1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 1,2,3.4

64 545 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 732 KB

Nội dung

Tuần 1 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Chào cờ: Tập trung Tập đọc - Kể chuyện : Cậu bé thông minh I- Mục tiêu * Đọc: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm đúng. - Ngắt, nghỉ hơn đúng sau các dấu câu và sau các cụm từ. - Hiểu nghĩa từ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thởng - Nội dung bài: Ca ngợi cậu bé thông minh, tài trí của một cậu bé. * Kể chuyện: - Kể lại từng đoạn, kết hợp kể và điệu bộ. Nghe bạn kể và kể tiếp, đánh giá bạn kể. II- Đồ dùng dạy học - GV: Tranh SGK, bảng phụ - HS: SGK, đọc trớc bài III- Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK kỳ 1 2- Bài mới a- Giới thiệu bài - ghi bài: b- Luyện đọc - GV đọc toàn bài + Ngời dẫn chuyện: chậm dãi + Cậu bé: lễ phép + Vua: oai nghiêm - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn - Hớng dẫn đọc, ngắt nghỉ - Giảng từ mới: SGK c- Tìm hiểu bài - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài? - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? - Cậu bé đã làm thế nào để vua thấy lệnh của mình là vô lý. - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì, vì sao cậu bé yêu cầu nh vậy? - Câu chuyện ca ngợi điều gì? d- Luyện đọc lại bài: e- Kể chuyện - Nêu yêu cầu: Quan sát 3 tranh kể theo 3 đoạn 3- Tổng kết, dặn dò - Nhận xét, tuyên dơng - Về nhà kể lại chuyện - HS nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh (HS đọc thầm từng đoạn rồi thảo luận trả lời) - Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống - Vì gà trống không đẻ đợc trứng đợc - Bố đẻ ra em bé - rèn chiếc kim thành con dao sắc để xẻ thịt chim. - Vua không thể làm nổi - Ca ngợi tài trí của cậu bé - HS đọc theo vai, theo nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay - HS quan sát tranh nêu yêu cầu - 3 em nối tiếp nhau kể - Nhận xét: + Nội dung + Diễn đạt + Thể hiện: Giọng Toán Giáo án lớp 3 - Giáp Thị Quyên - Trờng Tiểu học Chũ 1 Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu: * Củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. * Giáo dục học sinh chăm học. II. Đồ dùng dạy học: * Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. - HS Nghe giới thiệu. b. Ôn tập: Bài 1: - Ôn tập về đọc viết số: + GV đọc cho HS viết các số có 3 chữ số. + Viết lên bảng các số có 3 chữ số . + Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong SGK, HS đổi chéo bài vở để kiểm tra chéo bài nhau. Bài 2: - Ôn tập về thứ tự số : + Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm số thích hợp điền vào các ô trống. Bài 3: Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh . Bài 4: Yêu cầu hs đọc đề bài sau đó đọc dãy số của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài . Bài 5: - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. + 4 HS viết số trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào giấy nháp. + HS nối tiếp nhau đọc số. + Làm bài và nhận xét bài của bạn. - Suy nghĩ và tự làm bài, hai HS lên bảng lớp làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài vào vở nháp - HS cả lớp làm bài vào vở nháp 375 lớn nhất; 142 là bé nhất - 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở. 3. Củng cố - dặn dò. - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Thể dục giới thiệu chơng trình trò chơi nhanh lên bạn ơi I. Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc chơng trình môn học và một số quy định khi luyện tập từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực. - Chơi trò chơi Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân bãi tập - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi Nhanh lên bạn ơi . Giáo án lớp 3 - Giáp Thị Quyên - Trờng Tiểu học Chũ 2 III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Phần mở đầu - GV tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học. - GV cho HS tập các động tác khởi động. 2-Phần cơ bản. - Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học. - Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung yêu cầu môn học Những nội dung tập luyện đã đợc rèn luyện ở các lớp dới cần đợc tiếp tục củng cố và hoàn thiện. - Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh luyện tập - Chơi trò chơi Nhanh lên bạn ơi . * Ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, 2. GV cho HS ôn lại một số đội hình, đội ngũ đã học nh: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải (trái), đứng nghiêm (nghỉ), dàn hàng, dồn hàng mỗi động tác từ 1-2 lần. 3-Phần kết thúc - Cho HS đi thờng theo nhịp và hát. - GV hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - HS tập hợp, chú ý nghe phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát, đồng thời tập bài TD phát triển chung của lớp 2 - HS chú ý lắng nghe GV phổ biến. - HS sửa lại trang phục, để gọn quần áo, giày dép vào nơi quy định. - HS tham gia chơi trò chơi. - HS thực hành ôn lại một số động tác theo yêu cầu của GV. Toán Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) I. Mục tiêu: * Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ). * áp dụng phép cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ) để giải bài toán có lời văn . * Giáo dục HS ý thức học tập tốt. Giáo án lớp 3 - Giáp Thị Quyên - Trờng Tiểu học Chũ 3 II. Đồ dùng dạy học: - GV : phấn màu - HS : bảng con. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập về nhà 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Ghi tên bài lên bảng. b. Thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhẩm trớc lớp . Bài 2 - Yêu cầu HS làm bài. Bài 3 - Gọi một HS đọc đề bài. - Giáo viên tóm tắt - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5 - Yêu cầu HS lập phép tính cộng trớc, rồi lập phép tính trừ. 3. Củng cố - dặn dò. - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà CBBS. - HS nối tiếp nhau nhẩm các phép tính. - Đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - 1 Hs lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . Bài giải Giá tiền một tem th là: 200+ 600 = 800 ( đồng) Đáp số : 800 đồng Tự nhiên và xã hội : Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I. Mục tiêu: Giúp HS: . Nhận biết đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở ra và hít vào. . Quan sát hình minh hoạ, chỉ và nêu đợc tên của các cơ quan hô hấp. . Biết và chỉ đợc đờng đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. . Hiểu đợc vai trò của cơ quan hô hấp đối với con ngời. . Bớc đầu có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. II. Đồ dùng dạy học: . Phiếu học tập cho hoạt động 1 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Cử động hô hấp Giáo án lớp 3 - Giáp Thị Quyên - Trờng Tiểu học Chũ 4 Mục tiêu: HS nhận biết đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. - GV nêu yêu cầu của hoạt động: Quan sát và nhận xét về cử động hô hấp. - Phát phiếu học tập. - GV yêu cầu HS cả lớp đứng lên, quan sát sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở sâu, thở bình thờng. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để hoàn thành phiếu học tập. - Gọi đại diện HS báo cáo kết quả. 5' - 2HS đợc nhận 1 phiếu - HS cả lớp thực hành thở sâu, thở bình thờng để quan sát sự thay đổi của lồng ngực. - HS thảo luận theo cặp - HS đọc bài làm trong phiếu, sau đó HS khác nhận xét. Hoạt động 2 Cơ quan hô hấp Mục tiêu: Chỉ vào sơ đồ nói đợc các bộ phận của cơ quan hô hấp - GV hỏi: Theo em những hoạt động nào của cơ thể giúp chúng ta thực hiện hoạt động thở? - Treo hình minh hoạ các bộ phận của cơ quan hô hấp( hình 2, trang 5, SGK) và nêu yêu cầu HS quan sát hình. - GV kết luận: Cơ quan thực hiện việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi trờng đợc gọi là cơ quan hô hấp. 8' - HS tự do phát biểu ý kiến. - Quan sát hình minh hoạ cơ quan hô hấp. Hoạt động 3 Đờng đi của không khí Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói đợc đờng đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. - GV treo tranh minh hoạ( hình 3, trang 5 SGK) và yêu cầu HS quan sát. - Hỏi: + Hình nào minh hoạ đờng đi của không khí khi ta hít vào? Yêu cầu: Chỉ hình minh hoạ và nói rõ đờng đi của không khí khi hít vào, thở ra. - GV kết luận về đờng đi của không khí trong hoạt động thở. 11' - HS quan sát tranh - Một số HS trả lời. - Một số HS lên bảng chỉ và nêu rõ đ- ờng đi của không khí. Hoạt động 4 Vai trò của cơ quan hô hấp Mục tiêu: Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời. - GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện bịt mũi, nín thở trong giây lát. - Hỏi: Em có cảm giác thế nào khi bịt mũi, nín thở? - Em đã bao giờ bị dị vật mắc vào mũi cha? Khi đó em cảm thấy thế nào? 8' - Thực hiện bịt mũi, nín thở. - HS tự do phát biểu ý kiến. (Khó chịu) Hoạt động 5 Củng cố dặn dò - GV yêu cầu đọc phần Bạn cần biết