MỤC LỤC
- So sánh chuyên môn nghiệp vụ và chất lượng thực hiện QCCM giữa các cá nhân với nhau trong cùng một giai đoạn, thời điểm. - Trong họp tổ, nhóm đều có ghi kế hoạch và kết quả nhận xét về công tác kiểm tra quy chế chuyên môn.
- Bài soạn phải thể hiện được sự đổi mới phương pháp, áp dụng các kĩ thuật dạy học mới phù hợp với đặc trưng bộ môn, với nội dung của kiểu bài lên lớp, phát huy tính tích cực, sáng tạo và năng lực tự học của học sinh;. Kết thúc giờ dạy GV giành 2-3 phút củng cố và hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà, cụng khai cỏc lỗi vi phạm, phờ rừ cỏc ưu điểm, khuyết điểm và điểm số vào sổ đầu bài.
Thời khóa biểu chính là lệnh của người hiệu trưởng buộc mọi thành viên trong nhà trường phải thực hiện nghiêm túc, nó có tác dụng duy trì nền nếp dạy học, điều khiển nhịp độ dạy và học trong ngày, trong tuần, tạo bầu không khí sư phạm vừa trang nghiêm vừa sôi động của một nhà trường. Yêu cầu và kiểm tra giáo viên thực hiện nghiêm túc việc ra đề kiểm tra theo hướng đánh giá sự hiểu bài, khả năng vận dụng kiến thức của học sinh, giảm thiểu những câu hỏi làm học sinh ghi nhớ máy móc và học thuộc lòng, ra đề kiểm tra chẵn lẻ đối với môn tự luận và nhiều mã đề đối với môn trắc nghiệm để tránh học sinh học tủ, sử dụng tài liệu và trao đổi bài.
Nguyên nhân của những tồn tại trên là nhận thức của một bộ phận, cán bộ, nhân dân, nhất là nhân dân các dân tộc thiểu số vùng cao đối với công tác PCGD vẫn còn hạn chế, chưa quan tâm nhiều đến việc học tập của con em mình; tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần của một số xã vào thời điểm nhất định chưa cao ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục. Khả năng thực hành của học sinh còn yếu, giáo viên dạy còn nặng về lý thuyết mà ít gắn với thực hành, việc giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị chưa được coi trọng đúng mức, còn một bộ phận học sinh chưa cố gắng trong rèn luyện đạo đức (bình quân 3 năm 2008-2011 còn 9,3% học sinh THPT xếp loại hạnh kiểm trung bình và xếp loại hạnh kiểm yếu).
Thì nhận được câu trả lời: Soạn bài là một khâu quan trọng, là tiền đề đầu tiên và quyết định để có thể dạy đúng, dạy giỏi và dạy hay, giáo án là sự chuẩn bị một cách thức lên lớp của người giáo viên, giúp giáo viên tự tin hơn khi đứng trên bục giảng; ngoài ra nếu không kiểm tra thường xuyên hoạt động này của GV thì một số GV chưa tự giác chuẩn bị kỹ bài trước khi. Thông qua tiết trả bài học sinh biết các lỗi chung của cả lớp, lỗi cá biệt ở vài học sinh, biết nguyên nhân các loại lỗi do đâu: Thiếu cẩn thận, do lập luận, do cách trình bày, do thiếu kiến thức … Không chỉ biết về lỗi, HS còn được GV giới thiệu các cách giải độc đáo của vài học sinh để cả lớp học tập.
Việc kiểm tra bài soạn thường mới chỉ tập trung vào những vấn đề mang tính hành chính như: Ngày soạn, ngày dạy, tiết theo phân phối chương trình, các bước lên lớp..có đủ không mà chưa chú ý đúng mức tới các yêu cầu cao hơn về chất lượng của bài soạn như: kiến thức trọng tâm của bài, đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ năng bộ môn, các câu để hỏi dẫn dắt học sinh tìm hiểu bài, các bài tập củng cố, hay soạn theo hướng đổi mới phương pháp. Còn hình thức kiểm tra gián tiếp GV cho rằng không xác định được độ chính xác bởi nhiều lý do trong đó có lý do quan trọng nhất là kiến thức ở cấp THPT có chỗ còn đang quá tải dẫn đến cách hiểu của mỗi người khác nhau, kiểm tra thông qua học sinh mà học sinh không nắm được bài thì hỏi học sinh sẽ trả lời sai, kiểm tra thông qua dư luận phụ huynh học sinh thì không thu được chính xác vì phụ huynh học sinh chỉ đánh giá trên những gì của con em họ về nhà kể lại.
Hai hiệu trưởng đã sử dụng tương đối tốt các hình thức kiểm tra đó là: kiểm tra trực tiếp, kiểm tra gián tiếp, kiểm tra phối hợp để kết hợp cùng các biện pháp kiểm tra quy chế chuyên môn trong nhà trường nên việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở hai trường tương đối tốt. Nhiều giáo viên và cả cán bộ quản lý vẫn thực hiện kiểm tra nhưng chưa thấy hết các thành tố trong quy trình kiểm tra: mục đích kiểm tra, mục tiêu kiểm tra, nội dung kiểm tra, phương pháp kiểm tra, phương tiện kiểm tra, người được kiểm tra, kết quả kiểm tra..nên khi thực hiện các đợt kiểm tra hay bị tiến hành chậm và chưa đạt kết quả cao nhất.
XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TẠI. CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI. Cơ sở và nguyên tắc xây dựng các biện pháp. Cơ sở pháp lí:. Yêu cầu của Bộ GD&ĐT về kiểm tra, đánh giá chuyên môn, quy định của Sở GD&ĐT, các quy định chung của nhà trường về kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn. Một số nguyên tắc thực hiện kiểm tra đánh giá chuyên môn:. 1) Các hình thức kiểm tra đánh giá phải căn cứ vào kế hoạch năm học chung, nội dung các hoạt động chuyên môn, tổng thể công tác kiểm tra của nhà trường để xây dựng thành kế hoạch kiểm tra riêng không làm ảnh hưởng, chồng chéo lên các kế hoạch và hoạt động khác. 2) Phối kết hợp các biện pháp, các hình thức kiểm tra đánh giá 3) Linh hoạt, hợp với yêu cầu và điều kiện của nhà trường.
Cơ sở pháp lí:. Yêu cầu của Bộ GD&ĐT về kiểm tra, đánh giá chuyên môn, quy định của Sở GD&ĐT, các quy định chung của nhà trường về kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn. Một số nguyên tắc thực hiện kiểm tra đánh giá chuyên môn:. 1) Các hình thức kiểm tra đánh giá phải căn cứ vào kế hoạch năm học chung, nội dung các hoạt động chuyên môn, tổng thể công tác kiểm tra của nhà trường để xây dựng thành kế hoạch kiểm tra riêng không làm ảnh hưởng, chồng chéo lên các kế hoạch và hoạt động khác. 2) Phối kết hợp các biện pháp, các hình thức kiểm tra đánh giá 3) Linh hoạt, hợp với yêu cầu và điều kiện của nhà trường. - Trung bình: nắm vững chương trình và yêu cầu của môn học, bài học, xây dựng đầy đủ và chính xác các kiến thức, kỹ năng và giáo dục thái độ cho học sinh theo yêu cầu của chương trình, có thể có sai sót không đáng kể, không ảnh hưởng đến việc xây dựng các kiến thức, kỹ năng cơ bản cho học sinh, xỏc định chưa rừ nhưng khụng quỏ sai lệch trọng tõm bài dạy.
- Kiểm tra đột xuất với hình thức kiểm tra trực tiếp của hiệu trưởng và kiểm tra phối hợp với phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn và nhóm trưởng bộ môn thực hiện trong khoảng thời gian nhất định đối với một số giáo viên theo kế hoạch kiểm tra đã xây dựng (kế hoạch kiểm tra này chỉ hiệu trưởng xây dựng và nắm được). - Kiểm tra định kỳ với hình thức kiểm tra trực tiếp của hiệu trưởng và kiểm tra phối hợp với phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn và nhóm trưởng bộ môn thực hiện trong suốt năm học đối với một số giáo viên theo kế hoạch kiểm tra đã xây dựng (kế hoạch này được thống nhất giữa hiệu trưởng với phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn).
+ Hiệu trưởng các trường THPT ở huyện Bát Xát đã phối hợp các thành viên, các tổ chức trong nhà trường như BGH, các đoàn thể, hội cha mẹ học sinh, các tổ chuyên môn và tất cả các cán bộ công chức trong nhà trường để thực hiện mục tiêu đề ra. Hiệu trưởng thực hiện đúng quy trình lập kế hoạch gồm 8 bước và triển khai thực hiện kế hoạch theo đúng quy trình 14 bước thì kết quả kiểm tra GV thực hiện QCCM sẽ được nâng lên và hiệu quả quản lý chuyên môn, quản lý nhà trường sẽ được tăng cường.
+ Hoạt động quản lý GV thực hiện QCCM là “Tác động có định hướng, có chủ đích của Hiệu trưởng đến GV nhằm giúp họ thực hiện hoạt động dạy và học đúng với quy chế chuyên môn, đây là một quá trình có định hướng, có mục tiêu”. Thực tế việc GV thực hiện QCCM còn ít nhiều chưa đồng bộ, việc quản lý GV thực hiện QCCM còn chưa thống nhất, việc kiểm tra GV giảng bài chưa được thực hiện đúng mức độ, yêu cầu ở các trường.
+ GV: phải được bồi dưỡng một cách bài bản về nhận thức về công tác kiểm tra QCCM của hiệu trưởng, quy chế chuyên môn, nghiệp vụ. Phải được uỷ quyền một cách công khai sáng tạo trông công tác quản lý chuyên môn và có khả năng thiết lập hệ thống bảng biểu phục vụ cho công tác kiểm tra GV.
- Mở các chuyên đề hội thảo “Thực hiện QCCM ”, “Kiểm tra việc thực hiện QCCM ” để hiệu trưởng các trường có thể học tập kinh nghiệm lẫn nhau, nhất là hiệu trưởng các trường có kinh nghiệm tốt phổ biến để hiệu trưởng các trường khác học tập. - Tăng cường kiểm tra công tác quản lý nói chung và công tác kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên nói riêng đối với các hiệu trưởng.
- Mở các lớp tập huấn, chuyên đề ngắn hạn về kỹ thuật, kỹ năng quản lý QCCM cho Hiệu trưởng các trường THPT. - Thiết lập hệ thống các văn bản về quy chế chuyên môn, hàng năm có chỉnh lý, bổ sung hướng dẫn các trường thực hiện.