Biện pháp kiểm tra đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Trong hoạt động quản lý, kiểm tra, đánh giá vừa là biện pháp vừa
là một trong 4 chức năng quản lí, đó là: Hoạch định kế hoạch, tổ chức thựchiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá Kiểm tra, đánh giá đóng vai trò quantrọng đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục Muốn có quyết định quản
lý đúng đắn thì phải kiểm tra đánh giá, không có kiểm tra đánh giá thì không
có quản lý R.J Dietel, J.L Herman, và R.A Knuth NCREL, Oak Brook,
1991 cho rằng: Đánh giá có thể ảnh hưởng đến việc xác định về điểm số, sựtiến bộ, sự sắp xếp, nhu cầu giảng dạy, và chương trình giảng dạy Kiểm trađánh giá là một thành tố không thể thiếu trong hoạt động dạy học, đặc biệt làkiểm tra đánh giá các hoạt động chuyên môn
1.2 “Thực hiện quy chế chuyên môn” là một trong những hoạt độngchuyên môn chủ yếu của GV trong nhà trường Muốn quản lý hoạt độngchuyên môn thì Hiệu trưởng phải kiểm tra việc GV thực hiện quy chếchuyên môn Không kiểm tra hoặc không kiểm tra đến nơi đến chốn thì sẽkhông điều khiển được hoạt động dạy học đúng với mục tiêu, yêu cầu đề ra.Quy chế chuyên môn là cơ sở để hiệu trưởng nhà trường, phó hiệu trưởng,
tổ trưởng tổ chuyên môn được giao giúp hiệu trưởng tổ chức thực hiệnnhiệm vụ giảng dạy và đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ chuyên môncủa cán bộ, giáo viên trong mỗi đợt, kì và năm học Là căn cứ để đánh giá,xếp loại cán bộ giáo viên theo hướng dẫn của Bộ GD & ĐT
1.3 Trong thế giới ngày nay, hầu hết các quốc gia đều nhận thấy vaitrò to lớn của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc giamình Có thể thấy bài học về sự thành công “Thần kỳ” của các nền kinh tếNhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, và một số quốc gia khác Nhờ đầu tư vàogiáo dục các quốc gia này đã đạt được sự phát triển nhanh chóng về kinh tế -
xã hội Một đất nước muốn phát triển thịnh vượng và bền vững, trước hết,
Trang 2phải hướng tới sự phát triển con người - nguồn nhân lực của xã hội - độnglực của mọi sự phát triển
Ở Việt Nam giáo dục cũng được xác định là quốc sách hàng đầu và đã
có một sự đầu tư đáng kể Mặc dù đã có nhiều cố gắng thì chất lượng giáodục của Việt Nam vẫn còn nhiều yếu kém Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánh giá về tồn tại của giáo dục làchất lượng giáo dục và đào tạo còn thấp, nhiều vấn đề hạn chế, yếu kémchậm được khắc phục Trong đó công tác quản lý giáo dục, đào tạo chậmđổi mới và còn nhiều bất cập Thanh tra, kiểm tra đánh giá giáo dục cònnhiều yếu kém; những hiện tượng tiêu cực, như bệnh thành tích, thiếu trungthực trong đánh giá kết quả giáo dục, trong học tập, tuyển sinh, thi cử, cấpbằng và tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan kéo dài, chậm được khắcphục Đại hội đã đề ra một số định hướng phát triển ngành giáo dục và đàotạo trong đó nhấn mạnh việc tăng cường khung pháp lý và kiểm tra, thanhtra, giám sát việc thực thi pháp luật, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnhtrong giáo dục và đào tạo, chống bệnh thành tích Đổi mới tổ chức và hoạtđộng, đề cao và đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường,nhất là trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề Tậptrung khắc phục những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm, thi cử, tuyểnsinh, đánh giá kết quả học tập và cấp chứng chỉ, văn bằng
1.4 Trên địa bàn huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai có 02 trường THPT cả 2trường đều là THPT Công lập Giữa 2 trường này việc thực hiện quy chếchuyên môn của GV chưa đồng bộ, việc kiểm tra của Hiệu trưởng về quychế chuyên môn của GV vẫn còn chưa thường xuyên, chưa thống nhất.Trong thực tế hiện nay Hiệu trưởng một số trường THPT chưa chú ý đúngmức việc kiểm tra GV thực hiện quy chế chuyên môn Một số Hiệu trưởnggiao hết cho phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn và tổ trưởng chuyênmôn vì vậy GV thực hiện không đầy đủ quy chế chuyên môn Kết quả là
Trang 3người Hiệu trưởng không thể thực hiện một cách tối ưu hoạt động quản lýcủa mình
Quản lý hoạt động chuyên môn quan trọng nhưng trên thực tế còn ít
có các công trình nghiên cứu về vấn đề này
Từ những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp kiểm tra đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn của hiệu trưởng các trường THPT huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai ”.
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác kiểm tra đánhgiá của Hiệu trưởng đối với việc GV thực hiện quy chế chuyên môn đề tàixây dựng một số biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý của Hiệutrưởng đối với các hoạt động chuyên môn ở các trường THPT thuộc địa bànhuyện Bát Xát tỉnh Lào Cai
3 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lí của Hiệu trưởng trong trường THPT
4 Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả quản lý củaHiệu trưởng các trường THPT đối với việc thực hiện quy chế chuyên môncủa GV các trường THPT huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai
5 Giả thuyết khoa học
Quy chế chuyên môn là một trong những công cụ quan trọng để giáoviên tiến hành các hoạt động chuyên môn và cơ sở để hiệu trưởng chỉ đạo,kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của giáo viên Ở các trường THPTBát Xát tỉnh Lào Cai, công tác kiểm tra đánh giá thực hiện quy chế chuyênmôn còn có một số bất cập Nếu Hiệu trưởng có các biện pháp kiểm tra,đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn một cách phù hợp, khoa học thìhiệu quả của công tác này ở các trường THPT huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai sẽđược nâng cao
Trang 46 Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1 Nghiên cứu một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài của luận văn: các khái niệm, các hình thức kiểm tra, đánh giá quy chế chuyên môn, kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn
6.2 Nghiên cứu thực trạng công tác kiểm tra đánh giá và các biện phápcủa Hiệu trưởng đối với việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên
6.3 Xây dựng các biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra,đánh giá của hiệu trưởng đối với việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV
7 Giới hạn nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu một số biện pháp kiểm tra, đánh giá của hiệutrưởng đối với việc GV thực hiện quy chế chuyên môn ở các trường THPThuyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai
8 Nhóm phương pháp nghiên cứu
8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận và hồi cứu tư liệu: Phân tích và tổng hợp sách, các bài báo khoa học, các đề tài nghiên cứu, các luận văn, luận án để tổng quan và xây dựng cơ sở lý luận của đề tài
- Phân tích các hồ sơ quản lý chuyên môn của hiệu trưởng, phân tích các
số liệu, hồ sơ thi đua, tổng hợp của Sở Giáo dục & Đào tạo đối với các trường
để thu thập các thông tin về tình hình quản lý hoạt động CM của nhà trường
8.2 Phương pháp điều tra:
- Nghiên cứu qua: 2 Hiệu trưởng, 5 Phó hiệu trưởng phụ trách chuyênmôn, 12 Tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn, 50 GV
- Lập phiếu điều tra lấy ý kiến hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổtrưởng, tổ phó tổ chuyên môn, giáo viên về thực trạng quản lý thực hiện quychế chuyên môn và các biện pháp cần thực hiện để cải tiến công tác này
8.3 Phương pháp phỏng vấn:
- Phỏng vấn các hiệu trưởng có kinh nghiệm quản lý, tập trung vào:Hỏi các vấn đề liên quan đến công tác quản lý hoạt động chuyên môn;
Trang 5phương pháp kiểm tra đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn cónhững ảnh hưởng gì đối với hoạt động chuyên môn của giáo viên? Ảnhhưởng như thế nào? Kiến nghị của cá nhân với việc kiểm tra đánh giá việcthực hiện quy chế hoạt động chuyên môn.
