1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dịch tễ học bệnh không truyền nhiễm

44 1,8K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 7,85 MB

Nội dung

- Nêu được định nghĩa & phân loại BKTN- Trình bày những ND hoạt động của DTH các BKTN - Nêu một số đặc điểm nguyên nhân của BKTN - Xác định vai trò của DTH các BKTN trong việc tìm ra các

Trang 1

Bs Lâm Thị Thu Phương

Trang 2

- Nêu được định nghĩa & phân loại BKTN

- Trình bày những ND hoạt động của DTH các

BKTN

- Nêu một số đặc điểm nguyên nhân của BKTN

- Xác định vai trò của DTH các BKTN trong việc tìm

ra các nguyên nhân của bệnh

- Trình bày đặc điểm DTH của một số BKTN

Trang 3

Bệnh không TN mạn tính:

- Những tổn thương hay biến đổi từ bình thường dẫn tới 1 hay nhiều đặc tính

- Những bệnh không có khả năng kiểm

soát, thường gặp ở người già

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

16%

16%

68%

Gánh nặng do tử vong của 3 nhóm bệnh lớn ở VN 2008

Trang 4

Cấp tính Mạn tính

thương hàn, tả, quai bị,…

Lao, thấp khớp cấp do nhiễm Streptpcoques

Không nhiễm

trùng Nhiễm độc (hóa chất, kim loại

nặng,…), mạch vành, mạch

não,…

ĐTĐ, xơ gan do rượu, bệnh về máu,…

Trang 5

- Tạo nên cơ sở lập kế hoạch quản lý y tế

- Quản lý sức khỏe bệnh tật

- Xây dựng chiến lược chăm sóc SK cho người dân 1 cách có hiệu quả

Trang 6

Xu hướng bệnh tật và tử vong các bệnh truyền nhiễm qua

Trang 8

Các nhà hoạt động xã hội tuần hành ở Seoul

kỷ niệm ngày Thế giới không thuốc lá.

Trang 9

1 Không có tác nhân đã biết:

- Khó khăn trong việc chẩn đoán bệnh

- 1 số bệnh không có test chuyên biệt

Trang 10

- Bệnh NT liên quan đến sự đề kháng của ký chủ và tác động của tác nhân gây bệnh.

- Sự tác động của nhiều yếu tố khác cũng

ảnh hưởng đến bệnh mạn tính

Kiểm soát bệnh

Trang 11

- Ký chủ và các yếu tố MT tương tác trước khi bệnh có biểu hiện

- Giai đoạn tiềm tàng/bệnh mạn tính

-

giai đoạn ủ bệnh/bệnh nhiễm trùng

- 1 số TH thì tgian tiềm tàng > tgian ủ bệnh

Trang 12

- Một số bệnh mạn tính có giai đoạn khởi phát không xác định

VD:………

Trang 13

- Yếu tố liên quan đến sự phát triển

đầu tiên của bệnh có thể khác với

yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển về sau của bệnh.

Trang 15

- WHO: “THA_kẻ giết người thầm

- Có 77% người dân hiểu sai về

bệnh, các yếu tố NC liên quan đến

THA và có tới 52% người dân bị

THA nhưng không biết

- Theo Fischer, HA càng cao thì tỷ lệ

Trang 19

- Di truyền: tần suất cao 2-7 lần

- Tuổi

- Giới: nam = 1.18 nữ

- Thói quen ăn uống: dân ở vùng biển

có tỷ lệ mắc bệnh THA cao hơn nhiều

so với ở ĐB, miền núi

- Thuốc lá: hút 1 điếu TL thì HA tăng

Trang 20

Dạ Dày Đại – TT Vòm

Gan

Dạ dày Phổi Đại - TT BBC

Phổi

Dạ Dày Gan Đại – TT Vòm

Phổi Gan

Dạ dày Đại - TT Vòm

Phổi Gan Đại - TT Vòm

Trang 23

EBV & UT vòm mũi họng

- Bệnh đứng hàng đầu của UT vùng đầu, mặt, cổ

- Là 1 trong những NN chính gây UT hạch bạch huyết

- Biểu hiện sớm: đau đầu, ù tai, ngạt mũi Tổn

thương cùng bên & tăng dần, không đáp ứng với thuốc thông thường.

