1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an toan 9 chuan

40 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 – ch¬ng IV gv : hoµng m¹nh hµ ========================================================================================================== CHƯƠNG IV: Ngµy so¹n : 24/1/2010 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tuần 23 Tiết 47 §1. HÀM SỐ 2 axy = ( ) 0≠a I. MỤC TIÊU -HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y=ax 2 ( ) 0≠a -HS biết cách tính gi¸ trò của hàm số tương ứng với các giá trò cho trước của cácbiến số. -HS nắm vững các tính chất của hàm số 2 axy = ( ) 0≠a II. CHUẨN BỊ -HS: Ôn lại căn bậc hai của một số a ≠ 0 ,đọc bài đọc thêm trang 32 -GV: Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.GV giới thiệu qua chương IV B.BÀI MỚI 1.Ví dụ mở đầu GV: Cho HS quan sát hình vẽ tháp nghiêng của Pi–da và giới thiệu ví dụ như SGKvà công thức s=5t 2 . với t=1, 2, 3, 4 thì s có giá trò bằng bao nhiêu? GV: Sự tương quan giữa s và t có phải là tương quan hàm số không ? HS: Tính và điền vào các ô trong bảng T 1 2 3 4 s 5 20 45 80 HS: Mỗi giá trò của t xác đònh một giá trò tương ứng của s.Sự tương quan giữa s và t là tương quan hàm số. GV: Giới thiệu s=5t 2 là hàm số bậc hai có dạng tổng quát 2 axy = ( ) 0≠a Còn có nhiều ví dụ thực tế như thế. Ta sẽ thấy qua các bài tập. Bây giờ ta xét tính chất của hàm số bậc hai y=ax 2 2.Tính chất của hàm số y=ax 2 Giới thiệu các hàm số y=2x 2 và y= -2x 2 ,gọi HS dùng máy tính tính nhanh các giá trò của hàm số để điền vào các bảng ở ?1 HS: Trả lời miệng. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x 2 18 8 2 0 2 8 18 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=-2x 2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 HS nêu nhận xét về hàm y=2x 2 trước sau đó nêu tương tự đối với hàm số y= - 2x 2 Em có nhận xét gì về hai hàm số trên? GV: Sở dó có sự biến đổi khác nhau như HS: Trả lời miệng. Đối với hàm số y=2x 2 - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trò tương ứng của y giảm. Khi x tăng nhưng luôn luôn dươngthìgtrò tương ứng của y tăng. Năm học : 2009 – 2010 =========================================================================================================== Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 – ch¬ng IV gv : hoµng m¹nh hµ ========================================================================================================== vậy vì hai hàm số có hệ số a trong hai trường hợp trên có dấu khác nhau Đối với hàm số y=-2x 2 - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trò tương ứng của y tăng. Khi xtăng nhưng luôn luôn dương thì giá trò tương ứng của y giảm. HS dựa vào bài tập trên nêu nhận xét về hai hàm số trên . GV: Hãy nhắc lại đònh nghóa về hàm số đồng biến, nghòch biến. GV: Khi a>0 ,em có nhận xét gì về tính chất biến thiên của hàm số y=ax 2 qua ví dụ trên. Hãy nhận xét đối với trường hợp a < 0. GV: Nhận xét của các em vừa rồi chính là tính chất của hàm số y=ax 2 * Tính chất:sgk/29 HS: Nhắc lại đònh nghóa hàm số đồng biến, nghòch biến. HS: Nếua > 0 thì h/số nghòch biến khi x < 0 và đồng biến khi x >0 HS: Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghòch biến khi x > 0 HS: Đọc tính chất sgk/29 GV cho HS làm ?3 sgk /30. ù em có nhận xét gì về hàm số y=ax 2 * Nhận xét:sgk/30 GV cho HS làm ?4 sgk tr30 để kiểm nghiệm lại nhận xét trên. (Đề bài đưa trên bảng phụ) Đối với hàm số y=2x 2 ,khi x#0 thì giá trò của y >0, khi x=0 thì y=0. Đối với hàm số y= - 2x 2 , khi x#0 thì giá trò của y < 0, khi x=0 thì y=0. HS điền vào bảng, x -3 -2 - 1 0 1 2 3 2 1 2 y x= 4,5 2 1 2 0 1 2 2 4,5 x -3 -2 - 1 0 1 2 3 2 1 2 y x= - -4,5 -2 1 2 - 0 - 1 2 -2 -4,5 . C. CỦNG CỐ 1. Hãy nhắc lại tính chất và nhận xét về hàm số y=ax 2 ( ) 0≠a HS: Nhắc lại tính chất và nhận xét về hàm số y=ax 2 ( ) 0≠a như sgk 3.Bài 2/31 GV cho HS làm trên phiếu học tập a) Đáp số 96m, 84m. b) 4t 2 =100. Suy ra t 2 =25 do đó 5±=t vì thời gian không âm nên t=5 (giây). D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1.Nắm vững tính chất của hàm số y=ax 2 ( ) 0≠a và nhận xét về hàm số này. 2. Làm các bài tập 3/31 ; 2, 3 , 4 ,5 /36 SBT 3.Tiết sau luyện tập Năm học : 2009 – 2010 =========================================================================================================== Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 – ch¬ng IV gv : hoµng m¹nh hµ ========================================================================================================== Tiết 48 Ngµy so¹n : 25/1/2010 § 2. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ ( ) 0 2 ≠= aaxy I. MỤC TIÊU : Qua bài này HS cần: -Biết được dạng đồ thò của hàm số y=ax 2 ( ) 0≠a vàphân biệt trong hai tr/hợp a>0, a<0. -Nắm vững tính chất của đồ thò và liên hệ được tính chất của đồ thò với tính chất của hàm số. -Vẽ được đồ thò. II. CHUẨN BỊ -HS:- Ôn lại các tính chất của hàm số y=ax 2 ( ) 0≠a -GV:- Bảng phụ ghi bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP A.KIỂM TRA -Nêu tính chất của hàm số y=ax 2 ( ) 0≠a -Điền giá trò thích hợp vào ô trống trong các bảng sau: Bảng 1: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x 2 18 8 2 0 2 8 18 Bảng 2: B.BÀI MỚI GV: Ta đã biết ,trên mặt phẳng tọa độ, đồ thò hàm số là tập hợp các điểm M(x,f(x)). Để xác đònh một điểm của đồ thò, ta lấy một giá trò của x làm hoành độ còn tung độ là giá trò tương ứng của y=f(x). Ta đã biết đồ thò của hàm số bậc nhất y=ax+b là một đường thẳng. Bây giờ ta hãy tìm hiểu xem đồ thò của hàm số y=ax 2 ( ) 0≠a là một đường có hình dạng như thế nào? *Xét trường hợp a > 0 Ví dụ 1: Đồ thò hàm số 2 2xy = -GV: Yêu cầu HS biểu diễn các điểm có tọa độ (x; 2x 2 ) lên mặt phẳng tọa độ. -GV vẽ đường cong đi qua các điểm (H.6/34 SGK) -HS dựa vào bảng 1 biểu diễn các điểm A(- 3;18), B(-2;8), C(-1;2), O(0;0), C’(1;2), B’(2;8), A’(3;18) trên mặt phẳng tọa độ -HS khẳng đònh : Đồ thò không phải là đường thẳng Năm học : 2009 – 2010 =========================================================================================================== x -4 -2 -1 0 1 2 4 y= - 1 2 x 2 -8 -2 1 2 - 0 1 2 - -2 -8 Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 – ch¬ng IV gv : hoµng m¹nh hµ ========================================================================================================== -GV giới thiệu : Đồ thò này được gọi là parabol, điểm O gọi là đỉnh. -Cho HS nhận xét tỉ mỉ hơn về mối liên hệ giữa sự biến thiên của hàm số với dạng đồ thò Khi a > 0 øvới x > 0 hàm số đồng biến,đồ thò có hướng đi lên từ trái sang phải với x < 0 hàm số nghòch biến,đồ thò có hướng đi xuống từ trái sang phải +HS thực hiện ?1 -Đồ thò nằm phía trên trục hoành -Các cặp điểm A và A’, B và