8.4 Các phương pháp hỗ trợ khác:
- Các thuật toán thống kê để xử lý các số liệu điều tra
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm để tổng kết những kết quảnghiên cứu về lý luận và thực tiễn trước khi kết luận và đề xuất biện pháp
9 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục Nội dungchính của luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của kiểm tra đánh giá thực hiện hoạt động
qui chế chuyên môn trong trường học
Chương 2: Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy chế
chuyên môn của hiệu trưởng các trường THPT huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai
Chương 3: Xây dựng các biện pháp kiểm tra, đánh giá việc thực hiện
quy chế chuyên môn của hiệu trưởng tại các trường THPT huyện Bát Xát,tỉnh Lào Cai
Trang 6Ai cần thông tin đánh giá Mục đích của việc sử dụng
thông tin đánh giá
- Giám sát chất lượng giáo dục
- Thực hiện các loại khen thưởng/ xử phạt khác nhau
- Xác định những ưu tiên của chương trình
- Đánh giá các lựa chọn thay thế
- Đặt kế hoạch và cải thiện các chương trìnhGiáo viên và các nhà quản lý - Theo dõi sự tiến bộ của học sinh
Trang 7Quyết định dùng phân loại
Trang 8“Đánh giá trong quản lý” của tác giả Trần Bá Hoành, (1997);
“Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản
lý giáo dục” của tác giả Đặng Quốc Bảo (1995);
“Quản lý và lãnh đạo nhà trường” của hai tác giả Trần Kiểm- BùiMinh Hiền (2006);
“Khoa học quản lý nhà trường” tác giả Nguyễn Văn Lê (1997) Các tác giả này đã nghiên cứu vấn đề kiểm tra, đánh giá, một cáchtương đối cụ thể Các tác giả đã làm rõ mục tiêu, nguyên tắc, quy trình, hìnhthức của công tác kiểm tra, đánh giá
Tài liệu mới gần đây nhất là cuốn sách “Đánh giá chất lượng giáodục: Nội dung- Phương pháp- Kĩ thuật” (2007) trong đó tác giả Trần ThịBích Liễu đã tổng hợp tương đối đầy đủ các vấn đề của đánh giá CLGD Tàiliệu này đã tổng hợp các khái niệm khác nhau về đánh giá dựa trên tư liệuđánh giá của một nhóm dịch giả Theo cuốn sách này thì:
Đánh giá chất lượng giáo dục là một hoạt động thường xuyên và đượcchú trọng trong một tổ chức nhà trường nơi mà chất lượng giáo dục được đặtlên vị trí hàng đầu Có rất nhiều phương pháp và hình thức đánh giá Tuynhiên không có một phương pháp hay hình thức đánh giá duy nhất nào cóthể đánh giá đầy đủ và chính xác chất lượng giáo dục Khi không có mộtphương pháp hay hình thức đánh giá nào là toàn năng và mỗi phương pháp,hình thức đánh giá có những ưu nhược điểm của mình thì việc sử dụng kếthợp các phương pháp và các hình thức đánh giá là cần thiết để đem lại mộtkết quả đánh giá chính xác và toàn cảnh về chất lượng thật sự của giáo dục
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn của hiệu trưởng
ở các nhà trường là một hoạt động không thể thiếu, nhằm nâng cao hiệu quảgiáo dục văn hoá trong mỗi nhà trường, đồng thời nó cũng thúc đẩy công tác
tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm của đội ngũ giáoviên, tạo ra tính nghiêm túc của thầy và trò trong các hoạt động giáo dục
Trang 9Hoạt động kiểm tra, đánh giá của người hiệu trưởng có vai trò rấtquan trọng, tuy nhiên không được kiểm tra một cách tuỳ tiện mà phải thựchiện theo các yêu cầu chung của công tác “Quản lý trường học”, các văn bảnchỉ đạo về công tác “Kiểm tra, thanh tra trong nhà trường” của Bộ GD&ĐT
và của Sở GD&ĐT cho mỗi năm học cụ thể
Tuy nhiên nghiên cứu một cách cụ thể về kiểm tra, đánh giá công tácthực hiện QCCM của HT ở các trường học thì chưa được thể hiện cụ thểtrong các công trình nghiên cứu
1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.2.1 Quy chế chuyên môn: Theo nhận thức của tác giả và trên thực
tế quy chế chuyên môn là một văn bản pháp luật do Bộ Giáo dục và Đào tạoban hành, quy định các hoạt động CM mà GV phải thực hiện Là cơ sở đểcác nhà quản lý trường học thực hiện các hoạt động kiểm tra đánh giá CMđối với GV
1.2.2 Kiểm tra đánh giá
a) Đánh giá: là việc thu thập thông tin một cách hệ thống và đưa ra
những nhận định dựa trên cơ sở các thông tin thu được
Đánh giá là một quá trình bao gồm:
Chuẩn bị kế hoạch đánh giá
Thu thập, phân tích thông tin và xử lí kết quả
Chuyển giao các kết quả thu được đến những người liên quan để
họ hiểu về đối tượng đánh giá hoặc giúp những người có thẩmquyền đưa ra các nhận định hay các quyết định liên quan đến đốitượng đánh giá
b) Kiểm tra
Có nhiều quan niệm khác nhau về KT:
Trang 10“Kiểm tra là một quá trình thông qua đó người quản lý bảo đảm chohoạt động hiện tại diễn ra phù hợp với hoạt động đã được kế hoạch hoá”.
“Kiểm tra là xem xét thực để tìm ra những sai lệch so với quyết định,
kế hoạch và chuẩn mực đã quy định; phát hiện ra trạng thái thực tế; so sánhtrạng thái đó với khuôn mẫu đã đặt ra; khi phát hiện ra những sai sót thì cầnphải điều chỉnh, uốn nắn và sửa chữa kịp thời” Cách xác định này đã nêu rađược nhiều yếu tố của kiểm tra trong quá trình quản lý, song ở đây tác giảchưa chỉ rõ những yếu tố cơ bản, đặc trưng của kiểm tra và sắp xếp theo mộttrật tự logic hợp lý
Kiểm tra là một trong những chức năng quan trọng của quản lý Quản
lý mà không kiểm tra coi như không quản lý Trong việc quản lý thực hiệnquy chế chuyên môn; kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên
có vai trò hết sức quan trọng Nó giúp cho Hiệu trưởng đánh giá đúng thựctrạng hoạt động của đội ngũ giáo viên trong nhà trường, kịp thời đề ra cácquyết định chấn chỉnh, uốn nắn, cũng như đề ra các biện pháp thích ứng,phù hợp để nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường
Tóm lại: kiểm tra, đánh giá là một chức năng quản lý, nhằm xem xét
và đối chiếu một hoạt động nào đó so với chuẩn mực đã quy định, nhằmphát hiện những sai sót cần phải điều chỉnh, uốn nắn và sửa chữa kịp thời.Kiểm tra, đánh giá là một biện pháp quan trọng để đảm bảo chất lượng
1.2.3 Quản lí việc thực hiện quy chế chuyên môn: là việc sử dụng
các chức năng quản lý để làm cho các hoạt động chuyên môn đi đúng theoquĩ đạo, đảm bảo các yêu cầu nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáoviên trong nhà trường
1.2.4 Kiểm tra đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn: là một
chức năng quản lí nhằm xem xét việc thực hiện QCCM, đưa ra các điềuchỉnh để duy trì nền nếp, kỷ cương dạy học; góp phần quan trọng vào việc
Trang 11thúc đẩy thực hiện nhiệm vụ chính trị, tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản
lý, nâng cao chất lượng giáo dục
1.2.5 Biện pháp kiểm tra đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn:
a) Biện pháp
Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể
b) Biện pháp quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn
Biện pháp quản lý là cách làm, cách giải quyết các công việc cụ thểcủa chủ thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu của quản lý
Là cách thức tác động và cách thức giải quyết các vấn đề nảy sinhtrong quá trình thực hiện quy chế chuyên môn ở các trường học
c) Biện pháp kiểm tra đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn:
- Kiểm tra đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn: là một chức
năng quản lý sử dụng trong quá trình quản lý việc thực hiện quy chế chuyênmôn nhằm thu thập thông tin về hoạt động thực hiện chuyên môn của giáoviên, phát hiện các lỗ hổng cần giải quyết để nâng cao chất lượng hoạt độngchuyên môn của giáo viên
- Biện pháp kiểm tra đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn: là
các cách thức hiệu trưởng sử dụng trong quá trình kiểm tra đánh giá việcthực hiện quy chế chuyên môn và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quátrình này
1.2.6 Các chức năng quản lý và mối quan hệ của kiểm tra đánh giá với các chức năng quản lý
* Các chức năng của quản lý: Có 4 chức năng chính: kế hoạch, tổchức, chỉ đạo, kiểm tra
- Chức năng kế hoạch: Phân tích bối cảnh, thực trạng của nhà trườngtìm ra các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và các thách thức, là quá trình
Trang 12xác định các mục tiêu phát triển giáo dục và quyết định những biện pháp tốtnhất để thực hiện mục tiêu đó.
