vì phần lớn những người không bị bệnh sẽ được phát hiện là (-)
Trang 20Sự kết hợp các test sàng lọc & chi phí
• Trình tự kết hợp của test (test A hay test B thực hiện trước) có thể đòi hỏi chi phí sàng lọc khác nhau
Xét trường hợp kết hợp test theo kiểu chuổi,
nếu test A được thực hiện đầu tiên và có độ nhạy
cao, thì có thể hy vọng tạo ra một số lớn người thực hiện test B.
nếu test B được áp dụng đầu tiên và có độ nhạy thấp thì hy vọng là ít người thực hiện test thứ hai (test A).
Giá trị tiên lượng dương vẫn tương tự không kể thứ
tự của test
Ứng dụng chiến lược nào tùy theo điều kiện về giá cả
Trang 21Sự kết hợp các test sàng lọc & chi phí
• Giả sử test A có độ nhạy là 90%, độ đặc hiệu là 90% Trong khi đó test B có độ
nhạy là 70%, độc đặc hiệu là 99% Cả hai test được sử dụng theo kiểu chuổi
• Giả định là có 100,000 người được sàng lọc, trong số họ có 1000 người thật sự có bệnh Test A được áp dụng đầu tiên,
chúng ta có:
Trang 22Sự kết hợp các test sàng lọc & chi phí
Trang 23Sự kết hợp các test sàng lọc & chi phí
• Giá trị tiên lượng (+) của test kết hợp là: (630/729)*100 = 86.42%
• Số lượng người thực hiện test A là
100,000
• Số người thực hiện test B là 10,800
Trang 24Sự kết hợp các test sàng lọc & chi phí
Trang 25Sự kết hợp các test sàng lọc & chi phí
• Giá trị tiên lượng dương của test kết hợp là:
(630/729)*100 = 86.42%
• Số người thực hiện test B là 100,000
• Số người thực hiện test A là 1690
→Nếu chi phí của hai test bằng nhau thì
thực hiện test B đầu tiên sẽ kinh tế hơn
→Nếu chi phí của test A và B khác nhau thì thực hiện test đầu có chi phí thấp hơn sẽ tiêu tốn ít kinh phí hơn với cùng số lượng dân số
Trang 26Sự kết hợp các test sàng lọc & chi phí
• Đối với kết hợp test song song, nguyên
• Vì vậy mà chi phí sàng lọc đối với test
song song luôn cao, vì vậy mà nó chỉ
được sử dụng khi thật cần thiết
Trang 27Sự kết hợp các test sàng lọc & chi phí
• Đối với sự kết hợp test theo phương pháp song song, áp dụng nguyên tắc tương tự, ngọai trừ những người mà test (-) lần thứ nhất sẽ được thực hiện lại lần thứ hai
• Tất cả những người test lần 1 (+), test lần
2 (+) hay cả hai lần (+) thì sẽ được gởi đi làm test chẩn đóan xác định
• Vì vậy mà chi phí sàng lọc đối với kết hợp test theo phương pháp song song luôn
cao, vì vậy mà nó chỉ được sử dụng khi
thật cần thiết
Trang 28Ngưỡng và chiến lược chọn test
chết, phải được điều trị bằng mọi giá,
người ta phải chọn test có độ nhạy thật
cao (nhằm tránh bỏ sót)
Trang 29Ngưỡng và chiến lược chọn test
Khi kết quả dương tính sai không gây
thương tổn về tâm lý hoặc kinh tế nhiều
cho người được sàng tuyển
Trang 30Ngưỡng và chiến lược chọn test
sàng tuyển
• Sử dụng test có độ đặc hiệu cao
Bệnh nặng nhưng khó điều trị hay nan y
Khi đối tượng biết không có bệnh thì có ý nghĩa quan trọng về tâm lý và sức khỏe
Kết quả dương tính sai gây thương tổn tâm lý và kinh tế nặng nề đối với người
