Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 5 TS. Hồ Thiện Thông MinhSau khi học xong chương 5 Nhận thức và cách ra quyết định cá nhân thuộc bài giảng Hành vi tổ chức người học cần nắm rõ các nội dung chính sau đây: giải thích tại sao hai người có thể nhìn cùng một sự việc nhưng giải thích nó khác nhau, nêu lên những cách có thể giúp hay xuyên tạc sự nhận xét của chúng ta về người khác, giải thích tại sao nhận thức tác động lên quá trình ra quyết định, trình bày 6 bước trong mô hình ra quyết định hợp.pdf 26p expensive_12 07072014 1 1
Trang 1Nhận thức và cách ra quyết định cá nhân
Trang 2SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG NÀY, NGƯỜI HỌC CẦN NẮM RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU ĐÂY :
việc nhưng giải thích nó khác nhau.
Trang 3SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG NÀY, NGƯỜI HỌC CẦN NẮM RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU ĐÂY :
hạn.
Trang 4Nhận thức là gì và tại sao nó quan trọng ?
nhận thực của họ về thực tế, không dựa trên bản thân thực tế của nó.
thức là thế giới có tầm quan trọng đối với hành vi.
Trang 5Các yếu tố nằm trong đối tượng nhận thực
Sự khác lạ
Sự chuyển động
Âm thanhQuy môHoàn cảnh
Sự gần gũi
Nhận thức
Trang 6Nhận thức con người: Tại sự nhận xét về
người khác
Tính riêng biệt : liệu một cá nhân có các hành vi khác nhau hay không
trong những tình huống khác nhau
Sự liên ứng : liệu trong những tình huống tương tự như nhau có phản
ứng theo những cách giống nhau
Sự nhất quán : liệu có những phản ứng giống nhau trong mọi thời điểm.
Tính riêng biệt : liệu một cá nhân có các hành vi khác nhau hay không
trong những tình huống khác nhau
Sự liên ứng : liệu trong những tình huống tương tự như nhau có phản
ứng theo những cách giống nhau
Sự nhất quán : liệu có những phản ứng giống nhau trong mọi thời điểm.
Lý thuyết quy kết
Quan sát hành vi của một cá nhân,
chúng ta cố gắng xác định xem liệu
hành vi đó xuất phát từ nguyên nhân
bên trong hay bên ngoài và sự xác
định đó còn phụ thuộc vào 3 yếu tố
Trang 7Bên ngoài Bên trong
Bên ngoài Bên trong
Trang 8Lỗi và sai lệch trong quy kết
Các lỗi quy kết cơ bản
Xu hướng hạ thấp các yếu tô bên ngoài
và đề cao sự ảnh hưởng của các yếu tố
bên trong khi nhận xét hành vi của cá
nhân
Trang 9Lỗi và sai lệch trong quy kết (tt)
Xu hướng cá nhân sẽ quy kết các thành
công của họ do yếu tố bên trong trong
khi đó đổ thừa những thất bại do yếu tố
bên ngoài
Trang 10Lối tắt để đánh giá người khác
Nhận thức theo độ chọn lọc
Họ phân và lựa chọn chúng thành
những mẫu dựa vào lợi ích, quá
trình, kinh nghiệm và thái độ người
quan sát
Trang 11Lối tắt để đánh giá người khác
Sự phiến diện (hào quang)
Khi kết luận ấn tượng chung về
một người dựa trên một đặc tính
Trang 12Lối tắt để đánh giá người khác
Vơ đũa cả nắm (rập khuôn)
Đánh giá một ai đó dựa vào nhận thức của chúng ta về nhóm mà người đó là thành viên
Sự tương đồng giải định
Dễ dàng phán quyết về người
khác nếu ta cho rằng họ giống
ta
Trang 13Các ứng dụng cụ thể trong tổ chức
Phỏng vấn tuyển lựa
Sự thiên vị trong nhận thực tác động lên độ chính xác của việc