B’, C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy. -Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thò * Xét trường hợp a < 0 Ví dụ 2: Đồ thò hàm số 2 2 1 xy −= GV hướng dẫn HS làm tương tự VD1 -Hãy nhận xét đồ thò của hàm số vừa vẽ theo các nội dung của ?1 GV nêu nhận xét tổng quát *Nhận xét: sgk/35 Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm, mỗi nhóm chọn đồ thò của 4 em vẽ đẹp và chính xác để giải GV thu bài của các nhóm dán lên bảng cho các nhóm nhận xét -Đồ thò nằm phía dưới trục hòanh. -Các cặp điểm M và M’, N và N’, P và P’ đối xứng nhau qua trục Oy. -Điểm O là điểm cao nhất của đồ thò HS đọc Kết quả a/ x = 3 thì y = -4,5 b/ Trên đồ thò , hai điểm có tung độ bằng 5 thì hoành độ khoảng 3,2 và -3,2 *Chú ý: sgk/35 -Về tính đối xứng của đồ thò qua trục tung trong việc lập bảng giá trò và vẽ đồ thò -Đồ thò minh họa một cách trực quan tính chất hàm số -Khi a > 0 øvới x > 0 hàm số đồng biến,đồ thò có hướng đi lên từ trái sang phải với x < 0 hàm số nghòch biến,đồ thò có hướng đi xuống từ trái sang phải -Khi a < 0. . . Năm học : 2009 – 2010 =========================================================================================================== Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 – ch¬ng IV gv : hoµng m¹nh hµ ========================================================================================================== D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1. BTVN:4,5,6/36,38 2. Đọc :có thể em chưa biết và bài đọc thêm 3. Tiết sau luyện tập Tuần 24 Ngµy so¹n : 28/1/2010 Tiết 49 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU -HS được củng cố về tính chất của hàm số 2 axy = ( ) 0≠a -HS được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thò hàm số y=ax 2 ( ) 0≠a cách tính gia trò của hàm số tươngứng với các giá trò cho trước của các biến số. -HS biết tính hệ số a khi biết tọa độ của một điểm,biết cách xác đònh một điểm thuộc đ/thò của h/số y=ax 2 biết tìm tọa độ của một điểm khi biềt trước tung độ hay hoành độ. II. CHUẨN BỊ -HS:Ôn lại cách vẽ đồ thò hàm số y=ax 2 ( ) 0≠a -GV:Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.KIỂM TRA 1. Nêu nhận xét về đồ thò hàm số y=ax 2 và cách vẽ đồ thò hàm số. 2.Bài 6a,b/38 HS1: bài 6a/38 a) Vẽ đồ thò hàm số y= x 2 - Bảng gíá trò. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=x 2 9 4 1 0 1 4 9 - Vẽ đô thò: HS2: câu 1 và bài 6b/38 b) f(-8) = 64; f(-1,3) = 1,69 f( - 0,75) =0,5625; f( 1,5) = 2,25 B.LUYỆN TẬP 1. Bài 6c,d/38 Đồ thò hàm số 2 xy = là parabol trên H: ( ) 2 5,0 biểu thò giá trò nào ? H:Để ước lượng giá trò đó ta làm thế nào? c) Dùng đồ thò để ước lượng các giá trò HS:Giá trò của hàm số tại x = 0,5 tức là f(0,5) HS lên bảng thực hành và đọc kết quả (0,5) 2 ≈ 0,25 ( - 1,5) 2 ≈ 2,25 (2,5) 2 ≈ 6,25 Năm học : 2009 – 2010 =========================================================================================================== Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 – ch¬ng IV gv : hoµng m¹nh hµ ========================================================================================================== H:Giá trò của y ứng với 3=x là bao nhiêu; với x = 7 là bao nhiêu d) Các điểm trên trục hoành biểu diễn các số 3; 7; 3=x thì y = 3 x = 7 thì y = 7 HS lên bảng thực hành HS:Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 2. Bài 7/38 GV: Cho HS quan sát hình 10 vẽ sẵn trên bảng phụ, xác đònh tọa độ của điểm M. a) Hãy xác đònh hệ số a của hàm số y= ax 2 biết đồ thò hàm số đi qua M có tọa độ (2;1) b) Điểm A(4;4) có thuộc đồthòh/sốkhông? c) Hãy tìm thêm 2 điểm nữa để vẽ đồ thò. HS: Tọa độ của điểm M là M( 2;1) HS: Vì đthò h/ số y = ax 2 đi qua M có tọa độ M( 2;1) nên ta có: 1 = a. 2 2 Þ a = 1 4 Ta có hàm số: y = 1 4 x 2 b) Điểm A(4;4) có thuộc đồ thò hàm số k? HS: khi x A = 4 ta có y = 1 4 . 