- Chức năng tổ chức: là quá trình phân phối và sắp xếp nguồn nhânlực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu
đã đề ra
- Chức năng chỉ đạo: là quá trình tác động ảnh hưởng tới hành vi, thái
độ của những người khác nhằm đạt tới các mục tiêu với chất lượng cao
- Chức năng kiểm tra: là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảmbảo cho các hoạt động đạt tới các mục tiêu của tổ chức
Nội dung chủ yếu của chức năng kiểm tra
+ Đánh giá (xác định chuẩn mực, thu thập thông tin, so sánh sự phùhợp của việc thực hiện với chuẩn mực)
+ Phát hiện mức độ thực hiện tốt, vừa, xấu của các đối tượng
+ Điều chỉnh (tư vấn, thúc đẩy, xử lý)
- Mối liên hệ giữa các chức năng quản lí (liên kết giữa các chức năngnày là thông tin quản lí)
Giữa các chức năng này và kiểm tra đánh giá có mối quan hệ chặt chẽvới nhau Kiểm tra đánh giá có mặt trong tất cả các khâu của chu trình quản
lí và được thể hiện trong sơ đồ sau:
Trang 131.2.7 Phân biệt các loại hình kiểm tra, đánh giá trong quản lý
Luận văn xem xét 2 loại hình kiểm tra đánh giá chính:
Đánh giá quá trình: là đánh giá được sử dụng suốt quá trình GV thựchiện QCCM, nhằm giúp GV phát hiện các sai sót lệch lạc và hỗ trợ GV sửachữa, điều chỉnh các sai sót này
Kiểm tra, đánh giá cuối cùng: Đánh giá kết quả thực hiện QCCM của
GV giai đoạn cuối cùng của chu kỳ quản lý
1.3 Vai trò của kiểm tra đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục
Kiểm tra, đánh giá đóng vai trò quan trọng đối với việc nâng cao chấtlượng giáo dục
Kiểm tra đánh giá nhằm
a) Xác định thành tích đã đạt được so với chuẩn mực dự kiến
b) Phát hiện những lệch lạc và điều chỉnh:
- Phát hiện kịp thời những sai lệch, thiếu sót so với mục tiêu dự kiến
- Tìm nguyên nhân những sai lệch, thiếu sót và có biện pháp điềuchỉnh kịp thời
- Xử lý những vi phạm
- Phát huy các ưu điểm
- So sánh diễn biến chất lượng thực hiện QCCM của các cá nhân vàtập thể
- So sánh diễn biến thực hiện QCCM của cá nhân và tập thể qua cáchọc kỳ và năm học
- So sánh chuyên môn nghiệp vụ và chất lượng thực hiện QCCM giữacác cá nhân với nhau trong cùng một giai đoạn, thời điểm
Có thể tóm tắt vai trò của kiểm tra đánh giá trong sơ đồ sau:
Trang 14Uốn nắn Cóthể
So sánh thànhtích có phùhợp với chuẩnkhông
Không
Xử lý
CóPhát huy
Muốn đạt được các yêu cầu nêu trên Hiệu trưởng cần phải thực hiện:
- Trong kế hoạch năm học có ghi về công tác kiểm tra QCCM
- Trong kế hoạch thành phần có ghi về công tác kiểm tra QCCM
- Trong kế hoạch tuần có ghi về công tác kiểm tra QCCM
- Trong họp tổ, nhóm đều có ghi kế hoạch và kết quả nhận xét vềcông tác kiểm tra quy chế chuyên môn
1.4 Cơ sở pháp lí của kiểm tra đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn trong nhà trường
Để đảm bảo tính thống nhất trong công tác quản lý, chỉ đạo, tổ chứccác hoạt động chuyên môn trong nhà trường; căn cứ Điều lệ trường trunghọc cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (gọichung là trường trung học) ban hành kèm theo Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ GD&ĐT (gọi tắt là Thông tư 12); các vănbản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ chuyên môn, công tác khảo thí vàkiểm định chất lượng, công tác kiểm tra - thanh tra trong nhà trường; cácHiệu trưởng thường xây dựng, hướng dẫn và quy định một số nội dung vềquy chế chuyên môn như sau:
Quy định chung:
Điều 1 Phạm vi, đối tượng thực hiện
Trang 15Điều 2 Mục đích yêu cầu
Điều 3 Căn cứ để xây dựng quy chế chuyên môn
Nội dung quy chế:
* Quản lí công tác soạn bài (chuẩn bị giáo án):
Soạn bài cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đảm bảo đủ số lượng giáo án theo phân phối chương trình và mộtgiáo án là một giờ dạy Trình bày khoa học, rõ ràng, sạch đẹp, đúng quycách theo sự thống nhất chung của nhà trường;
- Phải thể hiện rõ các bước lên lớp;
- Đủ nội dung kiến thức kỹ năng cơ bản (bám chuẩn kiến thức, kỹ năng),chính xác khoa học bộ môn và quan điểm tư tưởng, lập trường chính trị;
- Liên hệ với thực tế (nếu có), có tính giáo dục;
- Bài soạn phải thể hiện được sự đổi mới phương pháp, áp dụng các kĩthuật dạy học mới phù hợp với đặc trưng bộ môn, với nội dung của kiểu bàilên lớp, phát huy tính tích cực, sáng tạo và năng lực tự học của học sinh;
- Sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện, thiết bị dạy học;
- Thể hiện rõ hoạt động của thầy và trò;
- Các phân môn phải có giáo án riêng (riêng phân môn Văn và TiếngViệt có thể soạn trong cùng một cuốn nếu có sự thống nhất của tổ) Khôngsoạn gộp Các tiết dạy phải được đánh số thứ tự từ tiết 1 đến tiết cuối cùngcủa năm học và ghi rõ ngày soạn, ngày dạy, lớp
- Các tiết thí nghiệm thực hành phải được chuẩn bị trước hai ngày
- Bài kiểm tra từ 45 phút trở lên phải báo trước và có kế hoạch chohọc sinh ôn tập Đề ra phải sát, đúng trọng tâm chuẩn kiến thức, phù hợp vớitrình độ thực tế của học sinh Đề ra và hướng dẫn chấm bài kiểm tra phải đ-ược soạn cẩn thận trong giáo án
- Cuối mỗi tiết lên lớp có phần rút kinh nghiệm để giúp học cho lầnsoạn và lên lớp tiếp theo đạt kết quả tốt hơn
Trang 16- Giáo án được thực hiện theo các cách: Soạn trực tiếp bằng trên sổ cỡA4, soạn trên máy vi tính Có thể soạn giáo án điện tử trên phần mềmPowrpoint hoặc Violet, hoặc trên Word In (giáo án soạn trên Powrpointhoặc Violet có thể in nhiều slide trên 1 trang, in 2 mặt), đóng thành tập để tổchuyên môn kiểm tra hàng tháng.
* Quản lí công tác giảng bài (dạy trên lớp):
- Thực hiện đủ thời gian quy định của Bộ GD&ĐT;
- Tổ chức và điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động, phù hợpvới nội dung của kiểu bài, với đối tượng, học sinh hứng thú học;
- Chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực;
- Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý ởcác phần;
- Kết hợp tốt các phương pháp trong hoạt động dạy và học;
- Dạy hết nội dung đã chuẩn bị (giáo án);
- Trước mỗi tiết học giáo viên phải kiểm tra số lượng, trực nhật, vệsinh và các quy định khác của nhà trường;
- Kiểm tra bài cũ từ 1 đến 3 học sinh, thời gian kiểm tra phù hợp với
sự chuẩn bị của giờ giảng mới;
- Cuối mỗi tiết học dành thời gian hợp lý để củng cố bài và hướng dẫnhọc sinh học bài ở nhà;
- Tư thế, trang phục chỉnh tề, xưng hô mô phạm, không đút tay vào túiquần, không sử dụng điện thoại di động; không hút thuốc, không uống rượu,bia khi lên lớp;
- Chịu trách nhiệm quản lý học sinh, điểm danh, ghi tên HS vắng từngtiết học vào sổ đầu bài Người nào thực hiện không nghiêm túc, nếu bị pháthiện từ 2 lần trở lên, sẽ không được xét thi đua Nhận xét cho điểm tiết họctheo đúng quy định;
Trang 17Trước khi tiến hành giờ dạy GV giành 1-2 phút ổn định tổ chức vànắm tình hình học sinh;
Trong giờ dạy không được cho học sinh ra ngoài (trừ trường hợp đặc biệt);Kết thúc giờ dạy GV giành 2-3 phút củng cố và hướng dẫn học sinhlàm việc ở nhà, công khai các lỗi vi phạm, phê rõ các ưu điểm, khuyết điểm
và điểm số vào sổ đầu bài Những lỗi vi phạm nặng phải lập biên bản báoGVCN xử lý theo quy định và trực tiếp phản ánh với Giám hiệu trực
* Quản lí công tác kiểm tra, chấm và chữa bài:
- Số lần kiểm tra ít nhất cho từng môn học theo quy định của Quy chếđánh giá xếp loại học sinh ban hành kèm theo Quyết định 40/2006 của BộGiáo dục và Đào tạo Kiểm tra định kì theo PPCT, kiểm tra thường xuyêntheo sự thống nhất của tổ
- Đề kiểm tra được ra theo hướng đổi mới công tác kiểm tra, đánh giáhọc sinh, phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng, phân loại được đối tượnghọc sinh;
- Chuẩn bị ma trận đề trước khi ra đề;
- Chấm bài công bằng, khách quan; các phần làm sai được chữa đầy
đủ để học sinh rút kinh nghiệm; chính xác theo biểu điểm từng câu, từng ý;
- Phần nhận xét thể hiện được lời khuyên, động viên khích lệ các em
nỗ lực vươn lên trong học tập;
- Các bài kiểm tra trắc nghiệm phải đáp ứng yêu cầu: học sinh ngồigần nhau cần khác nhau về thứ tự câu và đáp án Tuyệt đối không để họcsinh quay cóp, gian lận trong khi làm bài kiểm tra;
- Kiểm tra vở ghi, vở bài tập để đánh giá được tinh thần thái độ họctập của học sinh (kiểm tra không lấy điểm, trừ chấm vở soạn văn, chấm bàitập làm ở nhà);
Riêng kiểm tra miệng (tính trong một học kỳ):
- Các môn từ 3 tiết/tuần trở lên bảo đảm mỗi em ít nhất 1 lần kiểm tra
Trang 18- Các môn 2 tiết/tuần: Mỗi lớp kiểm tra được ít nhất được 3/4 số họcsinh của lớp.
