1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chương 3: Một số phép tính về ma trận doc

104 740 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Trong quá trình tay máy chuyển động trong không gian làm việc, tại mỗi thời điểm M sẽ ở một điểm có tọa độ xác định.. 2.1 Bài toán thuận động học tay máy Cho trước cơ cấu và quy luật chu

Trang 1

Một số phép tính về ma trận1/ Phép nhân vô hướng và có hướng:

Trang 2

r M 0

r M i

Trang 3

X 0

Z 0

Y 0 r E 0 E

Trang 4

2 Quỹ đạo

Xét điểm M bất kỳ cố định trên khâu thứ i

Trong quá trình tay máy chuyển động trong không gian làm việc, tại mỗi thời điểm M sẽ ở một điểm có tọa độ xác định Tập hợp tất cả

vị trí cuả M theo thời gian sẽ tạo ra một đường dẫn liên tục, được gọi là quỹ đạo của

M

Có hai dạng bài toán cơ bản liên quan tới quỹ đạo của khâu tác động cuối:

- Bài toán thuận;

- Bài toán ngược.

Trang 5

2.1 Bài toán thuận động học tay máy

Cho trước cơ cấu và quy luật chuyển động của các yếu tố được thể hiện bởi các toạ độ suy rộng q i, ta phải xác định quy luật chuyển động của điểm trên khâu tác động cuối nói riêng

và của điểm M bất kỳ trên tay máy nói chung trong hệ trục tọa độ tuyệt đối.

Bài toán thuận luôn có một nghiệm duy nhất.

Trang 6

2.2 Bài toán ngược động học tay máy

Cho trước cơ cấu và quy luật chuyển động của một điểm trên khâu tác động cuối hoặc quy luật chuyển động và hướng của khâu tác động cuối trong hệ trục toạ độ tuyệt đối,

phải xác định quy luật chuyển động của các khâu thành viên được thể hiện bằng các toạ độ suy rộng q i

Trang 8

Vị trí cuả điểm O i trong hệ trục tuyệt đối được xác định bởi vector:

0

0 0 0

i x

i i

y i z

Trang 9

2 Ma trận quay hệ trục

2.1 Thiết lập

Trang 11

Vì p i và p 0 là hai vector cùng thể hiện điểm P nên:

p 0 = p xi x i + p yi y i + p zi z i

= [ x i y i z i ] p i

= R 0i p i

R 0i được gọi là matrận quay hệ trục, xác

O 0 x 0 y 0 z 0

Trang 12

i z

i z

i y

i y

i y

i x

i x

i x i

i

i i

z y

x

z y

x

z y

x z

y x

R

0 0

0

0 0

0

0 0

0 0

i zj

i zj

i yj

i yj

i yj

i xj

i xj

i xj j

i i

i

j

i

z y

x

z y

x

z y

x z

y x

R

Tổng quát

Trang 17

3 Phép biến đổi thuần nhất

Sử dụng phép biến đổi thuần nhất sẽ xác định được vị trí tương đối và hướng giữa các hệ trục Do đó sẽ xác định được vị trí và hướng của tất cả các khâu và tay gắp.

Trang 19

3.2 Phép chuyển đổi thuần nhất

Cho điểm P có tọa độ trong hệ địa phương

Trang 20

Nếu biết O i (a,b,c): tọa độ của gốc O i trong hệ O 0

O i

p 0

p i

Trang 21

trong trường hợp tổng quát:

R

0 0 0 1

a b c

Oi(a,b,c) (j)

Trang 22

III Xác định vị trí và hướng

Trang 26

Các thông số động học:

Trang 27

0 0

1 0

0

0 0

) cos(

) sin(

0 0

) sin(

) cos(

1 '

i

i i

i i

i i

0 0

0 )

cos(

) sin(

0

0 )

sin(

) cos(

0

0 0

1

'

i i

i i

0 0

0 )

cos(

) sin(

0

0 )

sin(

) cos(

0

0 0

1

1 0

0 0

1 0

0

0 0

) cos(

) sin(

0 0

) sin(

) cos(

'

1 ' 1

i i

i i

i

i

i i

i i

i i

i i

Trang 28

0 0

) cos(

) sin(

0

) sin(

) sin(

) cos(

) cos(

) cos(

) sin(

) cos(

) sin(

) sin(

) cos(

) sin(

) cos(

1

i i

i

i i

i i

i i

i

i i

i i

i i

i

i

i

d a

Trang 29

3 Phương pháp giải bài toán

thuận-bài toán vị trí

hệ trục toạ độ thứ n và hệ trục toạ độ tuyệt

đối như sau:

0 0

) 0 ,

cos(

) 0 ,

cos(

) 0 ,

cos(

) 0 ,

cos(

) 0 ,

cos(

) 0 ,

cos(

) 0 ,

cos(

) 0 ,

cos(

) 0 ,

cos(

0

n n

n

n

c z

zn y

zn x

zn

b z

yn y

yn x

yn

a z

xn y

xn x

xn A

Từ đó suy ra vị trí và hướng của hệ trục tọa độ gắn liền

với khâu thứ n.

