Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
381,5 KB
Nội dung
chipngoc@gmail.com Trang:- 1 – TIẾT 22 HỌC HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC NHẠC: NGUYỄN NGỌC THIỆN LỜI THƠ: VIỄN PHƠNG Lớp Ngày soạn / ngày giảng Học sinh vắng mặt Ghi chú 6A 6B 6C I-MỤC DÍCH YÊU CẦU. -Hát đúng giai điệu lời và ca bài Ngày đầu tiên đi học. Qua bài hát này để các em nhớ lại những kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới bắt đầu đến trờng. -Hát nhấn mạnh ở đầu ô nhịp và giảng lại về nhịp 3/4. -HS biết thể hiện bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN. -Đàn và hát thuần thục bài hát: Ngày đầu tiên Đi học. -Băng nhạc và tranh ảnh trực quan. III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Bớc 1: ổn định lớp (2 phút) -GV cho HS hát một bài đầu giờ. 2.Bớc 2: kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra một vài emcác kiến thức bài cũ. TG Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS 35' 3.Bớc 3:Giảng bài mới. *Học hát: Ngày đầu tiên đi học. 1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm. ''Từ bài thơ của nhà thơ Viễn Phơng, nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiệnđã phổ nhạc và cho ra đời bài hát: Ngày đầu tiên đi học. Phải nói rằng đây chính làđây chính là hình ảnh của bất kì ngời nào trong tuổi thơ khi ngày đầu tiên cắp sách tới tr- ờng. Chỉ bằng những lời thơ và thổi vào đó một luồng âm nhạc mà nhạc sĩ đã để lại cho kho tàng ca khúc thiếu nhi Việt Nam một tác phẩm rất hay''. Nguyễn Ngọc Thiện (1951) vừa là nhạc sĩ, vừa làm bác sĩ,đang sống tại Thành Phố Hồ Chí Minh. -GV cho các em nghe băng mẫu hoặc GV trình bày bài hát. -Hớng dãn HS phân câu, phân đoạn. -Luyện thanh. 2.Tập hát từng câu (chú ý các em lấy hơikhi hát đợc 5 chữ). -GV cho các em hát từng câu theo lối móc xích -HS ghi bài. -HS nghe giảng và ghi một số nét chính về tác giả, tác phẩm. -HS nghe băng mẫu. -HS phân câu, phân đoạn sau đó luyện thanh. -HS nghe. -HS hát từng câu, sau đó Giáo án : Âm Nhạc 6 chipngoc@gmail.com Trang:- 2 – -GV cho các em hát cả bài hát, sau đó sửa sai và cho HS trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. -GV nhắc các em về tình cảm bài hát này là tình cảm bâng khuâng, xao xuyến, hồi tởng. -GV cho các em hát đối đáp: 2 câu đầu, 2 câu sau và kết cả lớp. 4.Bớc 4: Củnh cố. -GV gọi một HS nam và một HS nữ trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. 5.Bớc 5: Dặn dò. ''Về nhà các em nhớ thuộc bài hát và chú ý đến tình cảm bài hát khi thể hiện. móc xích các câu còn lại cho đến hết bài. -HS trình bày cả bài ở mức độ hoàn chỉnh cần chú ý đến tình cảm bai hát. -HS hát đối đáp. -HS lên bảng. -HS nghe dặn dò. IV-RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… TIẾT 23 ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 Lớp Ngày soạn / ngày giảng Học sinh vắng mặt Ghi chú 6A 6B 6C I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Yêu cầu các em thuộc bài hát: ''Ngày đầu tiên đi học'', tập hát diễn cảm,nhẹ nhàng, chú ý chỗ ngân dài. - Tập hát và tự đánh nhịp 3/4. - Làm quen với bài TĐN nhịp 3/4. Biết thể hiện âm, hình tiết tấu gồm nốt đen, chấm đôi, móc đơn. - Đọc đúng cao độ, trờng độ.Luyện nhớ tên nốt và vị trí nốt nhạc, đọc đúng, phân biệt tr- ờng độ nốt trắng và nốt trắng chấm đôi. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN. - Hoàn chỉnh bài hát: ''Ngày đầu tiên đi học'' - Đàn, bảng phụ. - Hát, đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 7. III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Bớc 1: ổn định tổ chức lớp (2phút) - GV cho các em hát một bài hát đầu giờ. 2.Bớc 2: Kiểm tra bài cũ. - GV gọi một vài em lên kiểm tra, đánh giá và cho điểm. TG Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS 35' 3.Bớc 3: Giảng bài mới. *Nội dung 1: Ôn bài hát ''Ngày đầu tiên đi học''. -GV cho cả lớp hát lại bài hát theo tay chỉ huy của GV.Chú ý hát to rõ lời, lấy hơi đúng chỗ, -HS ghi bài. -HS thực hiện. Giáo án : Âm Nhạc 6 chipngoc@gmail.com Trang:- 3 – 5' 3' ngân đủ trờng độ nốt nhạc. -GV hớng dẫn các em phách mạnh, phách nhẹ và chú ý nhấn vào phách mạnh ở đầu ô nhịp. -GV cho các em hát kết hợp với gõ nhịp. -GV đàn cho các em hát nhẩm theo. -Gọi một số bạn lên trình bày bài theo tốp ca có đệm đàn. - GV triển khai trò chơi hát nhẩm và đuổi. *Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số 7 - GV giới thiệu bài TĐN (trong SGK) - Cho HS nhận xét về bài TĐN. - GV cho HS luyện thanh Gam Đô Trởng. - GV đàn và đọc thang âm những mẫu phức tạp hơn. - GV cho các em đọc tên nốt của bài TĐN chưa cần cao độ, sau đó hớng dẫn các em đọc đúng cao độ (chưa cần truờng độ). - GV tập cho các em các nốt ngân dài - GV cho các em đọc theo âm hình tiết tấu của bài. -Gv cho các em nghe giai điệu bài TĐN số 7, 1;2 lần. -Gv đàn mẫu cho các em đọc từng câu, chú ý nhấn phách mạnh. -GV cho các em ghép lời bài TĐN. -GV cho các em hát lời ca và kết hợp đánh nhịp 3/4. -GV chia nhóm đọc đối đáp (đọc nhạc). -Sau khi đọc nhạc đối đáp, GV cho các em hát lời đối đáp. -GV cho nhóm 1 đọc nhạc câu 1, nhóm 2 hát lời câu 2, sau đó đảo ngợc lại. -GV cho cả lớp đọc nhạcvà hát lời bài TĐN ''Chơi đu'' hoàn chỉnh. 4.Bớc 4: Củng cố 5.Bớc 5: Dặn dò. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS giơ tay lên bảng. - HS thực hiện. - HS ghi bài. - HS nghe giảng. - HS nhận xét , sau đó luyện thanh. - HS đọc tên nốt. - HS thực hiện. -HS nghe đàn. -HS nghe và thực hiện. -HS ghép lời. -HS thực hiện. -HS hát đối đáp. -HS giơ tay lên bảng. -HS hát lại bài TĐN. IV-RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… TIẾT 24 -ÔN BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 -ÂM NHẠC THỞNG THỨC: GIỨI THIỆU NHẠC SĨ MÔ-DA Lớp Ngày soạn / ngày giảng Học sinh vắng mặt Ghi chú Giáo án : Âm Nhạc 6 chipngoc@gmail.com Trang:- 4 – 6A 6B 6C I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. -HS thuộc bài hát, hát diễn cảm và hát theo GV chỉ huy, -HS nắm vững bài TĐN, đọc đúng, ghép lời chính xác và kết hợp đánh nhịp 3/4. -HS có thể tự so sánh đợc tính chất của các bài hát và bài tập đọc nhạc, mỗi bài thể hiện một nội dung, tình cảm khác nhau. -HS biết đợc nhạc sĩ Mô-da là một thiên tài âm nhạc nổi tiếng trên thế giới. Mô-da để lại cho đời nhiều bản nhạc nổi tiếng đợc biểu diễn suốt hàng trăm năm nay. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN. - Nhạc cụ quen dùng. - Ảnh nhạc sĩ Mô-da. - Su tầm một số tác phẩm của Mô-da để giới thiệu cho các em , trình bày một số bài hát, hoặc tác phẩm nổi tiếng để cho các em nghe. III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Bớc 1: ổn định tổ chức lớp (2 phút) - GV cho cả lớp hát một bài đầu giờ. 2.Bớc 2: Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS 35' 3.Bớc 3: Giảng bài mới. *Nội dung 1: ôn bài hát ''Ngày đầu tiên đi học''. -GV đệm đàn cho các em hát. Tập thể hiện tình cảm nhẹ nhàng, thiết tha và hát rõ lời. -GV cho HS biểu diễn đơn ca hoặc tốp ca (khi các bạn biểu diễn các em ở dới tập gõ phách theo bài hát) -GV cho các em nghe lại băng nhạc bài hát lại một lần. -GVchia nửa lớp ra hát đối đáp và chơi trò chơi (vỗ tay theo nhịp 3/4). *Nội dung 2: ôn TĐN ''Chơi đu''. -GV cho các em đọc thang âm Đô Trởng, sau đó đọc vào bài TĐN vài lần. -GV sửa những chỗ còn saivà đàn lại cho các em nghe từng câu ngắn. -GV cho HS ghép lời bài TĐN và hát thể hiện tình cảm của bài TĐN. -GV cho các em đọc kết hợp với nhịp 3/4. -GV đàn từng câu bài TĐN không theo thứ tự và hỏi HS là câu thứ mấy trong bài TĐN. -GV chép hình tiết tấu giống bài TĐN số 7 nhng khác cao độ và cho các em nhận biết. *Nội dung 3: Âm nhạc thởng thức Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da -HS ghi bài. -HS hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. -HS giơ tay lên bảng. -HS nghe băng, sau đó hát lại bằng cách chơi đối đáp. -HS ghi bài. -HS đọc thang âm và đọc bài. -HS nghe GV sửa sai. -HS ghép lời ca. -Kết hợp đánh nhịp 3/4. -HS nhận biết các câu nhạc. -Nhìn bảng phụ và nhận biết. -HS ghi bài. Giáo án : Âm Nhạc 6 chipngoc@gmail.com Trang:- 5 – 5' 3' -GV giới thiệu tên đầy đủ của ông là Vôngang Amađơ Môda-một nhạc sĩ thiên tài. -GV cho 2;3 em đọc nối tiếp bài viết trong SGK. -GV cho các em xem ảnh của Mô-da và giới thiệu thêm về ông. - Gv kể cho các em một số câu chuyện trong cuộc đời của Mô-da. - GV cho các em nghe bài ''Khát vọng mùa xuân'' và một đoạn trích tác phẩm không lời của ông (HK Tuskey). - GV cho cả lớp hát lại bài hát ''Ngày đầu tiên đi học''. 4.Bớc 4: Củng cố - GV cho cả lớp hát lại bài hát và bài TĐN. 5.Bớc 5: Dặn dò - GV dặn các em giờ sau sẽ ôn tập và kiểm tra đề nghị các em chuẩn bị cho tốt. -Nghe GV giới thiệu. -HS đọc bài. -Chú ý lên bảng. -HS chú ý nghe kể chuyện và nghe một số tác phẩm âm nhạc của ông. -HS hát lại bài hát và bài TĐN. -HS nghe dặn dò. IV-RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… TIẾT 25 HỌC BÀI HÁT ĐỊA PHƠNG TỰ CHỌN Lớp Ngày soạn / ngày giảng Học sinh vắng mặt Ghi chú 6A 6B 6C I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - cho học sinh tiếp xúc nhiều hơn nữa về các bài hát của dịa phơng và hát đợc những bài hát đó. - Qua bài hát giáo dục các em tình yêu thiên nhiên con ngời đất nớc. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN. - Đàn quen dùng , bảng phụ. - Một bài hát địa phơng do giáo viên tự chọn. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Bớc 1 : ổn định lớp ( 2 phút ). - GV cho HS hát một bài hát đầu giờ. 2. Bớc 2 kiểm tra bài cũ. TG Nội dung bài giảng và hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 35' 3. Bớc 3 : giảng bài mới - GV cho học sinh biết về bài hát mà GV định dạy cho các em . Giới thiệu về tác giả và tác phẩm - GV cho các em phân tiết phân câu. - GV cho các em học từng câu theo lối móc xích - HS ghi bài. - HS nghe giới thiệu bài hát. - HS nhìn bảng phụ và chia. câu đoạn. Giáo án : Âm Nhạc 6 chipngoc@gmail.com Trang:- 6 – truyền khẩu. - Sau khi các em đã hát đợc cần cho các em hát đi hát lại nhiều lần và chú ý sửa sai. 4. Củng cố. - GV cho các em trình bày ở mức độ hoàn chỉnh. 5. Dặn dò: - Cho các em về nhà luyện tập bài hát này. - HS hát từng câu 1 theo móc xích. - HS hát lại nhiều lần theo đàn và nghe GV sửa những chỗ cha đúng. - HS trình bày ở mức độ hoàn chỉnh. - HS nghe dặn dò. IV-RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… TIẾT 25 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Lớp Ngày soạn /ngày giảng Học sinh vắng mặt Ghi chú 6A 6B 6C I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Cho học sinh ôn lại để nắm vững các bài hát , các bài TĐN đã học. - Qua ôn tập GV chỉ cho các em biết cách thể hiện các hình tiết tấu ở các bài TĐN và tập vận dụng vào các bài tơng tự. - Cho làm bài kiểm tra 15' để lấy điểm . II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN. Nhạc cụ quen dùng. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ôn tập 2 bài hát: Niềm vui của em và Ngày đầu tiên đi học. -GV đệm đàn cho HS hát tập thể. -GV cho hát từng nhóm hoặc cá nhân. -GV cho HS đánh nhịp 2/4 và 3/4 vào 3 bài hát. 2.Ôn nhạc lí. -GV hỏi: Hãy so sánh sự khác nhau giữa nhịp 2/4 và 3/4 (Giống nhau và khác nhau)? Hãy hgi một đoạn gồm 2 ô nhịp 3/4 trên khuông nhạc. 3.Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 6;7. -GV đàn lần lợt từng bài, sau đó cho HS đọc tập thể rồi đọc theo tổ theo nhóm. -GV cho các em tập thể hiện các hình tiết tấu của bài TĐN số 6;7 rồi vận dụng để đọc các bài tập khác. Ví dụ: -GV đàn ví dụ để cho các em các nốt khác nhau 1 4 8 4.Đề bài kiểm tra. a.Hãy gạch nhịp Giáo án : Âm Nhạc 6 chipngoc@gmail.com Trang:- 7 – TIẾT 26 - HỌC BÀI HÁT: TIA NẮNG HẠT MA - ÂM NHẠC THỞNG THỨC: SƠ LỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN Lớp Ngày soạn / ngày giảng Học sinh vắng mặt Ghi chú 6A 6B 6C I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Hát đúng giai điệu bài hát và trình bày bài hát hoàn chỉnh. - Nhận biết đợc nét đẹp tinh tế thể hiện qua lời thơ mà nhạc sĩ đã khéo chọn để phổ nhạc thành một bài hát vui tơi, hồn nhiên, nhí nhảnh, rát gần gũi với tâm hồn trẻ thơ. - Có kiến thức về nhạc hát, nhạc đàn. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN. - Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ. - Đàn và hát thuần thục bài hát: Tia nắng hạt ma - Băng nhạc, một số tác phẩm về nhạc hát và nhạc đànđể dẫn chứng. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Bớc 1: ổn định tổ chức lớp (2 phút) - GV cho cả lớp hát một bài đầu giờ. 2.Bớc 2: Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS 35' 3.Bớc 3: Giảng bài mới. *Nội dung 1:Học bài hát ''Tia nắng hạt ma'' -GV giới thiệu về tác giả Lê Bình và Khánh Vinh, xuất xứ tác phẩm. Tia nắng hạt ma là bài thơ của tác giả Lê Bình đợc nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc. +Vài nét về nhạc sĩ Khánh Vinh: Sinh năm 1954, làm tại đài THVN tại TP HCM. + Bài hát ''Tia nắng hạt ma'' đợc tặng giải thởng năm 1992 trong cuộc vận động sáng tác do báo Hoa học trò tổ chức. +Bài hát đợc chia làm 2 đoạn, mỗi đoạn 2 câu vuông vắn, đợc xây trên 2 âm hình, mỗi đoạn một âm hình và tơng phản với nhau. - GV cho HS nghe băng mẫu hoặc trình bày bài hát . - GV cho HS luyện thanh. - Tập hát từng câu theo lối truyền khẩu móc xích. Đoạn 1 Câu 1:GV hát mẫu 1;2 lần. +Cho HS hát lại. +GV sửa sai, sau đó hát lại. Câu 2: GV hát mẫu +Cho HS hát lại. -HS ghi bài. -HS nghe giới thiệu và ghi một số net về tác giả, tác phẩm. - HS nghe phân câu, phan đoạn. - HS nghe băng mẫu. - HS luyện thanh. - HS học hát từng câu một. -HS nghe Sửa sai và hát lại. -Tơng tự cho đén hết bài. Giáo án : Âm Nhạc 6 chipngoc@gmail.com Trang:- 8 – 5' 3' +GV sửa sai, chú ý các em nốt hoa mĩ, sau đó cho các em hát lại. +Cho các em hát lại từ câu 1. Đoạn 2 Câu 3: GV hát mẫu 1;2 lần. +GV cho các em hát lại, sau đó sửa sai. Câu 4:GV hát mẫu 1;2 lần. +GV cho HS hát lại ,sau đó sửa sai và cho Hs hát cả đoạn 1;2 lần. Cuối cùng cho HS luyện tập cả bài nhiều lần với nhiều hình thức hát theo lớp, theo tổ, theo nhóm và hát đối đáp. *Nội dung 2: Âm nhạc thởng thức. Sơ lợc về nhạc hát, nhạc đàn -GV giới thiệu (SGK trang 52). a.Nhạc hát: Thanh nhạc Có các hình thức trình diễn nh: Đơn ca, tốp ca, Các thể loại bài hát: Lao độnh, lễ hội, chiến đấu, b.Nhạc đàn: Khí nhạc Diễn tấu bằng một hay nhiều nhạc cụ gọi là độc tấu hay hoà tấu. -GV cho HS nghe băng để chứng minh. 4.Củng cố -GV cho cả lớp trình bày bài hát ''Tia nắng hạt ma'' ở mức độ hoàn chỉnh. 5.Dặn dò -Lu ý hát theo lối móc xích. -HS trình bày bài oẻ mức độ hoàn chỉnh. -HS ghi bài. -HS nghe và ghi bài. -HS nghe băng. -HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. -HS nghe dặn dò. IV-RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT 27 - ÔN TẬP BÀI HÁT: TIA NẮNG HẠT MA - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 - NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC Lớp Ngày soạn / ngày giảng Học sinh vắng mặt Ghi chú 6A 6B 6C I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS đợc ôn tập lại bài ''Tia nắng hạt ma'' để hát cho thuần thục. - HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 8: Lá thuyền ớc mơ. - HS ghi nhớ một số kí hiệu trong bản nhạc. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN. - Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ. -Đàn và hát thuần thục bài hát ''Tia nắng hạt ma''. -Tìm các bài hát có các kí hiệu dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi, III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Giáo án : Âm Nhạc 6 chipngoc@gmail.com Trang:- 9 – 1.Bớc 1: ổn định tổ chức lớp (2 phút) - GV cho cả lớp hát bài đầu giờ. 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS 35' 5' 3' 3.Bớc 3: Giảng bài mới. *Nội dung 1:Ôn bài hát ''Tia nắng hạt ma'' - GV cho HS nghe lại băng mẫu. - Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát. - GV sửa sai những chỗ cha đúng, sau đó trình bày ở mức độ hoàn chỉnh. - GV nhắc nhở cần chú ý đến tình cảm bài hát. - GV gọi một số em lên bảng trả bài, sau đó đánh giá và cho điểm. *Nội dung 2: Tập đọc nhạc ''Lá thuyền ớc mơ''. - GV giới thiệu. - GV chia câu bài TĐN Bài gồm bốn câu nhng đợc nhắc lại. - GV cho các em đọc tên nốt của từng câu - GV cho luyện thanh: Đồ ; Rê ; Mi ;Fa ; Son ; La ; Si ; Đố. - GV đàn từng câu cho các em nghe vài lần sau đó yêu cầu các em đọc lại. Cho học sinh gõ hình tiết tấu theo bài. - GV cho các em ghép lời: nửa đọc nhạc, nửa ghép lời sau đó đổi lại. - Yêu cầu các em đọc nhạc và hát lời cả bài TĐN * Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức. Một số kí hiệu trong bản nhạc - GV yêu cầu các em nhìn lên bảng phụ và giảng bài. + Dấu nối cùng cao độ +Dấu luyến khác cao độ +dấu quay lại (Dấu hồi): +Dấu nhắc lại +Khung thay đổi -Gv cho các em xem ví dụ minh hoạ 4.Bớc 4: củng cố -GV cho các em hát lại bài hát ''Tia nắng hạt ma''. 5.Bớc 5: dặn dò -GV dặn dò :về nhà học thuộc bài hát và bài TĐN giờ sau kiểm tra. - HS ghi bài - HS nghe lại băng mẫu và hát lại. nghe giáo viên sử sai và trình bày lại. - Hát đúng với tình cảm của bài hát. - HS giơ tay lên bảng. - HS ghi bài. - HS nghe giảng. Chú ý đến bảng phụ - HS đọc tên nốt. - HS luyện thanh. - HS nghe đàn từng câu sau đó đọc lại và kết hợp gõ tiết tấu theo bài. - HS ghép lời ca. - HS đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh. - HS ghi bài. -HS nghe giảng và ghi bài. -HS chú ý vào các ví dụ minh hoạ. -HS hát lại bài hát ''Tia nắng hạt ma''. -HS nghe sặn dò. IV-RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT 28 -TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9 Giáo án : Âm Nhạc 6 chipngoc@gmail.com Trang:- 10 – -ÂM NHẠC THỞNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT ''LỢN TRÒN LỢN KHÉO'' Lớp Ngày soạn / ngày giảng Học sinh vắng mặt Ghi chú 6A 6B 6C I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - HS đọc đúng nhạc bài ''Ngày đầu tiên đi học''. - HS có thêm một số hiểu biết về một nhạc sĩ thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới Việt Nam. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN. - Nhạc cụ quen dùng. - Đánh đàn và đọc nhạc thuần thục bài ''Ngày đầu tiên đi học''. - Hát đúng một bài hát khác của nhạc sĩ Văn Chung để giới thiệu. - Chuẩn bị băng nhạc bài ''Lợn tròn lợn khéo'' III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Bớc 1: ổn định tổ chức lớp. - GV cho các em hát một bài đầu giờ. 2.Kiểm tra bài cũ. - GV gọi vài em lên lấy điểm. TG Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS 35' 3.Giảng bài mới *Nội dung 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 9 Ngày đầu tiên đi học -GV chia câu tiết trên bảng phụ Bài TĐN này gồm có mấy câu so với toàn bộ bài hát đã học (2 câu) Bài TĐN này có sử dụng những kí hiệu nhạc lí nào mà trong bài trớc vừa giới thiệu? Hãy giải thích tác dụng của những kí hiệu đó? - GV cho các em tập đọc trên nốt nhạc. - GV cho luyện thanh Gam Đô Trởng. - GV cho HS đọc từng câu nhạc khoảng 3-4 lần. Sau đó cho HS hát cả 2 câu. -GV cho HS ghép lời. -GV cho nửa lớp ghép lời, nửa lớp đọc nhạc, sau đó đổi lại và cuối cùng hát cả bài. *Nội dung 2: Âm nhạc thởng thức Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát ''Lợn tròn lợn khéo''. -GV giới thiệu về nhạc sĩ Văn Chung. - GV cho các em đọc SGK phần nhạc sĩ Văn Chung. - GV giới thiệu trích đoạn bài ''Đếm sao'' và ''Trăng -HS ghi bài. - HS trả lời 2 câu. - HS trả lời dấu luyến: liên kết hai hay nhiều nốt nhạc khác cao độ. - Đọc tên nốt nhạc cha cần cao độ. - HS luyện thanh. - HS đọc từng câu. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS ghi bài. -HS nghe giảng. -Một em đọc SGK. -HS nghe giới thiệu. Giáo án : Âm Nhạc 6 [...]... mức độ hoàn chỉnh bài: Hô-la-hê,Hô-la-hô.Tập sử dụng lối hát đối đáp -HS đọc đúng nhạc và đúng lời ca bài: ''Con kênh xanh xanh'' II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN -Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ -Đàn và hát thuần thục bài: Hô-la-hê,Hô-la-hô -Đàn và hát, đọc nhạc thuần thục bài ''Con kênh xanh xanh'' III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Bớc 1: ổn định tổ chức lớp -GV cho HS hát một bài đầu giờ 2.Bớc 2: Kiểm tra bài cũ -GV... Menden xơn , Brans.Họ có một nền dân ca rất hay và phong phú Hôm nay ta sẽ học một bài mơí tên là '' Hôlahê, hôlahô'' tại sao nó có tên nh vậy bởi vì nó cũng nh từ tình tính tang trong nhạc VN vậy - GV cho các em nghe băng mẫu - Chia đoạn , chia câu, bài hát gồm một đoạn ,4 câu - HS nghe băng , câu 1,2 :4ô nhịp ,câu 3 8 ô nhịp , câu 4 có 7 ô - HS nghe giảng nhịp 4 GV cho học sinh luyện thanh Giáo án... băng mẫu chipngoc@gmail.com Trang:- 13 – - Gv cho các em nghe lại băng mẫu bài hát ''Hô-lahê,Hô-la-hô'' - GV đệm đàn cho cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát - GV sửa những chỗ còn sai và hát lại mẫu mẫu cho các em nghe -GV cho cả lớp trình bày lại hoàn chỉnh bài hát 1;2 lần -GV gọi một số em kiểm tra bài cũ, sau đó đánh giá và cho điểm *Nội dung 2: TĐN số 10 ''CON KÊNH XANH XANH'' (Trích) - GV chia câu, chia... mặt 6A 6B 6C I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh đợc học thêm một bài hát của địa phơng - Thông qua bài hát giáo dục và tuyên truyền về truyền thống của địa phơng II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Giáo án : Âm Nhạc 6 