- Các môn 1 tiết/tuần: Mỗi lớp kiểm tra được ít nhất ½ số học sinh của lớp
* Quản lí công tác vào điểm:
- Vào điểm đúng tiến độ theo quy định của phụ trách chuyên môn;
- Vào chính xác điểm của học sinh, khi vào sai sửa đúng quy định;
* Quản lí công tác ra vào lớp:
- Lên lớp dạy và kết thúc dạy đủ 45 phút theo quy định của Bộ GD&ĐT;
- Thực hiện đúng hiệu lệnh về thời điểm vào tiết, thời điểm kết thúctiết dạy theo quy định của Hiệu trưởng
1.5 Các nội dung quản lý thực hiện quy chế chuyên môn
Biện pháp là yếu tố năng động, là sự vận dụng sáng tạo các nguyên lý,các phương pháp quản lý của hiệu trưởng vào thực hiện các nội dung quản lý
Vì vậy không có các quy định nào về các biện pháp quản lý của hiệu trưởng ởtrường THPT và không có biện pháp nào là vạn năng cả, tuy nhiên qua thực
tế chỉ đạo công tác chuyên môn và quản lý thực hiện quy chế chuyên môncũng như nghiên cứu công tác quản lý chuyên môn của một số hiệu trưởng cóthể nêu lên một số biện pháp quản lý quy chế chuyên môn sau:
Bảng 1.1 Các biện pháp quản lí việc thực hiện qui chế chuyên môn
1 Biện pháp quản lý việc soạn bài
2 Biện pháp quản lý việc giảng bài
3 Biện pháp quản lý việc kiểm tra chấm và chữa bài
4 Biện pháp quản lý việc vào điểm
5 Biện pháp quản lý việc nền nếp ra vào lớp
1.5.1 Biện pháp quản lý việc soạn bài
Để quản lý tốt việc soạn bài và chuẩn bị các thiết bị, thí nghiệm (nếucó), hiệu trưởng cần tập trung vào một số công việc sau:
Trang 19Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn: Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạchsoạn bài, kế hoạch sử dụng TBDH-ĐDDH.
Hiệu trưởng cùng phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, các tổtrưởng chuyên môn họp, thống nhất yêu cầu và cách soạn bài Tổ chức rútkinh nghiệm cải tiến việc soạn bài, đổi mới phương pháp
Phân công trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, nắm tình hình chuẩn bị giáo
án của giáo viên giữa hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng và tổ phó tổchuyên môn Thực hiện kiểm tra có sự đối chiếu giữa phân phối chươngtrình với giáo án, sổ đầu bài và vở ghi của học sinh Chú trọng kiểm tra trựctiếp các tiết dạy có sử dụng ĐDDH-TBDH, thí nghiệm
Yêu cầu giáo viên phải hiểu rõ chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ chotừng bài, từng chương do Bộ GD & ĐT quy định và không được tự ý cắnxén chương trình Trang bị cho giáo viên tài liệu chuẩn kiến thức bộ môn đểtiện lợi cho việc soạn bài, giảng bài và kiểm tra
Kiểm tra và yêu cầu giáo viên đổi mới cách soạn giáo án theo hướngtăng cường sự chủ động của học sinh, hướng dẫn học sinh tự học và sử dụngtriệt để ĐDDH-TBDH sẵn có
Kịp thời nêu gương người làm tốt cũng như nhắc nhở, phê bình nhữngtiết dạy hoặc người làm chưa tốt
1.5.2 Biện pháp quản lý việc giảng bài
Giảng bài trên lớp giữ vai trò quyết định chất lượng dạy học Biệnpháp hiệu quả nhất để quản lý giờ giảng bài là phải xây dựng được các tiêuchuẩn; tiêu chí của giờ giảng đối với giáo viên Nội dung cơ bản của tiêuchuẩn giờ giảng bài trên lớp là: bảo đảm cho học sinh nắm được kiến thức
cơ bản nhất của bài học, chính xác khoa học bộ môn, rèn luyện được một số
kĩ năng vận dụng kiến thức, tập dượt được nếp tư duy tích cực cho học sinh.Qua bài dạy giáo dục tư tưởng tình cảm, đạo đức, thái độ bộ môn, phát triểncác năng lực trí tuệ của các em
Trang 20Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng có kế hoạch dự giờ giáo viên Đảmbảo trong năm học tất cả giáo viên đều được các thành viên của ban giámhiệu dự giờ ít nhất một lần (không tính những giờ dự trong kỳ hội giảnghoặc thi giáo viên giỏi của trường) Khi cần thiết để đánh giá giáo viên giỏihoặc giáo viên yếu thì phải dự nhiều giờ dạy của họ và chọn dự ở nhiều thờiđiểm khác nhau, các lớp khác nhau và cùng một giáo viên có trình độchuyên môn được đánh giá từ khá trở lên của môn cần dự Sau khi dự giờ,nhất thiết phải có sự trao đổi với tổ trưởng chuyên môn và cùng tổ trưởngchuyên môn, người cùng dự rút kinh nghiệm, nhận xét giờ dạy đối với giáoviên được dự giờ.
Thời khóa biểu trong nhà trường có vai trò rất quan trọng và đượcgiáo viên đặc biệt quan tâm Thời khóa biểu chính là lệnh của người hiệutrưởng buộc mọi thành viên trong nhà trường phải thực hiện nghiêm túc, nó
có tác dụng duy trì nền nếp dạy học, điều khiển nhịp độ dạy và học trongngày, trong tuần, tạo bầu không khí sư phạm vừa trang nghiêm vừa sôi độngcủa một nhà trường Chính vì vậy hiệu trưởng phải thực sự coi thời khoábiểu là một yếu tố quan trọng trong quản lý việc thực hiện quy chế chuyênmôn của giáo viên ở trên lớp
Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp họcbài, phương pháp làm bài, chú ý tới phân loại đối tượng học sinh, tăngcường kiểm tra việc tự học ở nhà của học sinh
Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với giáoviên bộ môn để điều hòa số lượng bài học, bài tập về nhà cho học sinh, tránhtình trạng quá tải đối với học trò
1.5.3 Biện pháp quản lý việc kiểm tra chấm và chữa bài
Tuyên truyền giáo dục giáo viên và học sinh sự cần thiết phải kiểmtra, đánh giá đúng thực chất, trung thực trong kiểm tra, quyết tâm thực hiện
Trang 21chỉ thị của Thủ tướng chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo về “Chống tiêucực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” để tạo sự đồng thuận,thống nhất trong đánh giá và nhìn nhận kết quả.