trang5, SGK. - Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội( nếu có) và học thuộc nội dung phần Bạn cần biết. - Tổ chức trò chơi: " Ai đúng đờng?" 3' - 2 đến 3 HS thay phiên nhau đọc. Giáo án lớp 3 - Giáp Thị Quyên - Trờng Tiểu học Chũ 5 Chính tả Cậu bé thông minh I- Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn văn của bài từ: Hôm sau xẻ thịt chim - Học sinh biết cách trình bày bài đẹp, làm đúng bài tập: l/n - Điền đúng và thuộc 10 chữ đầu trong bảng chữ cái. II- Chuẩn bị: - GV: Giáo viên chép bài lên bảng, bảng phụ - HS: Vở, , vở bài tập, bút, bảng con III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Mở đầu: Nêu điểm cần lu ý của môn học: 2- Bài mới a- Giới thiệu bài, ghi bài b- Hớng dẫn tập chép - GV đọc đoạn chép trên bảng - Hỏi: Tên bài viết ở vị trí nào? Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ đầu câu viết nh thế nào? - Hớng dẫn viết từ khó vào bảng con * Viết bài- Theo dõi chung - Soát lỗi - Chấm bài: 7 bài - nhận xét c- Hớng dẫn làm bài tập - Cho HS nêu yêu cầu bài - Cho cả lớp làm vào vở bài tập, 1 em làm bảng lớp - Chữa bài: (Tơng tự) Cho học sinh tên 10 chữ cái, sau đó thi đọc thuộc bài - 2 em đọc lại - Giữa vở - 3 câu - Dấu chấm (Câu 1,3), dấu 2 chấm - Viết hoa Chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt - HS chép bài vào vở - HS chữa bài bằng bút chì. Bài 2a: a) l hay n: - Hạ lệnh - Nộp bài - Hôm nọ Bài 3: a - a ch - xê hát ă - á d - dê â - ớ đ - đê b - bê e - e c - xê ê - ê 3- Tổng kết, dặn dò Nhận xét, tuyên dơng Thứ t ngày 26 tháng 8 năm 2009 Tập đọc Hai bàn tay em I- Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy cả bài, phát âm đúng: Biết ngắt nghỉ đúng. - Rèn kỹ năng đọc hiểu: Nghĩa từ: ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ. - Nội dung bài: Hai bàn tay rất đẹp, có ích và đáng yêu. - Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục hs yêu quí đôi bàn tay. Giáo án lớp 3 - Giáp Thị Quyên - Trờng Tiểu học Chũ 6 II- Chuẩn bị: - GV: Tranh SGK, bảng phụ - HS: SGK III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra - Nhận xét - cho điểm - 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài: Cậu bé thông minh + trả lời câu hỏi 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài - ghi bài b- Luyện đọc - GV đọc cả bài: Giọng vui tơi, dịu dàng, tình cảm - HS nghe - Đọc từng câu (chú ý phát âm) - Đọc từng khổ thơ - Hớng dẫn ngắt nghỉ - Giảng từ mới HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm - Đọc đồng thanh (giọng vừa phải) c- Tìm hiểu bài c.1: Hai bàn tay của bé đợc so sánh với vật gì? c.2: Hai bàn tay thân thiết với bé nh thế nào? - HS đọc thầm + trả lời câu hỏi - Nụ hoa hồng - Cánh hoa - Buổi tối: Hai tay ngủ cùng bé - Buổi sáng: Tay đánh răng - Tay viết bài tâm sự với tay c.3: Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? - Học sinh tự do phát biểu a.4: Học thuộc lòng bài thơ - GV treo bảng phụ - Xoá dần bảng - Cho học sinh đọc tiếp sức - 4 em thi đọc cả bài - Bình chọn bạn đọc thuộc, hay. 3- Tổng kết, dặn dò - Nhận xét, tuyên dơng - Về học thuộc lòng Toán Luyện tập I. Mục tiêu: * Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ). * Tìm số bị trừ, số hạng cha biết. * Giải toán bằng một phép tính trừ. * Xếp hình theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học: GV : Bốn mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân nh bài tập 4. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà . - Nhận, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài. - 3 HS làm bài trên bảng. - Nghe giới thiệu. Giáo án lớp 3 - Giáp Thị Quyên - Trờng Tiểu học Chũ 7 b. Thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, hỏi thêm HS: + Đặt tính nh thế nào? + Thực hiện tính từ đầu đến đâu? Bài 2 - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 3 - Yêu cầu HS làm bài rồi chấm - nhận xét. Bài 4 - Tổ chức cho HS thi ghép hình giữa các tổ. - 3 HS lên bảng làm bài tập ( mỗi học sinh thực hiện 2 con tính ), HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - HS làm vào vở. Bài giải: - Số nữ trong đội đồng diễn là: 285 - 140 = 145 (ngời) ĐS: 145 ngời - HS ghép hình: - Có 5 hình tam giác. 3. Củng cố- dặn dò. - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ sự vật - So sánh I- Mục tiêu: - Ôn về các từ chỉ sự vật - Bớc đầu làm quen với biện pháp tu từ: So sánh - Giáo dục HS chăm học II- Chuẩn bị: - GV: bảng phụ (Bài tập 1) - HS: SGK, vở bài tập