Pu-skin thời niên thiếu Pu-skin năm 30 tuổi... Pu-skin bị thương trong cuộc đấu súng với Đăng-tex... Kí họa chân dung nàng A.A... + Tình yêu đơn phương của chàng trai... lý trí kìm nén
Trang 1Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Trang
Tập thể lớp: 11B3
Trang 2Tiết 94: Đọc văn
Trang 3- Con người và cuộc đời:
+ Là “mặt trời của thi ca Nga”, có ý nghĩa to lớn trong
lịch sử văn chương và lịch sử thức tỉnh dân tộc Nga
Trang 4Cha vµ MÑ nhµ th¬ Puskin
Trang 5Pu-skin thời niên thiếu Pu-skin năm 30 tuổi
Trang 6Pu-skin bị thương trong cuộc đấu
súng với Đăng-tex
Trang 8- Đặc điểm thơ:
+ Giản dị trong sáng về văn từ.+ Hàm súc trong biểu đạt
+ Hài hòa, chặt chẽ trong cấu tứ
- Sáng tác chính: SGK
Trang 92 Bài thơ “Tôi yêu em”:
a Hoàn canh sáng tác:
Năm 1829, lấy cảm hứng từ
mối tình đơn phương
với Ô-lê-nhi-na
Kí họa chân dung nàng A.A Ô-lê-nhi-na
Trang 10Dịch thơ:
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai; Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng, Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em chân thành, đằm thắm, Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
Dịch nghĩa:
Tôi đa yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ,
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó (tình yêu ấy) không
làm phiền em thêm nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ
điều gì.
Tôi đa yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi
ghen tuông;
Tôi đa yêu em yêu chân thành như thế
đó, dịu dàng như thế đó,
Cầu Trời cho em được người khác yêu
thương (cũng) như thế.
b Bố cục:
Trang 12А.С-b Bố cục:
- 4 câu thơ đầu: những mâu thuẫn giằng xé.
- 2 câu thơ tiếp theo: nỗi đau khổ tuyệt vọng.
- 2 câu thơ cuối: sự cao thượng, chân thành.
Trang 13II Đọc - hiểu văn ban:
1 Bốn câu thơ đầu:
a Câu 1-2:
- Cách xưng hô “tôi (đã) yêu em”:
+ Mối quan hệ vừa gần vừa xa; vừa đằm thắm, vừa dang
dở
+ Tình yêu đơn phương của chàng trai
- Hình ảnh “ngọn lửa tình”:
- Dấu câu “ : ” :
chậm rãi, đứt quãng; thể hiện sự trăn trở,
day dứt.
cách nói ẩn dụ về tình yêu
nồng nàn, mãnh liệt.
Dịch nghĩa:
Tôi đa yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ,
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Dịch nghĩa:
Tôi đa yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ,
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Trang 14- Từ ngữ “có thể”, “chưa hẳn”:
Khẳng định tình cảm: vẫn còn yêu em.+ Xác nhận sự tồn tại của tình yêu
+ Thành thật bộc lộ cõi lòng mình
Trang 15b Câu 3 – 4:
- Mạch thơ đột ngột chuyển hướng:
+ “Nhưng”: sự dằn lòng, chế ngự
- Giọng điệu thơ:
Tôn trọng tình cảm, biết hi sinh vì người mình yêu
+ Phụ từ phủ định “không”: nhấn mạnh sự lựa chọn tự dừng bước trong tình yêu
mạnh mẽ, dứt khoát
Trang 16Tiểu kết:
Bốn câu thơ đầu cho thấy vẻ đẹp nhân cách của nhân vật trữ tình: chàng trai có tình yêu trung thực, biết vượt qua thói vị kỷ để dành sự thanh thản cho người mình yêu.
Trang 172 Hai câu thơ tiếp theo:
THẢO LUẬN NHÓM
* Nhóm A : Những cung bậc tình cảm nào được bộc lộ
ở hai câu thơ 5 - 6 ? Lý giải ?
* Nhóm B : Tác dụng của cấu trúc ngữ pháp ở câu thơ
thứ 6 trong việc thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình?.
lý trí kìm nén nhưng
xúc cảm vẫn trào dâng da diết
- Điệp khúc “Tôi yêu em” lần 2:
Trang 18lý trí kìm nén nhưng
xúc cảm vẫn trào dâng da diết
2 Hai câu thơ tiếp theo:
- Điệp khúc “Tôi yêu em” lần 2:
- Cung bậc cảm xúc:
- Cấu trúc “lúc… khi” :
Chàng trai vượt qua sự ghen tuông, nỗi đau khổ tuyệt vọng để khẳng định tình yêu.
+ Âm thầm, không hy vọng
+ Rụt rè, hậm hực lòng ghen
những biến động dồn dập, sóng gió trong cảm xúc
những cảm xúc rất người.
Trang 193 Hai câu thơ cuối:
- Điệp khúc “Tôi yêu em” lần 3:
- Lời cầu chúc:
+ Gửi gắm vào người thứ 3 tất cả tình cảm nâng niu, trân trọng em
+ Lời tỏ tình thông minh, khẳng định đầy tự tin kiêu hãnh
- Nhịp thơ:
Tình yêu cao thượng, tôn vinh phẩm giá con người, vươn tới sự cao ca trong tâm hồn.
khẳng định tình yêu
chân thành, đằm thắm.
nhanh hơn, gấp hơn
Trang 20III Tổng kết:
1 Ý nghĩa văn ban:
Dù trong hoàn cảnh và tình yêu thế nào, con người cần phải chân thành, mãnh liệt, cao thượng và vị tha
2 Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, hàm súc
- Giọng điệu thơ chân thực sinh động
- Không dụng công xây dựng hình ảnh, ít sử dụng biện pháp tu từ
Trang 21* BÀI TẬP CỦNG CÔ
Sau khi học xong bài thơ em có suy nghĩ gì về thái độ ứng xử trong tình yêu?