Yêu cầu và kiểm tra giáo viên thực hiện nghiêm túc việc ra đề kiểmtra theo hướng đánh giá sự hiểu bài, khả năng vận dụng kiến thức của họcsinh, giảm thiểu những câu hỏi làm học sinh ghi nhớ máy móc và học thuộclòng, ra đề kiểm tra chẵn lẻ đối với môn tự luận và nhiều mã đề đối với môntrắc nghiệm để tránh học sinh học tủ, sử dụng tài liệu và trao đổi bài
Yêu cầu giáo viên trung thực trong đánh giá học sinh, không vì họcsinh yếu mà hạ thấp yêu cầu kiểm tra, không chạy theo chỉ tiêu học sinh đạttrung bình trở lên bằng cách cho học sinh kiểm tra lại để nâng điểm, tránhhiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp Chấm và chữa bài đầy đủ, chấm đúngđáp án thang điểm, phần chữa bài thể hiện sự hướng dẫn những phần họcsinh chưa làm được, cách giải hay, sự lập luận khoa học, ngôn từ chính xác
Có kế hoạch xây dựng ngân hàng câu hỏi kiểm tra của bộ môn để chủđộng cho việc kiểm tra, đảm bảo tính công bằng, khách quan giữa lớp kiểmtra trước với lớp kiểm tra sau
Nắm vững tình hình giáo viên thực hiện chế độ kiểm tra cho điểm vàđánh giá kết quả học tập của học sinh: thực hiện đúng chế độ kiểm tra, chế
độ cho điểm đã quy định cho từng môn Chấm trả bài đúng hạn cho họcsinh Yêu cầu giáo viên phải báo cáo tình hình kiểm tra, đánh giá kết quả vềmôn học, lớp học do mình phụ trách Để làm tốt những việc này hiệu trưởngcần phân công các phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn theodõi và tổng hợp tình hình hàng tháng, lập ra các mẫu báo cáo, thống kê đểthu thập nhanh, chính xác các thông tin phục vụ cho việc quản lý
1.5.4 Biện pháp quản lý việc vào điểm
Trang 22Hiệu trưởng cần có những quy định cụ thể cho việc vào điểm của giáoviên hàng tuần, hàng tháng, tránh hiện tượng chồng chéo khi mượn sổ đểvào điểm, có thể đưa ra một số quy định như sau:
Bài kiểm tra thường xuyên trả sau 7 ngày, bài kiểm tra định kì trả sau
10 ngày Các môn có tiết trả bài thực hiện theo phân phối của chương trình
Kết quả học tập của học sinh được giáo viên bộ môn trực tiếp vào sổđiểm chính hai lần trong tháng
Học sinh nào không tham dự được kiểm tra theo các bạn trong lớp thìgiáo viên bố trí cho học sinh kiểm tra bù để lấy điểm vào sổ Nghiêm cấmviệc cấy điểm cho học sinh
1.5.5 Biện pháp quản lý việc nền nếp ra vào lớp
Triển khai đầy đủ các quy định về quản lý nền nếp, yêu cầu giáo viênkhông vào chậm ra sớm Không tự ý đổi giờ hoặc tự ý nhờ người dạy thay
(kể cả dạy thêm).
Sắp xếp thời khóa biểu khoa học, có sự hòa hợp giữa công việc lênlớp của giáo viên với công việc gia đình Quan tâm tới những giáo viên cócon nhỏ dưới 12 tháng để hạn chế tiết 1 và tiết 5
1.6 Biện pháp quản lí việc thực hiện qui chế chuyên môn
1.6.1 Áp dụng các chức năng QL vào việc thực hiện QCCM
1.6.1.1 Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá việc thực hiện QCCM
- Kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên mônđược xây dựng dựa trên các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT,tình hình đội ngũ, kết quả công tác của GV năm học trước
- Kế hoạch kiểm tra được thực hiện xuyên suốt cho cả năm học, chitiết từng học kỳ, từng tháng, nội dung kiểm tra, thời điểm kiểm tra, thời gianhoàn thành
- Phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên phụ trách nộidung kiểm tra, sự phối hợp giữa các thành viên
Trang 23- Bố trí nguồn tài chính cho công tác kiểm tra đánh giá.
1.6.1.2 Tổ chức kiểm tra đánh giá việc thực hiện QCCM
Thiết lập hệ thống quản lý chuyên môn trong nhà trường THPT từ ban
giám hiệu đến tổ chuyên môn
BGH gồm:
- Hiệu trưởng: Phụ trách chung, kế hoạch, tổ chức, đoàn thể, kiểm tra,tài chính …
- Có từ 1 đến 3 PHT phụ trách các mảng công việc khác nhau:
+ PHT 1: Phụ trách công tác chuyên môn (bao gồm cả công thư viện,thiết bị và các trang thiết bị phục vụ dạy và học)
+ PHT 2: Phụ trách cơ sở vật chất nhà trường (bao gồm cả công tác anninh trật tự, an toàn)
+ PHT 3 (Nếu có): Phụ trách công tác nền nếp học sinh, các hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục hướng nghiệp
Các tổ chuyên môn: có thể theo từng môn hoặc một số môn có tínhchất gần nhau Mỗi tổ chuyên môn có một tổ trưởng, tổ phó và một số nhómtrưởng, số nhóm trưởng đủ theo khối ở tổ có một môn riêng hoặc đủ theomôn ở tổ có nhiều môn
Lực lượng kiểm tra trong nhà trường phải đạt các yêu cầu:
- Hiệu trưởng quyết định thành lập ban kiểm tra do Hiệu trưởng làmtrưởng ban
- Thành viên ban kiểm tra phải là người thông thạo chuyên mônnghiệp vụ: giỏi về nghề, tốt về đức, sáng suốt và linh hoạt trong công việc
- Các thành viên trong ban kiểm tra được phân công cụ thể phần việcđược giao, xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn và quyền lợi, được hướngdẫn đầy đủ về mục đích, yêu cầu, nội dung và nghiệp vụ kiểm tra
Lực lượng kiểm tra gồm HT, các PHT, các TT, TPCM, các nhómtrưởng Tuỳ theo nội dung hoặc tính chất của việc kiểm tra và sự phân công
Trang 24của Hiệu trưởng mà lực lượng này có thể kiểm tra trực tiếp, gián tiếp, độclập hay phối hợp với nhau để cùng kiểm tra một nội dung.
Trách nhiệm trong công tác kiểm tra GV thực hiện QCCM trong nhàtrường thông thường được phân công như sau:
- Hiệu trưởng
+ Lập kế hoạch chung về công tác kiểm tra
+ Lập kế hoạch chi tiết về kiểm tra đột xuất và định kỳ với 1/3 số GVtrong trường
+ Duyệt kế hoạch chi tiết kiểm tra đồng loạt GV ở từng nội dung.+ Trực tiếp hoặc phối hợp với lực lượng được ủy quyền tiến hànhkiểm tra
+ Tổ chức rút kinh nghiệm với GV được kiểm tra
+ Triển khai, đôn đốc, kiểm tra hoạt động của đội ngũ ủy quyền
+ Tập hợp hồ sơ của các thành viên ủy quyền để tiến hành sơ kết hoặctổng kết
+ Lập hồ sơ lưu trữ
- Phó Hiệu trưởng CM:
+ Kết hợp cùng Hiệu trưởng lập kế hoạch chung về công tác kiểm tra.+ Lập kế hoạch chi tiết kế hoạch kiểm tra đồng loạt để trình Hiệutrưởng duyệt
+ Thiết lập các biểu mẫu giấy tờ phục vụ cho công tác kiểm tra
+ Tiến hành kiểm tra GV theo sự phân công của Hiệu trưởng
+ Tham dự các buổi rút kinh nghiệm của các thành viên ủy quyền vớicác GV được kiểm tra
Trang 25+ Tiến hành kiểm tra trực tiếp hoặc phối hợp với các thành viên ủyquyền khác tiến hành kiểm tra GV.
+ Tổ chức rút kinh nghiệm với GV được kiểm tra
+ Hoàn thiện hồ sơ của các cá nhân và viết các báo cáo theo quy địnhnộp cho Hiệu trưởng
Thông thường ở trường THPT các nội dung được tiến hành kiểm tranhư sau:
+ Kiểm tra bài soạn: Hiệu trưởng kiểm tra đột xuất 5% tổng số GV/tháng, cả năm kiểm tra 30% tổng số GV, kiểm tra đồng loạt số còn lại doTTCM, nhóm trưởng đảm nhiệm, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên mônkiểm tra GV mới ra trường đang trong thời gian tập sự
+ Kiểm tra giảng bài: Hiệu trưởng cùng TTCM hoặc nhóm trưởng dựgiờ đột xuất 5% tổng số GV / tháng, cả năm dự 30% tổng số GV, số còn lạiPHT, TTCM, TPCM nhóm trưởng dự
+ Kiểm tra chấm bài, chữa bài, vào điểm, nền nếp ra vào lớp giao cho
TT, TPCM hoặc nhóm trưởng thực hiện, PHT giám sát
1.6.1.3 Chỉ đạo kiểm tra đánh giá việc thực hiện QCCM
* Đưa ra yêu cầu và nguyên tắc kiểm tra đánh giá
- Đối với giáo dục công việc kiểm tra phải được thiết kế theo kếhoạch hoạt động của nhà trường, tuỳ theo kế hoạch hoạt động của nhàtrường mà xây dựng kế hoạch kiểm tra cho phù hợp, tuỳ theo bản chất hoạtđộng của nhà trường mà xây dựng những nội dung kiểm tra cụ thể
- Kiểm tra phải dựa vào các quy định, quy tắc, chế độ, các chỉ tiêu kếhoạch để kiểm tra có nghĩa là dựa vào những tiêu chí có tính chất pháp quy.Nếu các quy định, chỉ tiêu đã lạc hậu thì cần có sự thay đổi trước khi tiếnhành kiểm tra
- Có nhiều cách kiểm tra nhưng tốt nhất là đến tận nơi, xem tại chỗ
Trang 26- Muốn kiểm tra thì người kiểm tra phải thông thạo chuyên môn, đặcbiệt phải có phẩm chất trung thực, khách quan.
