Tuần 1 (tiết 1) Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 1. Vẽ trang trí chép họa tiết trang trí dân tộc I.Mục tiêu bài học: *Kiến thức: - HS nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền núi và miền xuôi. *Kỹ năng: - HS vẽ đợc một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích. *Thái độ: - HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và bảo vệ di tích lịch sử văn hóa. II.Chuẩn bị dạy và học: Giáo viên: - Hình minh họa hớng dẫn cách chép họa tiết dân tộc. - Các họa tiết dân tộc ở quần áo, khăn, túi, váy Học sinh: - Su tầm các họa tiết dân tộc ở sách báo. - Chuẩn bị giấp vẽ, bút chì, tẩy. III.Phơng pháp dạy học: - Phuơng pháp giảng giải. - Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan. - Phong pháp luyện tập. - Phong pháp vấn đáp. IV. Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức ổn định lớp học. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Giới thiệu một số họa tiết trang trí ở kiến trúc, trang phục để học sinh thấy sự phong phú của nền văn hóa Việt Nam. Cùng học sinh tìm hiểu về ý nghĩa của những hoạ tiết này đối với lich sử có ý nghĩa nh I. Quan sát, nhận xét họa tiết trang trí dân tộc. HS nghe và quan sát họa tiết của GV đa ra. Học sinh cùng tìm hiểu Tiết 1: Vẽ trang trí chép họa tiết trang trí dân tộc I. Quan sát nhận xét: thế nào? Với văn hoá có ý nghĩa nh thế nào? -Cho HS xem vài học tiết khác nhau và đặt câu hỏi: Tên họa tiết, họa tiết này trang trí ở đâu? Hình dáng chung của họa tiết có gì giống và khác nhau? Bố cục sắp xếp nh thế nào? Hình vẽ là gì? Đờng nét giữa các họa tiết có gì khác nhau? Sau khi HS trả lời GV kết luận 1. Nội dung chính của các hoạ tiết chủ yếu là hình hoa lá, chim muông, 2. Đờng nét: mềm mại, khỏe khoắn. 3. Bố cục: đối xứng, xen kẽ 4. Màu sắc: rực rỡ, tơng phản - ở đình chùa, trang phục. - Hình tròn, tam giác, vuông - Đối xứng, không đối xứng - Hình vẽ chim thú, hoa lá, - Mềm mại, uyển chuyển, giản dị, chắc khỏe ( miền núi) Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết - Giới thiệu cho học sinh cách chép lại hoạ tiết và vẽ hoạ tiết. + Quan sát nhận xét họa tiết để tìm ra đặc điểm. + Phác hình dáng, kẻ đờng trục. + Vẽ phác hình bằng các đờng thẳng. + Hoàn thiện hình và tô màu . Lu ý: cần chú ý tới tỷ lệ của mẫu và giữ đuợc tinh thần của mẫu vẽ. - Mỗi bài vẽ chỉ vẽ từ một tới hai hoạ tiết không cần quá nhiều. - Học sinh quan sát và ghi nhớ cách chép hoạ tiết và chép lại một hoạ tiết theo các buớc đã đựoc huớng dẫn. II. Cách vẽ: - Cho học sinh quan sát một số bài chép hoạ tiết của học sinh khoá truớc để rút kinh nghiệm và tham khảo. Hoạt động 3: Thực hành - Cho học sinh làm bài theo nh hớng dẫn dựa trên những hoạ tiết chọn để chép. - Giữ trật tự lớp học. - Hóng dẫn học sinh làm bài thêm. - Học sinh làm bài. - Giữ trật tự. III.Thực hành: Hoạt động 4: Đánh giá giờ học và hớng dẫn học ở nhà - Cho học sinh mang một vài bài đợc và cha đợc lên để cả lớp nhận xét và cùng rút kinh nghiệm về: - Bố cục. - Về hoạ tiết đã chọn. - Về màu sắc dùng. - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện bài vẽ của mình để giờ sau nộp bài. - Học sinh nhận xét về bài của bạn và tự rút kinh nghiệm cho bài của mình. - Về nhà tự hoàn thiện bài của mình. IV. Đánh giá giờ học: Rút kinh nghiệm sau giờ giảng: Nam Định, ngày tháng năm Ngời ký duyệt giáo án Tuần 2 (tiết2) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2. Thờng thức mỹ thuật sơ lợc về mỹ thuật việt nam thời kỳ cổ đại I.Mục tiêu bài học: *Kiến thức: - HS đợc củng cố thêm về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại. *Kỹ năng: - HS hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của ngời Việt cổ thông qua các tác phẩm mỹ thuật. *Thái độ: - HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại. II.Chuẩn bị dạy và học: Giáo viên: - Tranh ảnh, hình vẽ về mỹ thuật thời cổ đại Việt Nam. - Giáo án, sách giáo khoa và đồ dùng dạy học. Học sinh: - Sách gioá khoa, vở ghi. - Bài viết về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại trên báo chí. III.Phơng pháp dạy học: - Phuơng pháp giảng giải. - Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan. - Phong pháp luyện tập. - Phong pháp vấn đáp. IV. Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức ổn định lớp học. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về vài nét lịch sử Cho học sinh đọc và tìm hiểu về bối cảnh lịch sử và trả lời các câu hỏi. Em biết gì về thời kỳ đồ đá ở Việt Nam? Thời kỳ đồ đồng trong lịch sử Việt Nam? Tìm hiểu sách giáo khoa, trả lời câu hỏi của gioá viên. +Thời kỳ đồ đá chia thành: đồ đá cũ và đồ đá mới. +Thời kỳ đồ đồng chia làm 4 giai đoạn kế tiếp là: Phùng Nguyên, Tiết 2. Thờng thức mỹ thuật sơ lợc về mỹ thuật việt nam thời kỳ cổ đại I. Tìm hiểu về vài nét lịch sử Giáo viên đa ra kết luận: các hiện vật do các nhà khảo cổ học phát hiện đợc cho thấy Việt nam là một trong cái nôi phát triển của loài ngời, Nghệ thuật cổ đại Việt Nam có sự phát triển liên tục, trải dài qua nhiều thế kỷ và đã đạt đợc nhiều đỉnh cao trong sáng tạo. Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mĩ thuật cổ đại Việt Nam Hớng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ trong sách giáo khoa về các nội dung: * Thời kỳ đồ đá: + Hình vẽ. + Vị trí các hình vẽ. + Nghệ thuật. Giáo viên đa ra kết luận: - Các hình vẽ cách đây khoảng 1 vạn năm là dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật nguyên thủy đ- ợc phát hiện ở Việt Nam - Trong nhóm hình vẽ mặt ngời có nam và nữ, đợc phân biệt của nét mặt và kích thớc. Các mặt ngời đều có sừng cong ra 2 bên. - Các hình vẽ khắc sâu 2cm. Hình mặt ngời đợc diễn tả ở góc đọ chính diện, đờng nét dứt khoát rõ ràng, bố cục cân xứng, tỷ lệ hợp lí tạo đợc cảm giác hài hòa * Thời kỳ đồ đồng. GV lu ý các đIểm sau: - Sự xuất hiện của kim loại đã cơ bản thay đổi xã hội Việt Nam, từ hình tháI nguyên thủy sang xã hội Văn minh. - Thời kì văn hóa Tiền Đông sơn có 3 giai đoạn văn hóa kế tiếp nhau: Phùng Nguyên, Đồng Đậu và Gò Mun. GV cho HS quan sát tranh ảnh và đặt câu hỏi. - Có những đồ vật nào làm bằng đồng? - Đặc đIểm chung của đồ vật bằng đồng? Kết luận: đồ đồng thời kỳ này đợc trang trí đẹp và tinh tế, phối kết hợp nhiều hoa văn, Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Quan sát và cùng tìm hiểu bài học. II. Tìm hiểu về mĩ thuật cổ đại Việt Nam: * Thời kỳ đồ đá: * Thời kỳ đồ đồng: phổ biến là sóng nớc, thừng bện và hình chữ S.nh rìu, thạp, dao găm. Cho học sinh quan sát hình mặt trống đồng Đông Sơn. - Bố cục Mặt trống? - Nghệ thuật trang trí? - Hoa văn diễn tả? Kết luận: Đặc điểm quan trọng của nghệ thuật là hình ảnh con ngời chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới của muôn loài ( các hình trang trí trên trống đồng; giã gạo, chèo thuyền, các chiến binh và vũ nữ.) - Quan sát mặt trống đồng và cùng trả lời câu hỏi. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tậpvà hớng dẫn học ở nhà GV đặt những câu hỏi ngắn để HS nhận xét và đánh giá. Thời kỳ đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào? Tại sao nói Trống đồng Đông sơn là mỹ thuật tuyệt đẹp của Việt Nam thời kỳ cổ đại? GV kết luận chung: MT Việt Nam thời kì cổ đại có sự phát triển liên tục suốt hàng chục nghìn năm. Mỹ thuật Việt nam thời kỳ cổ đại là nền mỹ thuật mở, giao lu cung với các nền mỹ thuật khác cùng thời nh Hoa Nam, Đông Nam á lục địa và hải đảo. - Cho học bài và xem kĩ các tranh minh học trong SGK. - Chuẩn bị bài học sau. HS trả lời câu hỏi. HS nghe và