Trang 24

 HPV (type 16, 18) và các UT vùng âm hộ, âm đạo, CTC (nữ) và UT dương vật (nam):

- Nhóm NC cao: PN quan hệ tình dục sớm, QH tình dục bừa bãi, sinh đẻ nhiều, thiếu vs tình dục,…

 HIV & ung thư: do suy giảm hệ miễn dịch

Trang 25

 Vi khuẩn

 HP & UT DD:

- >50t, nam>nữ

- YTNC: + ăn nhiều thực phẩm được phơi khô, xông

khói, ướp muối hoặc ngâm chua,…, hút thuốc lá

+ PTh DD hoặc có bệnh thiếu máu ác tính, thiếu toan dịch vị hoặc teo DD (↓ lượng dịch vị)

 UT dương vật (nam hẹp/viêm bao qui đầu)

- 40 -70t U thường khởi phát ở quy đầu/rãnh quy đầu 

lan ra cả dương vật.

- Chưa di căn hạch, tỷ lệ sống thêm 5năm sau PT là

70-90%, khi đã di căn thì chỉ còn 30%.

Trang 26

 Ký sinh trùng

 Nhiễm KST gây u: sán lá gan*, sán lá phổi, ấu trùng

sán lợn, giun đũa chó, giun đầu gai…

 Vị trí tổn thương: các u dưới da, trong phủ tạng (gan,

phổi, não, tinh hoàn, buồng trứng, đường mật,…)

 Bệnh lưu hành trên toàn quốc với trên 20.000 bệnh

nhân ở ít nhất 52 tỉnh, thành phố (sán lá gan lớn)

Trang 27

- Rượu: 3% số case UT tử vong do rượu

- Khuynh hướng gene học

- Phơi nhiễm với oestrogen (ở nữ): K vú, K tử

cung

- Bức xạ tia ion hóa: tia X, bức xạ hạt nhân

(radon)

- Bức xạ tia cực tím: 90% K da (tai, má, mũi)

- Hóa chất gây K: asbetos, benzen, formaldehyt, diesel

Trang 28

- Khói thuốc lá: 30% K tử vong do có HTL (HH trên, phổi, TQ, BQ, tụy, DD, gan, thận, Đ-TT)

- Thực phẩm gây K: tp ướp muối, ủ chua, ngâm dấm, hun khói, nướng,…, thói quen uống quá nóng

- Ăn uống không lành mạnh: mỡ đv (thịt đỏ)

- Những gốc tự do: có hoạt tính cao, gây tt AND Vd: mỡ đa phân tử không bão hòa

 nên ăn gì ??? Chống oxy hóa

Trang 29

Loại UT Các NC

được biết Các yếu tố có thể phòng được Dạng phòng bệnh Hành động phòng ngừa

1 Phổi Có Thuốc lá Bước 1 Bỏ thuốc

XN máu tìm chất chỉ điểm CEA

2 Đầu

cổ có Thuốc láRượu Bước 1, 2 Bỏ thuốc, giảm rượu

Khám miệng, điều trị bạch biến

Trang 30

XN máu tìm chất chỉ điểm CA19-9

Trang 31

Tuổi 30-34 35-39 40-44 60-64

Nghiên cứu DTH về bệnh ĐTĐ của Tạ Văn Bình và cs

năm 2002 Trên TG: > 70t mắc ĐTĐ cao gấp 3-4 lần so với tỷ lệ

mắc chung ở người lớn tuổi

Trang 33

- Theo NC nước ngoài: ĐTĐ thuộc 3 bệnh gây tàn phế và tử vong nhất…???