- Trong kiểm tra phải tôn trọng công việc và phải chú ý đến đặc điểmriêng của người kiểm tra và người được kiểm tra
- Kịp thời tìm ra các nguyên nhân sai lệch và có thiện chí giúp ngườimắc sai sót được khắc phục sửa chữa Khi kiểm tra phải linh hoạt, khôngmáy móc
- Có thể kiểm tra để ngăn ngừa, ngăn chặn sai sót có thể xảy ra.Không để sai sót xảy ra rồi mới kiểm tra
- Kiểm tra phải phù hợp với bầu không khí tâm lý của nhà trường,động viên, khuyến khích kịp thời để tạo bầu không khí thuận lợi cho hoạtđộng của nhà trường
- Mọi vấn đề kiểm tra phải tiến hành ghi chép đầy đủ, chính xác,nghiêm túc, phải có biên bản Kiểm tra phải tiết kiệm, chống lãng phí
- Cần phân biệt việc kiểm tra một công việc cụ thể khác với sựđánh giá con người cụ thể Bởi vì khi kiểm tra, đánh giá công việc cầnphải dựa vào các tiêu chí, các tiêu chuẩn để đánh giá cái được, cái chưađược nhưng khi đánh giá con người còn phải theo quan điểm phát triển
Đó là tiêu chuẩn ICPP
I: Input: đầu vào, là trình độ năng lực, phẩm chất ban đầu
C: Context: hoàn cảnh, là điều kiện môi trường sống, học tập, rèn luyện P: Process: quá trình, thời gian sống, học tập, rèn luyện, công tác.P: Product: sản phẩm, là kết quả về trình độ, năng lực, phẩm chất sovới đầu vào
Nguyên tắc:
Các kĩ thuật đánh giá được sử dụng để đo lường phạm vi đáp ứng cácmục tiêu
Trang 27Một số nguyên tắc mà quá trình đánh giá cần thiết phải tuân theodưới đây:
(1) Các kỹ thuật đánh giá cần cung cấp các câu trả lời cho các câu hỏimột cách chân thực;
(2) Sử dụng các kỹ thuật đánh giá một cách cẩn thận để đo lường trongthực tế những gì chúng ta dự định đánh giá;
(3) Nên sử dụng cả thông tin định lượng (dữ liệu số như điểm số trongcác kỳ kiểm tra và số sinh viên đang thực hiện các nghiên cứu độclập) và thông tin định tính (đánh giá hồ sơ sinh viên, các thông tinphỏng vấn, các dự án học tập…);
(4) Nên thu thập phong phú các nguồn thông tin từ các chủ thể khác nhau
* Hiệu trưởng chỉ đạo kiểm tra các hoạt động chính trong nhà trường sau:Nội dung kiểm tra giáo viên:
Yêu cầu kiểm tra giáo viên là đi sâu kiểm tra 4 nội dung lớn sau:
- Trình độ nghiệp vụ
- Việc thực hiện quy chế chuyên môn
- Kết quả giảng dạy
- Việc tham gia các công tác khác
1.6.1.4 Kiểm tra đánh giá việc thực hiện QCCM
Trang 28Ví dụ: Hiệu trưởng lập các phiếu điều tra về giảng dạy của GV, hồ sơchuyên môn, về việc chấm bài và vào điểm …thông qua phỏng vấn HS, xemxét vở ghi của học sinh …
- Kiểm tra phối hợp: Là hình thức kiểm tra mà nhiều người kiểm tracùng phối hợp kiểm tra một nội dung, hoặc mỗi người kiểm tra một phần nộidung kiểm tra của đối tượng được kiểm tra
Ví dụ: Hiệu trưởng cùng PHT, TTCM dự giờ của GV, cùng kiểm trabài soạn của GV, kiểm tra việc ghi sổ đầu bài, cùng chấm lại 1 bài kiểm tracủa một lớp
Để đánh giá chính xác và khách quan cần sử dụng nhiều hình thứcđánh giá khác nhau: đánh giá quá trình, đánh giá kết quả, đánh giá so sánh.Việc sử dụng chỉ một phương pháp hay một hình thức đánh giá sẽ khôngmang lại những kết quả chính xác và khách quan Đánh giá kết quả thựchiện QCCM của GV dựa trên các tiêu chuẩn, tiêu chí, đảm bảo tính chínhxác, công bằng, có sự trao đổi giữa người kiểm tra và người được kiểm tra.Kết quả cuối cùng được ghi trong biên bản, có nhận xét rõ ràng những ưu,khuyết điểm chính, những vấn đề cần phải rút kinh nghiệm
1.6.2 Áp dụng các kỹ thuật kiểm tra:
- Lựa chọn vấn đề, nội dung kiểm tra
- Xây dựng các tiêu chuẩn: Căn cứ vào các chỉ tiêu kế hoạch, căn cứvào các yêu cầu quản lý để định ra các tiêu chuẩn kiểm tra
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra: Kiểm tra cái gì? Để làm gì? Bằng hìnhthức nào? Ai kiểm tra? Bắt đầu từ đâu?
- Sau đó tiến hành kiểm tra:
+ Nghe báo cáo, xem xét sổ sách, hồ sơ, văn bản lưu trữ
+ Quan sát thực tế, cân đong đo đếm các sản phẩm do bộ máy làm ra.+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm và quy trình đạt sản phẩm
Trang 29- So sánh kết quả đạt được với yêu cầu, tiêu chuẩn để kết luận về hiệntrạng của đối tượng được kiểm tra Chỉ ra các sai lệch và phân tích các nguyênnhân sai lệch, đi đến đánh giá chính thức về đối tượng được kiểm tra.
- Lập kế hoạch, chương trình khắc phục sai lệch nếu có
- Tiến hành khắc phục các sai lệch nhằm đưa hoạt động của nhàtrường tốt hơn
1.6.3 Áp dụng các phương pháp quản lý
1.6.3.1 Áp dụng phương pháp quản lý kinh tế
Là sự tác động một cách gián tiếp của nhà quản lý đến đối tượng bịquản lý bằng cơ chế kích thích lao động thông qua lợi ích vật chất để họ tíchcực tham gia công việc chung và thực hiện tốt nhiệm vụ được giao
Yêu cầu khi áp dụng phương pháp này:
- Tổ chức xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn, định mức cho từng loạilao động trong nhà trường, bám sát vào tình hình thực tế đội ngũ cán bộ giáoviên của nhà trường, tránh những biểu hiện tiêu cực do khả năng cá nhânkhông thể đáp ứng được tiêu chuẩn nào
- Tổ chức bộ máy theo dõi quá trình thực hiện, cuối mỗi đợt (tháng,học kỳ ) tổ chức bình bầu, đánh giá phân loại lao động, thưởng phạt theochế độ đã quy định
- Tổ chức đánh giá phân loại lao động phải đảm bảo tính công khai,công bằng và dân chủ
1.6.3.2 Áp dụng phương pháp quản lý tâm lí- khen thưởng động viên tinh thần
Là cách thức tác động của người quản lý tới nhận thức, tư tưởng, tìnhcảm của người bị quản lý nhằm biến những yêu cầu của các cấp quản lýthành nghĩa vụ tự giác bên trong, thành nhu cầu của người bị quản lý để họtích cực thực hiện nhiệm vụ, đạt mục tiêu đề ra
Yêu cầu khi áp dụng phương pháp này:
Trang 30- Người hiệu trưởng phải nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của độingũ, hiểu được họ mong muốn ở mình điều gì.