ghi nhớ. HS chuẩn bị tranh ảnh, hình trụ, quả bóng III. Đánh giá kết quả học tậpvà hớng dẫn học ở nhà: Rút kinh nghiệm sau giờ giảng: Nam Định, ngày tháng năm Ngời ký duyệt giáo án Tuần 3 (tiết3) Ngày soạn: . Ngày giảng: Tiết3. Vẽ theo mẫu Sơ Lợc về luật xa gần I.Mục tiêu bài học: *Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc những điểm cơ bản của luật xa gần *Kỹ năng: - Học sinh biết vận dụng luật xa gần để áp dụng quan sát, nhận xét trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh. II.Chuẩn bị dạy và học: Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án. - Đồ dùng trực quan. Học sinh: - Sáh giáo khoa.vở ghi. - Chuẩn bị giấp vẽ, bút chì, tẩy. III.Phơng pháp dạy học: - Phuơng pháp giảng giải. - Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan. - Phong pháp luyện tập. - Phong pháp vấn đáp. IV. Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức ổn định lớp học. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hớng dẫn khái niệm xa- gần GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi: ? Hai hình cùng loại vì sao hình này lại to và rõ hơn hình kia. ? Vì sao con đờng chỗ này to, chỗ kia lại nhỏ dần. GV đa ra một số đồ vật, để ở vị trí khác nhau và đặt câu hỏi. ? Vì sao hình mặt hộp lúc là hình vuông, lúc là hình bình hành. ? Vì sao miệng cốc là hình tròn , bầu dục, đờng cong, hay thẳng. GV hớng dẫn HS quan sát hình minh họa trong SGK. ? Có nhận xét gì về hình cả hàng cột và hình đờng ray của tàu hỏa. ? Hình các bức tợng ở gần, ở xa khác nhau chỗ nào. GV kết luận: - Vật cùng loại, cùng kích th- ớc khi nhìn theo xa-gần ta thấy: + Gần: to, cao, rộng và rõ hơn. + Xa: nhỏ, thấp, hẹp và mờ hơn. + Vật ở trớc che vật ở phía sau. - Mọi vật thay đổi hình dáng khi ta thay đổi vị trí nhìn, trừ hình cầu. HS quan sát và trả lời. HS quan sát và trả lời. HS nghe và ghi nhớ Tiết3. Vẽ theo mẫu Sơ Lợc về luật xa gần I. Quan sát, nhận xét: Hoạt động 2: Đờng tầm mắt và điểm tụ GV giới thiệu hình minh họa và đặt câu hỏi: ? Các hình này có đờng nằm ngang không, vị trí nh thế nào. GV kết luận: đờng tầm mắt còn gọi là đờng chân trời, nằm ngăn cách giữa trời và đất, đờng tầm mắt thay đổi HS quan sát và trả lời. HS nghe và ghi nhớ II. Đờng tầm mắt và điểm tụ: 1. Đờng tầm mắt: khi ngời vẽ thay đổi vị trí. GV giới thiệu hình minh họa để HS nhận ra: - Các đờng song song với mặt đất nh: các cạnh hình hộp, t- ờng nhàhớng về chiều sâu càng xa, càng thu hẹp và cuối cùng tụ lại một đIểm tại đờng tầm mắt. - Các đờng song song ở dới chạy hớng lên đờng tầm mắt; ở trên thì chạy hớng xuống. HS quan sát, nhận xét hình minh họa. ĐTM Đ.tụ Đ.tụ 2. Điểm tụ: Hoạt động 3: Thực hành Giao bài tập cho HS theo nhóm và nêu các yêu cầu: + HS phát hiện ở các hình ảnh những kiến thức đã ghi nhớ. + Tìm đờng TM và ĐT ở các hình minh họa. HS làm theo yêu cầu của GV. III. Thực hành Hoạt động 4: Đánh giá giờ học và hớng dẫn học ở nhà GV nhận xét về giờ học và yêu cầu học sinh về nhà: - Làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài học sau. Lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng: Nam Định, ngày tháng năm Ngời ký duyệt giáo án . giảng: Nam Định, ngày tháng năm Ngời ký duyệt giáo án Tuần 2 (tiết2) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2. Thờng thức mỹ thuật sơ lợc về mỹ thuật việt nam thời kỳ cổ đại I.Mục tiêu bài học: *Kiến. cổ thông qua các tác phẩm mỹ thuật. *Thái độ: - HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại. II.Chuẩn bị dạy và học: Giáo viên: - Tranh ảnh, hình vẽ về mỹ thuật thời cổ đại Việt Nam. -. Nghệ thuật cổ đại Việt Nam có sự phát triển liên tục, trải dài qua nhiều thế kỷ và đã đạt đợc nhiều đỉnh cao trong sáng tạo. Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mĩ thuật