Ghi chú chipngoc@gmail.com Trang:- 14 – - Đàn, máy chiếu, đài - Đàn và hát thuần thục bài hát đã chọn III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bớc 1: ổn định tổ chức lớp -GV cho HS hát một bài Bớc 2: Kiểm tra... YÊU CẦU - HS hát đúng giai diệu và lời ca bài hô la hô ,hô la hê và viết trình bày ở mức độ hoàn chỉnh - Hs có nhữnghiểu biết về trống đồng -một hiện vậ tiêu biểu cho đỉnh cao văn hoá của dân tộc II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN -Nhạc cụ quen dùng , bảng phụ -Đàn và hát thuần thục bài hô la hê , hôlahô III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Bớc 1: ổn định tổ chức lớp - GV cho học sinh hát bài hát đầu giờ 2.Bớc 2:... của nhạc sĩ Văn Chung - GV giới thiệu bài hát ''Lợn tròn lợn khéo'' - GV trình bày bài hát 1;2 lần 4.Bớc 4: củng cố - GV cho các em đọc nhạc và hts lời bài TĐN số 9 5.Bớc 5: Dặn dò IV-RÚT KINH NGHIỆM: Trang:- 11 – -HS nghe Giảng -HS nghe bài hát -HS hát lại -HS nghe dặn dò TIẾT 29 - HỌC BÀI HÁT : HÔ-LA-HÊ ,HÔ-LA-HÔ - BÀI ĐỌC THÊM TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƠNG Lớp Ngày soạn / ngày giảng Học sinh vắng mặt... đọc thêm Trống đồng thời đại Hùng Vơng - GV gọi HS đọc từng phần -GV giảng thêm về trống đồng 4.Bớc 4: Củng cố -GV cho các em hát lại bài vừa hát 5.Bớc 5: Dặn dò -Gv dặn dò các em về học thuộc bài hát Trang:- 12 – -HS tập hát từng câu -HS hát cả bài -HS nghe sửa sai và hát lại -HS nghe và thực hiện hát đối đáp -HS ghi bài -HS đọc từng phần -HS nghe giảng -HS hát lại bài hát -HS nghe dặn dò IV-RÚT KINH... Nội dung bài giảng và hoạt động của GV 35’ Bớc 3 : Nội dung bài * Học bài hát tự chọn: - GV giới thiệu cho các em bài hát truyền thống của trờng - GV cho căc em nghe mẫu bài hát - GV cho các em luyện thanh - GV tiến hành cho các em học từng câu của bài hát, + GV hát mẫu sau đó cho các em hát lại + GV nghe và sửa sai cho các em ( tơng tự nh vậy học từng câu theo lối móc xích từng đoạn của bài) - Cuối... GV cho các em trình bày lại hoàn chỉnh bài hát Bớc 5: Dặn dò -GV dặn các em về nhớ học thuộc bài hát vừa học Hoạt động của HS - HS ghi bài - HS nghe giáo viên giới thiệu - HS nghe băng mẫu - HS luyện thanh - HS học hát từng câu - HS hát đầy đủ cả bìa nhiều lần - HS hát thi giữa các tổ -HS thực hiện lại - HS nghe dặn dò IV – RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án : Âm Nhạc 6 . Nhạc 6 chipngoc@gmail.com Trang:- 7 – TIẾT 26 - HỌC BÀI HÁT: TIA NẮNG HẠT MA - ÂM NHẠC THỞNG THỨC: SƠ LỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN Lớp Ngày soạn / ngày giảng Học sinh vắng mặt Ghi chú 6A 6B 6C . MÔ-DA Lớp Ngày soạn / ngày giảng Học sinh vắng mặt Ghi chú Giáo án : Âm Nhạc 6 chipngoc@gmail.com Trang:- 4 – 6A 6B 6C I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. -HS thuộc bài hát, hát diễn cảm và hát theo GV chỉ huy, . Nhạc 6 chipngoc@gmail.com Trang:- 10 – -ÂM NHẠC THỞNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT ''LỢN TRÒN LỢN KHÉO'' Lớp Ngày soạn / ngày giảng Học sinh vắng mặt Ghi chú 6A 6B 6C I-MỤC