- Lắng nghe ý kiến của họ
- Tin tưởng vào khả năng của họ, củng cố niềm tin ở họ rằng họ cóthể làm việc tốt hơn, giao việc cho họ, chỉ cho họ cách vượt khó của cánhân, phát huy được sở trường của họ
- Biết cách tác động tới tâm lý đội ngũ GV nhằm khai thác tiềm năngtrong họ, kích thích tính tự giác trong họ, sự say mê của con người để họchủ động, sáng tạo trong hoạt động của mình
- Biết ủy quyền cho người giúp việc
- Lựa chọn và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cốt cán là những người có uytín trong nhà trường
- Chân thành giải tỏa một cách hợp tình, hợp lí các xung đột, xâydựng tốt các mối quan hệ trong công tác cũng như trong sinh hoạt ở trongnhà trường cũng như ở ngoài xã hội
- Động viên khen thưởng kịp thời Tổ chức các đợt thi đua
- Cải thiện đời sống tinh thần cho cán bộ, giáo viên
- Xây dựng nhà trường đoàn kết nhất trí, có bầu không khí tâm lýthuận lợi, có dư luận tập thể lành mạnh Coi trọng sự phối hợp hoạt độngđồng bộ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
1.6.3.3 Áp dụng phương pháp quản lý hành chính
Là cách thức tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lýdựa trên cơ sở quan hệ tổ chức và quyền lực nhà nước
Yêu cầu khi áp dụng phương pháp này:
- Xây dựng quy chế, nội qui hoạt động của nhà trường, bộ phận, cánhân và phải cương quyết thực hiện
- Tổ chức phổ biến các văn bản pháp qui của ngành, các quyết định,mệnh lệnh của người lãnh đạo trong toàn trường Người lãnh đạo không chỉ
Trang 31truyền đạt thông tin, mà có trách nhiệm giải thích, yêu cầu chấp nhận cácquyết định và hành động để thực hiện chúng.
- Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các văn bản pháp qui, các quyếtđịnh quản lý thông qua kiểm tra định kì, kiểm tra đột xuất công việc của cáccán bộ giáo viên trong nhà trường, trên cơ sở giúp đỡ họ thực hiện tốt hơnnhiệm vụ của mình, đồng thời có thể điều chỉnh các quyết định quản lý chophù hợp với thực tiễn, nếu cần phải có hình thức xử phạt đối với những ai cốtình không tuân thủ các văn bản pháp qui, các quyết định quản lý
- Các mệnh lệnh, chỉ thị phải đảm bảo tính khách quan, khoa học
- Người quản lý có quyền ra quyết định và dám chịu trách nhiệm vềviệc sử dụng quyền hạn đó Quyết định phải đảm bảo đúng luật, xuất phát từlợi ích nhà trường, phù hợp với hoàn cảnh thực tế
Kết luận chương 1
Kiểm tra, đánh giá vừa là biện pháp, vừa là một trong những chứcnăng của lao động quản lý và không thể thiếu được của công tác lãnh đạotrường học Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn là xem xét và đánhgiá mực độ hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn của từng giáo viên, bộ phậntrong nhà trường, do đó giúp cho việc động viên, khen thưởng chính xác các
cá nhân, tổ chuyên môn; khuyến khích việc làm tốt, truyền bá kinh nghiệmtiên tiến, đồng thời phát hiện ra những hạn chế, yếu kém, sai sót để điềuchỉnh và tư vấn những biện pháp khắc phục kịp thời Có thể nói kiểm traviệc thực hiện quy chế chuyên môn là một trong các yếu tố tạo nên nền nếp,
kỷ cương và chất lượng giáo dục trong nhà trường Thông qua việc kiểm trađánh giá giúp cán bộ quản lý trường học hiểu rõ bản thân mình để thấy cácvấn đề cần điều chỉnh cho phù hợp
Trang 32Kiểm tra, đánh giá là chức năng cuối cùng của chu trình quản lýnhưng lại được xuất hiện từ giai đoạn tiền kế hoạch cho đến khi kết thúc chutrình quản lý.
Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn của người giáo viên được thể hiện ở các nội dung: soạn bài, giảng bài, chấm chữa bài, vào điểm và nềnnếp ra vào lớp
Trang 33Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN cña hiÖu trëng c¸c trêng
THPT huyÖn b¸t x¸t tØnh lµo cai
2.1 Vài nét về tình hình các trường THPT huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai
2.1.1 Một số nét khái quát về tình hình phát triển Giáo dục - Đào tạo huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai
Toàn huyện đã có 5 trường Mầm non, 9 trường Tiểu học đạt chuẩnQuốc gia, 5 trường THCS và trường PTDT Nội trú đạt chuẩn Quốc gia, 23Trung tâm học tập cộng đồng trên 22 xã và thị trấn góp phần xây dựng xãhội học tập theo đề án 112 của Chính phủ Tỷ lệ học sinh chuyển lớp đạt từ99% trở lên; tỷ lệ trẻ từ 6-14 tuổi đến trường đạt 99%, tỷ lệ tốt nghiệpTHCS đạt 99.8% Toàn huyện đã đạt chuẩn PCGD tiểu học năm 2005, đạtchuẩn PCGD THCS tháng 12 năm 2007 Đội ngũ giáo viên các cấp hiện có
1732 giáo viên, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo là 99.9% Cơ sởvật chất được quan tâm đầu tư, toàn huyện có 992 phòng học, tỷ lệ phònghọc kiên cố chiếm 48.1%; tỷ lệ phòng học bán kiên cố chiếm 34.5% Hộikhuyến học các cấp ngày càng phát huy được hiệu quả
Cấp THPT có 02 trường, với 31 lớp, 1133 học sinh Năm học
2010-2011 cả hai trường có 88 cán bộ, giáo viên, nhân viên, chia ra: CBQL: 06,giáo viên: 74, nhân viên: 08 Số có trình độ chuẩn: 99.5% Tỷ lệ học sinh tốtnghiệp THPT trung bình đạt từ 92% trở lên; tỷ lệ học sinh trúng tuyển vàocác trường đại học, cao đẳng và THCN đạt từ 45% trở lên
Trang 34B ng 2.1 T l tuy n sinh, ch t lỷ lệ tuyển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ệ tuyển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPTng giáo d c, t l T t nghi p THPTục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ỷ lệ tuyển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ệ tuyển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ốt nghiệp THPT ệ tuyển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT
v thi đỗ và các trường chuyên nghiệp trong những năm vừa qua của v các trường chuyên nghiệp trong những năm vừa qua củang chuyên nghi p trong nh ng n m v a qua c aệ tuyển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ững năm vừa qua của ăm vừa qua của ừa qua của ủa
Từ TB trở lên 75.2 69.9 85.2 77.7
Tỷ lệ TN THPT số 1THPT số 2 97.27 77.85 79.7 88.947.8 97.883.2Thi đỗ chuyên
Đối với giáo dục thường xuyên: Toàn huyện năm học 2010-2011 có
01 trung tâm, với 09 lớp, 243 học sinh; gồm 25 cán bộ, giáo viên, nhân viên(CBQL: 02, GV: 16, nhân viên: 07)
Trang 35B ng 2.2 T l tuy n sinh, ch t lỷ lệ tuyển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ệ tuyển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPTng giáo d c, t l T t nghi pục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ỷ lệ tuyển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ệ tuyển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ốt nghiệp THPT ệ tuyển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPTTHCS v THPT v thi đỗ và các trường chuyên nghiệp trong những năm vừa qua của v các trường chuyên nghiệp trong những năm vừa qua củang chuyên nghi p trong nh ng n mệ tuyển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ững năm vừa qua của ăm vừa qua của
v a qua c a GDTXừa qua của ủa
Nguyên nhân của những tồn tại trên là nhận thức của một bộ phận, cán
bộ, nhân dân, nhất là nhân dân các dân tộc thiểu số vùng cao đối với công tácPCGD vẫn còn hạn chế, chưa quan tâm nhiều đến việc học tập của con emmình; tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần của một số xã vào thời điểm nhất địnhchưa cao ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Trình độ dân trí không đồngđều, dân cư phân tán, tỷ lệ đói nghèo theo tiêu chí mới là 63,2%
Công tác xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia còn gặp nhiều khókhăn do nguồn kinh phí đầu tư không có, công tác xã hội hóa trong lĩnh vựcnày còn hạn chế
Trang 362.1.2 Hiện trạng về tình hình phát triển giáo dục THPT huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai
* Những thành tựu
Giáo dục cấp THPT huyện Bát Xát những năm qua không ngừngphát triển, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội địa phương,đặc biệt là góp phần nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực cả