- Thống kê ở Anh (2009): có khoảng 2.6tr người mắc

- Tần suất này tương đương với:

- 400 người được phát hiện / ngày

- 17 người / h

- 3 người / 10p

- Hậu quả tài chính nặng nề: cao gấp 2-3 lần

người bt

Trang 34

 CĐ ĐTĐ: theo Hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA-2012)

Trang 36

STT 2000 2030

Quốc gia Số người mắc

(triệu) Quốc gia Số người mắc (triệu)

Trang 37

Tuổi:

- 90% bn ĐTĐ type 2 có tuổi thọ TB 60 – 65 tuổi

- Theo WHO: tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ > 70 tuổi cao gấp 3 – 4 lần so với tỷ lệ mắc ĐTĐ chung ở người lớn

- Có xu hướng ngày càng trẻ hóa (> 20 tuổi)

- Từ 65 tuổi trở lên, nguy cơ ĐTĐ tăng 18%

Giới:

- Thay đổi tùy theo vùng dân cư khác nhau

- VN: nữ > nam, nữ chiếm 2/3 số người bệnh ĐTĐ

Chủng tộc & sắc tộc:

Người Mỹ gốc Phi, Latinh, người Mỹ bản địa, người

Mỹ gốc Á, cư dân đảo TBD

Trang 38

Yếu tố nguy cơ hàng đầu gây ra ĐTĐ type

2, nhất là có kèm theo béo bụng

Mức thừa cân và thời gian bị thừa cân kéo dài

Cứ tăng 1 kg trên cân nặng chuẩn thì

nguy cơ phát triển thành ĐTĐ type 2 tăng lên 4,5%.

BMI = Cân nặng (kg) / [chiều cao (m)]2

Trang 39

Làm tổn hại đến sức khỏe và gây ra béo phì

Cơ thể giảm khả năng vận chuyển thức ăn thành dạng đường đơn giản (glucose…)

Cần phải tập luyện hoặc hoạt động thể lực ít

nhất 3-4 lần/tuần  giúp cải thiện khả năng sử dụng insulin của CT

Nếu tập thể lực thường xuyên, bạn có thể giảm

NC phát triển ĐTĐ tới 42%

Trang 40

Nếu bị tăng huyết áp thì nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ của bạn sẽ tăng lên 20%.

Theo dõi chế độ ăn và lối sống, đạt được và duy trì cân nặng lý tưởng, uống rượu bia vừa phải,

bỏ thuốc lá, uống thuốc đều đặn sẽ giúp bạn

kiểm soát tốt huyết áp và giúp làm giảm nguy cơ ĐTĐ

Trang 41

 Những người dễ bị ĐTĐ cũng có nhiều khả năng tăng bất thường lượng mỡ trong máu Lượng mỡ trong máu cao hơn sẽ là YTNC cho cả bệnh ĐTĐ

và bệnh tim

Trang 42

Uống rượu bia quá mức

Trang 43

Có 3 cấp dự phòng

 Dự phòng cấp 1

- Làm giảm tỷ lệ có yếu tố nguy cơ, giảm tỷ lệ mắc

- Chẩn đoán sớm, theo dỏi chặt chẽ tiến triển bệnh

 Dự phòng cấp 2

- Nâng cao chất lượng điều trị, dự phòng biến chứng

- Phục hồi chức năng các cơ quan bị tổn thương

- Nâng cao ch.lượng hiểu biết về bệnh cho người bệnh.

 Dự phòng cấp 3

- Lồng ghép ctr ĐTĐ QG vào k.hoạch ptriển chung ctr SK QG

- Đánh giá mức độ gánh nặng, ảnh hưởng của bệnh đến KT-XH đất nước

- Thúc đẩy kiện toàn mạng lưới quản lý chăm sóc, đtrị bệnh

- Hoàn thiện chính sách XH dành cho bn ĐTĐ

Giảm 50% nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ

Trang 44

THE END

Ngày đăng: 08/07/2014, 13:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w