4 2 = 4 = y A Vậy điểm A(4;4) thuộc đồ thò h/số y= 1 4 x 2 c) Hãy tìm thêm 2 điểm nữa để vẽ đồ thò. Nhờ tính đối xứng của đồ thò ta có điểm ( ) ( ) 4;4 ; 2;1A M ¢ ¢ - - HS lên bảng vẽ đồ thò 3.Bài 8/38 GV: Treo hình 11 vẽ sẵn trên bảng phụ.Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập. 1 HS lên bảng vẽ đồ thò HS: Hoạt động nhóm. Khi x = -2 thì y = a( - 2) 2 =2 ,suy ra a = 1 2 a) Thay x = - 4 vào hàm số y = 1 2 x 2 ta có y = 1 2 .( - 3) 2 = 9 2 c) 1 2 x 2 = 8 suy ra x = ± 4. Hai điểm cần tìm là M( 4;8) và ( ) 4;8M ¢ - . Đại diện các nhóm lên bảng làm bài. Nhóm khác nhận xét . 4.Bài 9/39 GV: Yêu cầu một HS lên bảng : a) Vẽ đồ thò hai hàm số y= 1 3 x 2 và y = - x+6 trên cùng mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thò đó. HS: Tọa độ Năm học : 2009 – 2010 =========================================================================================================== M’ A’ Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 – ch¬ng IV gv : hoµng m¹nh hµ ========================================================================================================== giao điểm của hai đồ thò là điểm A(3;3) và B( - 6; 12). D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1. BTVN: 10/39 ; 8,9,10,11/38 SBT 2. Đọc thêm: Có thể em chưa biết 3. Chuẩn bò bài §3/ t40 Năm học : 2009 – 2010 =========================================================================================================== Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 – ch¬ng IV gv : hoµng m¹nh hµ ========================================================================================================== Ngµy so¹n : 29/1/2010 Tiết 50 §3.PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN I. MỤC TIÊU - Nắm được đònh nghóa phương trình bậc hai; đặc biệt luôn nhớ rằng ( ) 0≠a - Biết phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai thuộc dạng đặc biệt. - Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax 2 +bx+c=0 ( ) 0≠a về dạng c¬ b¶n Trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương trình. II. CHUẨN BỊ -HS: Ôn lại cách giải phương trình tích. -GV: Bảng phụ ghi bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài toán mở đầu GV giới thiệu bài toán mở đầu (đề bài và hình vẽ đưa trên bảng phụ). Yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải bài tập. GV: phương trình x 2 – 28x +52 = 560 được gọi là phương trình bậc hai một ẩn. Đại diện một nhóm lên làm bài Gọi bề rộng mặt đường là x(m), 0 < 2x < 24. Phần đất còn lại là hình chữ nhật có: Chiều dài là: 32 – 2x (m); Chiều rộng là: 24 – 2x (m) Diện tích là: (32 – 2x)(24 – 2x) (m 2 ). Theo đầu bài ta có phương trình: (32 – 2x)(24 – 2x) =560 Hay x 2 – 28x +52 = 560 2.