nhận xét phỏng vấn ứng viên (ấn tượng ban đầu)
Những mong đợi không thực tế
Tự dự đoán : Sự thực hiện của nhân viên cao hay thấp tác động bởi sự nhận thực về mong đợi của nhà lãnh đạo về khả năng nhân viên
Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ
Đánh giá phụ thuộc nhiều vào quá trình nhận thức
Đánh giá sự nổ lực
Đánh giá sự nổ lực mang tính chủ quan phụ thuộc bởi sự bóp méo
và thiên vị nhận thức
Trang 14Mối quan hệ giữa nhận thức và việc ra
quyết định ở cấp độ cá nhân
Sự nhận thức của người quyết
định
Sự nhận thức của người quyết
định
Kết quả
Vấn đề
Sự không nhất quán giữa vụ
việc ở hiện tại và tình trạng
mong muốn ở tương lai
Quyết định
sự chọn lựa được quyết định
từ những chọn lựa
Trang 15Các giả định trong mô hình ra quyết định hợp lý
Mô hình ra quyết định diễn tả cá
nhân nên hành động như thế nào
để tối ưu hóa kết quả
Trang 16Các bước ra quyết định hợp lý
1 Xác định vấn đề
2 Xác định các tiêu chí quyết định
3 Cân nhắc các tiêu chí
4 Đưa ra những phương án giải quyết vấn đề
5 Đánh giá phương án theo từng tiêu chí
6 Tính toán tối ưu và quyết định
Trang 17Ba thành phần của sự sáng tạo
Sáng tạo
Khả năng tạo ra những ý tưởng
theo một cách riêng biệt
Trang 18Ra quyết định trên thực tế như thế nào
Quá trình vô thức được tạo ra
nhờ kinh nghiệm tích luỹ được
Trang 19Ra quyết định trên thực tế như thế nào (tt)
Xác định vấn đề
Ở dạng “hiện” thường có khả năng lựa chọn cao hơn so với các
vấn đề quan trọng ở dạng “ẩn”
Các vấn đề có sự thu hút chú ý, dễ nhận thấy
Muốn tỏ ra mình có năng lực “giải quyết vấn đề”
Lợi ích cá nhân (nếu vấn đề có liên quan đến người ra quyết định)
Tìm kiếm các phương án lựa chọn
Thỏa mãn hóa : tìm kiếm các phương án hiện có hoặc truyền
thống trong việc giải quyết vấn đề
Cải thiện hơn là toàn diện thông qua việc tránh xem xét tất cả các nhân tố quan trọng thông qua phép so sánh liên tục
Trang 20Chọn lựa
Suy diễn
Các lối tắt suy xét trong
việc ra quyết định
Suy diễn từ thông tin sẳn có
Xu hướng mọi người đưa ra những suy xét của họ dựa vào những thông tin đã có sẳn đối với họ
Suy diễn từ thông tin đại diện
Đánh giá khả năng xảy ra bằng cách phân tích và xem xét
những tình huống tương tự
Trang 22Mô hình “kiểu” quyết định
Trang 23Những hạn chế của tổ chức trong việc ra quyết định cá nhân
Những hạn chế về thời gian mang tính hệ thống
Các tổ chức đặt các quyết định đi kèm về thời gian cụ thể
Những tiền lệ
Những quyết định trong quá khứ liên tục ảnh hưởng đến những lựa chọn của hiện tại
Trang 24Những khác biệt văn hóa trong việc ra
quyết định
Lựa chọn vấn đề
Chiều sâu thời gian
Mức độ nhấn mạnh vào logic và tính hợp lý
Tinh tưởng vào khả năng cá nhân giải quyết vấn đề
Tham khảo Preference for collect tính chất tập thể trong các quyết định
Trang 25Vấn đề đạo đức trong việc ra quyết định
Tiêu chuẩn quyết định mang tính đạo đức
Tối ưu hóa
Tìm kiếm cái tốt nhất trong hàng loạt chọn lựa
Trang 26Vấn đề đạo đức trong việc ra quyết định
Đạo dức và văn hóa quốc gia
Không có các chuẩn mực đạo đức toàn cầu
Các nguyên tắc đạo đức của các tổ chức toàn cầu phản ánh và tôn trọng các chuẩn mực văn hóa địa phương thật sự cần thiết và
thống nhất thực hiện