III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Mở đầu: Giới thiệu môn học 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn làm bài tập Giáo án lớp 3 - Giáp Thị Quyên - Trờng Tiểu học Chũ 8 - Cho HS đọc yêu cầu bài + đọc thầm - Gọi 1 em lên bảng làm mẫu - Chốt lời giải đúng - Chữa bài (Gạch chân dới từ) Tơng tự - Làm theo nhóm - Hỏi: a, Hai bàn tay em đợc so sánh vật gì? b, Mặt biển đợc so sánh với vật gì? c, Cánh diều gì? d, Dấu hỏi gì? - Cho học sinh đọc yêu cầu bài 3- Củng cố dặn dò: - Nhận xét - tuyên dơng - Về nhà quan sát các vật đợc so sánh Bài 1: - Cả lớp làm vở nháp. - 3 em làm bảng lớp (Tay em, răng, hoa nhài, tay em, tóc, ánh mai) Bài 2: - hoa đầu cành - Tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch - dấu á - vành tai nhỏ Bài 3: - HS nối tiếp nhau tự do phát biểu Mĩ thuật Thờng thức mĩ thuật xem tranh thiếu nhi I/ Mục tiêu : - Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sí vẽ đề tài môi tr- ờng. - Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh. - Có ý thức bảo vệ môi trờng. II/ Đồ dùng dạy học : - GV : Một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trờng và một số đề tài khác. - HS : III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra 2.Bài mới : a, Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Xem tranh -Cho HS quan sát tranh tìm hiểu nội dung: + Tranh vẽ nội dung gì ? + Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh? + Hình dáng ,động tác của hình ảnh chính nh thế nào? Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá : -Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi động viên các nhóm có nhiều ý kiến nx hay phù hợp. 3. Củng cố- dặn dò : - Dặn HS chuẩn bị cho bài học sau. ( Tìm và xem những đồ vật có trang trí đờng diềm). -Kiểm tra đồ dùng của HS. - Nêu khái quát chơng trình học môn mĩ thuật lớp 3. -Quan sát tranh sgk. -Lần lợt trả lời miệng các câu hỏi của gv. -HS lên bảng giới thiệu những bức tranh mình su tầm đợc. -Nghe. -Nhận xét các nhóm . -Nghe chuẩn bị giờ sau. Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009 Tập viết Ôn chữ hoa A I- Mục tiêu: - Học sinh viết tên riêng: Vừ A Dính Giáo án lớp 3 - Giáp Thị Quyên - Trờng Tiểu học Chũ 9 - Học sinh viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định - Học sinh cẩn thận, chu đáo, nề nếp II- Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu A - HS: Vở, bảng con III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Mở đầu: Nêu yêu cầu của tiết học: 2- Bài mới a- Giới thiệu bài, ghi bài b- Hớng dẫn viết - Cho học sinh quan sát tên riêng và tìm chữ hoa. A, V, D - Nhắc lại cách viết từng chữ - Viết từ ứng dụng Giảng: Vừ A Dính là thiếu niên ngời dân tộc H mông, đã hy sinh trong kháng chiến chống Pháp để bảo vệ cách mạng. - HS viết bảng con (V, A, D) - Vừ A Dính (đọc): - Luyện viết câu ứng dụng Giảng: Anh em thân thiết, gắn bó với nhau, lúc nào cũng phải yêu thơng đùng bọc nhau. - HS đọc câu - Viết bảng con: Anh, Rách c- Viết vở: - Nhắc HS t thế ngồi viết - Cách trình bày vở - Chấm bài: 7 bài - HS viết vở 3- Tổng kết: - Dặn dò - Nhận xét, tuyên dơng - Hoàn thành bài ở nhà. Toán Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) I. Mục tiêu: * Biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần). * Củng cố biểu tợng về độ dài đờng gấp khúc, kĩ năng tính độ dài đờng gấp khúc. * Củng cố biểu tợng về tiền Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - GV : phấn màu - HS : bảng con III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà . - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. - 3 HS làm bài trên bảng. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài . Nghe giới thiệu. Giáo án lớp 3 - Giáp Thị Quyên - Trờng Tiểu học Chũ 10 . bài vào vở nháp. - HS làm vào vở. Bài giải: - Số nữ trong đội đồng diễn là: 285 - 140 = 145 (ngời) ĐS: 145 ngời - HS ghép hình: - Có 5 hình tam giác. 3. Củng cố- dặn dò. - GV tổng kết bài,. cộng 43 5+ 127 - Viết lên bảng phép tính 43 5+ 127=? yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. - GV cho HS nêu cách tính * Phép cộng 256 + 162 - Tiến hành các bớc tơng tự nh với phép tính cộng 43 5 +. bài. - Chấm, chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 - 4 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm bài vào bảng con. - Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tính. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm

Ngày đăng: 08/07/2014, 01:00

Xem thêm

w