Đònh nghóa: sgk/t40 GV:Giới thiệu đònh nghóa về phương trình bậc hai một ẩn.Lưu ý ( ) 0≠a Gọi vài HS đọc đònh nghóa trong sgk. GV: Yêu cầu HS xác đònh các hệ số a, b, c của các phương trình bậc hai trong các ví dụ vừa nêu. HS: Đọc đònh nghóa trong sgk /40. HS: Lấy vài VD, chẳng hạn. 2x 2 + 4x – 5 = 0, y 2 -5y +7 = 0 HS: Xác đònh các hệ số a, b, c của các phương trình bậc hai . Cho HS làm ?1 để củng cố đònh nghóa. Câu a) là phương trình bậc hai khuyết b. Câu c) là phương trình bậc hai khuyết c. Câu e) có phải là phương trình bậc hai khuyết không? H:Hãy viết phương trình bậc hai có các hệ số là a =2 ; b = -3 ; c =-5 a =-1 b =0 : c = 3 a) a=1, b=0, c= - 4 b) Không phải là phương trình bậc hai c) a=2, b=5, c= 0 d) Không phải là phương trình bậc hai e) a= - 3, b=0, c= 0 Câu e) là phương trình bậc hai khuyết b và c. 3.Mộtsốvídụ về giải phương trình bậc hai a/ Trường hợp c = 0 HS trình bày ví dụ 1 vào vở rồi làm ?2 2x 2 + 5x =0 Năm học : 2009 – 2010 =========================================================================================================== 24m x x x x 32m Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 – ch¬ng IV gv : hoµng m¹nh hµ ========================================================================================================== *Ví dụ 1 - Hướng dẫn HS giải như SGKvà lưu ý HS phương pháp giải loại phương trình bậc hai khuyết c này là ph/pháp đưa về PT tích. GV: Cho HS làm theo nhóm, gv cho thêm các phương trình 4x 2 - 6x =0; - 7x 2 +21x = 0 ⇔ x(2x + 5) =0 ⇔ x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 x=0 hoặc x = - 2,5. Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = 0, x 2 = - 2,5 b/ Trường hợp b = 0 *ví dụ 2: Giải phương trình 03 2 =−x GV trình bày như sgk Cho HS làm ?3 Khai phương hai vế ta có 3 2 =x Hoặcthe/nghóa căn bậc hai ta có 3 2 ±=x H:Nếu ở phương trình trên ta thay -3 bởi +3 thì nghiệm của pt thế nào? Giải phương trình: 023 2 =−x 3 2 2 =⇔ x 3 2 ±=⇔ x Vậy phương trình có 2 nghiệm: 1 2 2 2 ; 3 3 x x= = - H:Trường hợp cả b và c đều bằng 0 thì phương trình có dạng như thế nào? Có nghiệm bằng bao nhiêu ? phương trình có dạng 0 2 =ax luôn có nghiệm x = 0 c/Trường hợp các hệ số a , b , c đều khác 0 -Hướng dẫn HS làm ?4 ?5 ?6 ?7 ?5 đưa về như ?4 GV hướng dẫn HS làm ?6 GV hướng dẫn HS làm ?7 lưu ý HS đưa hệ số a về bằng 1 ?6x 2 - 4x = - 1 2 ⇔ x 2 - 2.2x + 4 = - 1 2 + 4 ⇔ (x– 2) 2 = 7 2 ⇔ x – 2 = 14 2 ± Vậy phương trình có hai nghiệm: 1 2 4 14 4 14 ; 2 2 x x + - = = ?7Giải phương trình 182 2 −=− xx 2 1 4 2 −=−⇔ xx Làm tiếp như ?6 rồi dựa vào cách giải các pt này để làm ví dụ 3 *Ví dụ 3: GV hướng dẫn học sinh làm như sgk Nhấn mạnh từng bước để áp dụng vào bài công thức nghiệm sau này HS tham gia làm bài D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1. Nắm vững đònh nghóa phương trình bậc hai một ẩn . Cách giải phương trình bậc hai , đặc biệt là các loại phương trình bậc hai khuyết 2. Làm bài tập:11,12,13,14/42,43 3. Tiết sau luyện tập Tuần 25 Ngµy so¹n :20/2/2010 Năm học : 2009 – 2010 =========================================================================================================== Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 – ch¬ng IV gv : hoµng m¹nh hµ ========================================================================================================== Tiết 51 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU -HS được củng cố và nắm vững đònh nghóa phương trình bậc hai một ẩn , -HS được luyện tập giải phương trình bậc hai khuyết và biết cách biến đổi phương trình dạng tổng quát ax 2 +bx+c=0 ( ) 0≠a về dạng 2 2 2 4 2 4 b b ac x a a ỉ ư - ÷ ç + = ÷ ç ÷ ç è ø trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương trình. II. CHUẨN BỊ -HS: Học bài và làm bài theo yêu cầu tiết trước ,mang MTBT -GV: Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.KIỂM TRA 1.Nêu đònh nghóa phương trình bậc hai một ẩn Làm bài 11a,b/42 2.Bài 11c,d/42 GV kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS Kết quả: a/ 0435 2 =−+ xx b/ 0 2 15 5 3 2 =−− xx c/ ( ) 031312 2 =−−−+ xx d/ ( ) 0122 22 =+−− mxmx Từ đó xác đònh các hệ số a,b,c B.LUYỆN TẬP 1.Bài 12/42 giải các phương trình sau Gọi 3 HS lên bảng làm các phần a,b,c HS theo dõi, nhận xét Cũng có thể nhận xét ngay từ đầu: 014,004,00 222 >+⇒≥⇒≥ xxx VT > 0 , VP = 0 Nên phương trình vô nghiệm H:Phương trình dạng ( ) 00 2 ≠=+ acax Khi nào có nghiệm , khi nào vô nghiệm? Giải phương trình: a/ 08 2 =−x 8 2 =⇔ x 8±=⇔ x 22±=⇔ x Vậy phương trình có hai nghiệm 22 1 =x ; 22 2 −=x b/ 0205 2 =−x 04 2 =−⇔ x 2 4 2 ±=⇔ =⇔ x x Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = 2 ; x 2 = -2 c/ 014,0 2 =+x 5,2 14,0 2 2 −=⇔ −=⇔ x x Vế trái : 0 2 ≥x Vế phải : -2,5 < 0 Nên phương trình vô nghiệm HS:Khi a và c trái dấu nhau thì phương trình có hai nghiệm đối nhau a c x −±= Khi a và c cùng dấu thì phương trình vônghiệm Năm học : 2009 – 2010 =========================================================================================================== [...]... = 19 12 12 b) 1 2 7 x + x = 19 ⇔ x2+7x – 288 =0 12 12 GV:Gọi các nhóm trình bầy bài, nhận xét D = 49 – 4.( - 288) = 49+ 912 =96 1=312 cho điểm Kiểm tra bài vài nhóm khác H:Tổng hai nghiệm và tích hai nghiệm x1 = − 7 + 31 = 12 ; x2 = − 7 − 31 = − 19 2 2 của hai PT này có mối quan hệ gì vối các Đại diện các nhóm lên làm bài,nhóm hệ số? Ta sẽ trở lại vấn đề này vào bài sau ở §6 khác nhận xét 3.Bài 22/ 49 Mỗi... x − 9 = 0 a) PT 4x2 +2x - 5=0 có nghiệm vì a, c trái 2.Bài 29/ 54 dấu Theo đònh lý vi ét ta có 1 5 GV kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS x1+x2= - ; x1.x2 = - 2 H:Phương trình x 2 − 3x + 9 = 0 có Tổng 2 nghiệm là x1 + x2 = 3 Tích 2 nghiệm là x1 x2 = 9 đúng hay sai ? *Lưu ý: đònh lí Vi-ét phát biểu đối với PT bậc hai có nghiệm 4 b) PT 9 x - 12 x + 4 =0 Ta có: D ¢=36 – 36= 0 2 12 4 4 Suy ra x1+x2= 9 =... bậc hai 2.Làm bài tập :36,37,38, 39/ 56,57 3.Chuẩn bò cho tiết sau luyện tập Năm học : 20 09 – 2010 =========================================================================================================== Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 – ch¬ng IV gv : hoµng m¹nh hµ ========================================================================================================== Tuần 29 Tiết 59 Ngµy so¹n : 21/3/2010 LUYỆN TẬP... ,phải rút gọn 3−2+ 3 3 −1 kết quả x = = 2 2 2.Bài 21/ 49 :học sinh làm theo nhóm Giải vài PT của An Khô-va-ri-zmi a) x 2 = 12 x + 288 4 2 a) x =12x +288 =0 ⇔ x2-12x - 288 =0 ∆' =( - 6)2 –1(-288)= 324, 2 Năm học : 20 09 – 2010 =========================================================================================================== D ¢ =18; Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 – ch¬ng IV gv : hoµng m¹nh hµ ==========================================================================================================... đònh lí Vi-ét phát biểu đối với PT bậc hai có nghiệm 4 b) PT 9 x - 12 x + 4 =0 Ta có: D ¢=36 – 36= 0 2 12 4 4 Suy ra x1+x2= 9 = 3 ; x1.x2 = 9 c) PT 5 x2 + x + 2 =0 vô nghiệm d) PT 1 59 x2 - 2 x -1 =0 có hai nghiệm phân biệt vì a,c trái dấu 2 1 x1+x2= 1 59 ; x1.x2 = - 1 59 a)x2 - 2 x + m =0 D ¢ =(– 1)2 – m = 1 – m PT có nghiệm khi 1 – m ³ 0 hay m £ 1 Theo đònh lý vi ét ta có x1+x2= 2 ; x1.x2 = m 2 b) x +... các ứng dụng 2.Làm bài tập 32b/54 ; 36,37,38, 39, 40/43,44 SBT Năm học : 20 09 – 2010 =========================================================================================================== Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 – ch¬ng IV gv : hoµng m¹nh hµ ========================================================================================================== Tuần 30 Tiết 59 KIỂM TRA 45’ ĐỀ 1 A.TRẮC NGHIỆM 2 1.Hàm số... đúng , đẹp b)Tìm được tọa độ giao điểm A(-1 ; 1) B(2 ; 4) Tìm được tọa độ giao điểm bằng cách giải pt 3/ 2 điểm -khẳng đònh được pt có nghiệm,vận dụng Vi-ét tính được 5 x1 + x2 = − ; x1.x2 = −3 2 2 2 -Tính được x1 + x2 = 0,5đ x 3 1đ 1đ 0,5đ x 2 0,5 đx 2 0,5đ 0,5đ 1đ 49 ; 4 3 x13 + x2 = − 305 8 ĐỀ 2 A.TRẮC NGHIỆM :3điểm 1.b 2.a 3.a 4.b 5.b 6.a B.TỰ LUẬN: 7 điểm 1/ 2 điểm a) ∆ = 9 ; x1 = 2 x2 = 0,5 b) a... đúng Vè đúng , đẹp b)Tìm được tọa độ giao điểm A(-1 ; 1) B(2 ; 4) Tìm được tọa độ giao điểm bằng cách giải pt 3/ 2 điểm -khẳng đònh được pt có nghiệm,vận dụng Vi-ét tính được 0,5đ x 2 0,5đ x 3 Năm học : 20 09 – 2010 =========================================================================================================== 1đ 1đ 0,5đ x 2 0,5 đx 2 0,5đ 0,5đ Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 – ch¬ng IV gv : hoµng m¹nh hµ ==========================================================================================================... pt bậc hai ẩn t t2 - 13t + 36 = 0 ;∆ = 25 t1 = 4 ; t2 = 9 Các giá trò 4 và 9 đều thỏa mãn điều kiện Vậy pt có 4 nghiệm là ( t ≥ 0) x1 = -2 ; x2 = 2 ; x3 = -3 ; x4 = 3 -Với t=t1=4 ta có x2=4 Suy ra x = ±2 Năm học : 20 09 – 2010 =========================================================================================================== Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 – ch¬ng IV gv : hoµng m¹nh hµ ==========================================================================================================... 9  ⇔ ⇔ 2 ⇔ x+  =  4 16 x + 4 = − 3   x = −2  5 5  ⇔ x2 + Vậy phương trình có 2 nghiệm 1 x1 = − ; x2 = −2 2 D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1 Nắm vững các dạng bài đã chữa 2 Làm bài 15,16, 19/ 40 SBT 3 Đọc bài §4 chuẩn bò cho tiết sau Ngµy so¹n :21/2/2010 Năm học : 20 09 – 2010 =========================================================================================================== Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 . mối quan hệ gì vối các hệ số? Ta sẽ trở lại vấn đề này vào bài sau ở §6 x 1 = 6+18 = 24 , x 2 = 6 -18 = -12 b) 19 12 7 12 1 2 =+ xx ⇔ x 2 +7x – 288 =0 D = 49 – 4.( - 288) = 49+ 912 =96 1=31 2 12 2 317 1 = +− =x . trực quan tính chất hàm số -Khi a > 0 øvới x > 0 hàm số đồng biến,đồ thò có hướng đi lên từ trái sang phải với x < 0 hàm số nghòch biến,đồ thò có hướng đi xuống từ trái sang phải -Khi. hàm số y= x 2 - Bảng gíá trò. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=x 2 9 4 1 0 1 4 9 - Vẽ đô thò: HS2: câu 1 và bài 6b/38 b) f(-8) = 64; f(-1,3) = 1, 69 f( - 0,75) =0,5625; f( 1,5) = 2,25 B.LUYỆN TẬP 1.

Ngày đăng: 27/04/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w