về số lượng và chất lượng, cụ thể là:
- Qui mô giáo dục THPT tăng nhanh, mở rộng, phát triển phù hợp với
sự phát triển của nền kinh tế-xã hội theo từng vùng, miền của huyện, đápứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của nhân dân
- Chất lượng, hiệu quả giáo dục ngày càng được nâng cao, chất lượnggiáo dục đại trà được nâng cao, chất lượng mũi nhọn được củng cố, pháthuy Tỷ lệ học sinh đạt học lực giỏi, hạnh kiểm tốt hàng năm đều tăng Tỷ lệhọc sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh được củng cố và tăngcường Tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học có xu hướng giảm dần
- Đội ngũ GV đủ về số lượng, được chuẩn hoá nhanh và ngày càngnâng cao về chất lượng Cơ sở vật chất trường học ngày càng được tăngcường theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá Ngân sách chi cho sự nghiệpgiáo dục THPT được tăng lên hàng năm
87 % học sinh Trung học cơ sở là người dân tộc thiểu số; 22,3 % học sinh là
Trang 37con hộ nghèo; có những học sinh hàng ngày đi từ nhà tới trường phải đi bộhàng chục cây số, nhiều em ở trường là học sinh nhưng về nhà là lao độngchính của gia đình
Chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh THPT có nhiều chuyểnbiến tốt song chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội Khả năngthực hành của học sinh còn yếu, giáo viên dạy còn nặng về lý thuyết mà ítgắn với thực hành, việc giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị chưa được coitrọng đúng mức, còn một bộ phận học sinh chưa cố gắng trong rèn luyệnđạo đức (bình quân 3 năm 2008-2011 còn 9,3% học sinh THPT xếp loạihạnh kiểm trung bình và xếp loại hạnh kiểm yếu) Tỷ lệ học sinh xếp loạihọc lực trung bình trở xuống còn cao (Bình quân 3 năm từ 2008-2011: trungbình: 53,2%, yếu và kém: 16,1%)
Đội ngũ GV tuy đã đầy đủ về số lượng song chưa đồng bộ về cơ cấu
bộ môn, còn xảy ra tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu giáo viên, trình độ Tinhọc, Ngoại ngữ của đa số GV còn yếu, phương pháp giảng dạy còn lạc hậu,chậm đổi mới Một bộ phận GV ở tất cả các bộ môn tuy đã đạt chuẩn nhưngchất lượng giảng dạy còn hạn chế
Từ năm học 2008-2009 đến nay cơ sở vật chất, trang thiết bị trườnghọc đã được cải thiện đáng kể song nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầuđổi mới theo hướng chuẩn hoá và hiện đại hoá nhà trường
Cơ chế quản lý chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáodục trong giai đoạn mới; một bộ phận nhỏ cán bộ quản lý giáo dục THPTyếu về năng lực, còn có tư tưởng bảo thủ, trì trệ, ít được cập nhật kiến thứcmới về quản lý giáo dục
Một số GV chưa theo kịp với vấn đề đổi mới nội dung, phương phápgiảng dạy, chưa phát huy được tính tích cự chủ động sáng tạo trong học sinh
Phong trào tự làm đồ dùng dạy học còn hạn chế, giáo viên còn ngạilàm thí nghiệm, thực hành, sách vở tài liệu nghiên cứu nhằm bồi dưỡng
Trang 38nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên ở hai trường đều không có đủ.Việc tổ chức hoạt động thư viện còn nhiều hạn chế do người phụ trách thưviện không được đào tạo đúng chuyên môn mà chuyển từ giáo viên caođẳng Toán-Lí sang, chưa phát huy hết tác dụng của thư viện để phục vụ chohoạt động chuyên môn, lượng sách trong thư viện nghèo, không đa dạng vềchủng loại.
2.2 Thực trạng quản lý của Hiệu trưởng đối với việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên (Soạn, giảng, chấm chữa bài, vào điểm, nền nếp ra vào lớp) tại các trường THPT của huyện Bát Xát.
Để đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý việc thực hiện quy chếchuyên môn đề tài đã tiến hành khảo sát, phỏng vấn và tìm hiểu công táckiểm tra đánh giá thực hiện quy chế chuyên môn
Quá trình điều tra được thực hiện tại 2 trường THPT trên địa bànhuyện Bát Xát với 5 đối tượng: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởngchuyên môn và tổ phó tổ chuyên môn và đội ngũ giáo viên
Bảng 2.3: Quy mô các đại lượng điều tra ượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPTi l ng i u trađ ều tra
Số trường được điều tra Số HT Số PHT TT-TPCM GV
(Mẫu phiếu điều tra theo phụ lục số 1 mẫu 1,2)
2.2.1 Nội dung nghiên cứu
a) Điều tra
Nhận thức của CBQL và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn (soạn bài, giảng bài, chấm chữa bài, vào điểm và nền nếp ra vào lớp)
Các biện pháp, cách thức, số lần thực hiện kiểm tra đánh giá của hiệu trưởng đối với việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV trong năm học
b) Phỏng vấn
Trang 39Tại sao thầy/cô lại cho rằng việc thực hiện quy chế chuyên môn soạn bài, giảng bài, chấm chữa bài quan trọng hơn vào điểm và ra vào lớp?
Tại sao các thầy/cô lại đánh giá cao vai trò việc kiểm tra của Hiệu trưởng đối với việc thực hiện quy chế soạn bài của GV?
2.2.2 Kết quả nghiên cứu
a) Nhận thức HT, PHT, TT, TPCM về tầm quan trọng của hoạt động
kiểm tra đánh giá đối với việc thực hiện quy chế chuyên môn qua bảng 2.4
Bảng 2.4 Kết quả điều tra nhận thức của HT, PHT, TT, TPCM về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra đánh giá đốt nghiệp THPT ới việc thực hiện i v i vi c th c hi n ệ tuyển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ực hiện ệ tuyển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPTquy ch chuyên môn.ế chuyên môn
Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
Về cơ bản các CBQL đã coi trọng công tác kiểm tra chuyên môn, bởi
vì nó đảm bảo sự nghiêm minh của việc thực hiện quy chế chuyên môntrong nhà trường Đây là biện pháp cơ bản nhất để nâng cao chất lượng độingũ, nâng cao chất lượng dạy và học Tuy nhiên cũng có người quan niệmchưa thật đầy đủ, chưa toàn diện về kiểm tra, đánh giá từng nội dung thựchiện quy chế chuyên môn của giáo viên Có hiệu trưởng cho rằng chỉ cần
dự một số giờ là có thể đánh giá được trình độ chuyên môn, nghiệp vụ củagiáo viên
Trang 40Có trường việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá thực hiện quychế chuyên môn chưa cụ thể, chưa chi tiết mà dựa vào sự kiểm tra, đánh giácủa các đợt thanh tra, kiểm tra của đoàn thanh tra do Sở GD&ĐT tổ chức.
b) Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động kiểm trađánh giá của hiệu trưởng đối với việc thực hiện quy chế chuyên môn
* Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên về mức độ quan trọng củaviệc kiểm tra quy chế soạn bài thể hiện qua bảng 2.5
Bảng 2.5: Nhận thức của giáo viên v m c ều tra ức độ quan trọng của việc độ quan trọng của việc quan tr ng c a vi cọng của việc ủa ệ tuyển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT
ki m tra quy ch so n b iển sinh, chất lượng giáo dục, tỷ lệ Tốt nghiệp THPT ế chuyên môn ại lượng điều tra
Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
Có 70,0% người được điều tra khẳng định việc Hiệu trưởng kiểm tra
GV thực hiện quy chế về soạn bài khi lên lớp rất quan trọng
Có 30,0% người được điều tra khẳng định việc Hiệu trưởng kiểm tra
GV thực hiện quy chế về soạn bài khi lên lớp quan trọng
Không có GV nào cho rằng việc kiểm tra của Hiệu trưởng đối với quychế soạn bài là không quan trọng Điều ấy chứng tỏ rằng GV đã nhận thứcđược tầm quan trọng và đánh giá rất cao vai trò của việc kiểm tra của Hiệutrưởng đối với việc thực hiện quy chế soạn bài của GV
Khi hỏi một số giáo viên: Tại sao các thầy/cô lại đánh giá cao vai tròviệc kiểm tra của Hiệu trưởng đối với việc thực hiện quy chế soạn bài củaGV? Thì nhận được câu trả lời: Soạn bài là một khâu quan trọng, là tiền đềđầu tiên và quyết định để có thể dạy đúng, dạy giỏi và dạy hay, giáo án là sựchuẩn bị một cách thức lên lớp của người giáo viên, giúp giáo viên tự tinhơn khi đứng trên bục giảng; ngoài ra nếu không kiểm tra thường xuyênhoạt động này của GV thì một số GV chưa tự giác chuẩn bị kỹ bài trước khi