được sàng lọc
Trang 31Ngưỡng và chiến lược chọn test
sàng tuyển
• Sử dụng test có giá trị tiên đoán (+) cao
Khi việc điều trị cho người dương tính sai
sẽ gây ảnh hưởng nặng nề
Ví dụ: phóng xạ liệu pháp hoặc cắt phần phổi
Trang 32Ngưỡng và chiến lược chọn test
Trang 33Tiêu chuẩn thực hiện chương
trình sàng tuyển
• Bệnh:
Bệnh nặng hay vấn đề sức khoẻ có ý
nghĩa quan trọng về mặt y tế công cộng
Tỷ lệ mắc cao ở giai đoạn tiền lâm sàng
Lịch sử tự nhiên của bệnh rõ ràng
Có thời kỳ tiền lâm sàng kéo dài
Điều trị sớm có tiên lượng tốt hơn điều trị muộn, làm giảm tỷ lệ mắc, chết
Trang 34Tiêu chuẩn thực hiện chương
trình sàng tuyển
• Test sàng lọc phát hiện bệnh:
Có độ nhạy và độ đặc hiệu cao
Đơn giản, rẽ tiền và dễ thực hiện
Trang 35Tiêu chuẩn thực hiện chương
trình sàng tuyển
• Test sàng lọc phát hiện bệnh:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định của test là do:
Biến thiên sinh học ít
Biến thiên do phương pháp xét nghiệm hay
Trang 36Tiêu chuẩn thực hiện chương
• Có chính sách theo dõi chẩn đoán và điều trị
cho những người có kết quả xét nghiệm dương tính
• Việc phát bệnh là một quá trình liên tục
• Chi phí sàng tuyển phải phù hợp và cân đối với
số ca phát hiện và hậu quả của việc không sàng
Trang 37Tổ chức thực hiện chương trình sàng tuyển
• Lựa chọn đúng bệnh hay vấn đề sức khỏe
• Lập kế hoạch chi tiết về con người, kỹ
thuật, tài chính, hậu cần, thời gian
• Tổ chức thực hiện theo đúng kế hoạch đã được lập ra 1 cách chi tiết
• Tổ chức theo dõi tiến độ triển khai các
hoạt động theo kế hoạch đã định
• Giám sát các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng trong sàng tuyển bệnh có đạt được yêu
cầu không
Trang 38Việc tổ chức thực hiện sàng
tuyển: tham gia của cộng đồng
• Để việc sàng tuyển bệnh đạt hiệu quả mong đợi, cần phải có sự tham gia của cộng đồng
Tiến hành giáo dục sức khỏe về tác hại của căn bệnh
Tư vấn và giải thích cho người dân biết:
mục đích của sàng tuyển,
kỹ thuật sàng tuyển,
và hiệu quả của biện pháp sàng tuyển đối với sức
khỏe của người dân.
Huy động sự đóng góp của tình nguyện viên sức khỏe cộng đồng và các dịch vụ y tế có trong
cộng đồng.
Trang 39Đánh giá hiệu quả của chương
trình sàng tuyển
• Giá trị của một chương trình sàng tuyển
được xác định bằng giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ
tử vong, và tàn tật của bệnh
• Hiệu quả của một chương trình sàng
tuyển: so sánh số liệu bệnh tật, tử vong, tàn phế giữa nhóm có áp dụng sàng tuyển
và nhóm không có sàng tuyển
Trang 40Đánh giá hiệu quả của chương
trình sàng tuyển
• Sàng tuyển bằng X quang đã hạ tỷ lệ tử vong do ung thư vú trong một cuộc thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng
• Ở 60.000 phụ nữ lứa tuổi 40 – 64 được phân
ngẫu nhiên vào 2 nhóm Một nhóm sử dụng
chương trình sàng tuyển, và 1 nhóm đối chứng
• Sau 10 năm theo dõi, tỷ lệ tử vong do ung thư
vú ở nhóm có sàng tuyển thấp hơn nhóm chứng khoảng 29%.