Trang 30

PP2: Dựa vào (3.46) xác định được bộ tham số và

biến DH như sau:

- Tịnh tiến theo trục khoảng đại số

Quay quanh trục góc (góc lượng

giác);

xyz O

Trang 31

Thuật toán giải bài toán thuận

- Bước 1: Xây dựng hệ trục DH

- Bước 2: Xác lập các hệ số và biến DH

- Bước 3: Tính

- Bước 4: Xác định vị trí và hướng cuả

khâu tác động cuối hoặc một khâu bất

kỳ dựa vào hai phương pháp trên

Trang 32

Ví dụ 1

Số khâu?

Số khớp?

Trang 34

0 0

) cos(

) sin(

0

) sin(

) sin(

) cos(

) cos(

) cos(

) sin(

) cos(

) sin(

) sin(

) cos(

) sin(

) cos(

1

i i

i

i i

i i

i i

i

i i

i i

i i

i

i

i

d a

Trang 36

0 0

) 0 , cos(

) 0 , cos(

) 0 , cos(

) 0 , cos(

) 0 , cos(

) 0 , cos(

) 0 , cos(

) 0 , cos(

) 0 , cos(

0

n n

n

n

c z

zn y

zn x

zn

b z

yn y

yn x

yn

a z

xn y

xn x

xn A

Trang 37

Ví dụ 2 Xây dựng hệ phương trình động

học của Robot Stanford

Trang 38

IV VẬN TỐC

Xét tay máy có n biến khớp; khâu tác động cuối

có m bậc tự do

Gọi q 1 , q 2 , …,q n là các toạ độ suy rộng, hay còn goị

là các biến khớp tại các khớp tương ứng.

Chuyển động theo bậc tự do thứ i, i=1…m của

Trang 39

m m

m

n n

q q

q

f q

f q

f

q

f q

f q

f

q

f q

f q

f

x

x x

2 1

2 2

2 1

2

1 2

1 1

x   

Trang 40

T m

x x

m

n n

q

f q

f q

f

q

f q

f q

f

q

f q

f q

2 2

2 1

2

1 2

1 1

1

q J

x   

J được gọi là ma trận Jacopi

Trang 41

khớp quay

khớp tịnh tiến

nx ny nz x y z

V V V

(0) 1 (0) 1

0

i

i n i

i

i i

J

z z J

Trang 42

Cột thứ i trong matrận J, J i, là tác động

của chuyển động khớp thứ i lên trạng thái vận tốc của khâu tác động cuối.

Trang 43

Xác lập matrận Jacobi

J = [ J1,…, Ji,…, Jn]

(0) 1(0) 1

(0) 1 (0) 1

0

i

i n i

i

i i

J

z z J

p

1

i i

O n-2

2

n n

Trang 44

Trong đó:

( 1) 1( 1)

1

i i i

Trang 46

Ví dụ

Hình 3.8 thể hiện cơ cấu có 2 khớp quay, hai khâu Hệ trục theo quy ước DH Tính vận tốc khâu tác động cuối?

Trang 51

1 1

i

i n

i i

z

p z

J

Trang 52

0 )

(

) (

.

1 0

0

:

1

2 1

2 1

1 2

1 2

1 1

0 0

0

0

0 2

0 1

z y

Trang 53

)](

[

2 1

2 1

1

2 1

2 1

c a

s a s

a

J

Trang 54

) (

.

) (

.

1 0 0

0 ) (

)

(

1 0

0

:

2

2 1

2

2 1

2

2 1

2 2

1 2

0 0

0

1

1 2 1

s a

s a c

a

z y

Trang 55

n

n

Trang 56

2 1

2 2

1 2

1 1

2 1

2 2

1 2

1 1

0 0 0 0 0 0

1 1

0 0

0 0

0 0

) (

)

(

) (

)]

(

a c

a

s a s

a s

Trang 57

• Dùng để khai triển các chế độ điều khiển thích hợp.

Bộ điều khiển hoàn hảo đòi hỏi sử dụng mô hình động lực

để đạt tới chế độ vận hành tối ưu với vận tốc cao dựa trên kết quả tính toán các moment ngẩu lực hoặc lực tập trung tác động lên các khớp quay và tịnh tiến theo thời gian;

Trang 58

Hai vấn đề liên quan tới động lực

học tay máy:

• Động lực học thuận: với các lực và moment tác động vào các khớp đã cho, phải xác định chuyển động cuả cơ cấu theo thời gian.

• Động lực học đảo: tìm moment và lực

tác động vào tất cả các khớp để tạo ra hành trình cuả cơ cấu theo yêu cầu.

Trang 59

Có nhiều phương pháp khảo sát động lực học tay máy:

- Sử dụng các phương trình Newton và Euler;

- Sử dụng nguyên lý d’Alembert và Hamilton;

- Sử dụng các phương trình chuyển động Lagrange

Ở chương này giới thiệu phương pháp thứ ba.

Trang 60

II Phương pháp Lagrang

Trang 61

Phương trình chuyển động Lagrang được xây dựng dựa vào hàm Lagrang.

Phương trình Lagrang viết cho khâu thứ i là:

Trang 63

3 Động năng

Động năng của khâu thứ i được viết:

(4.3)

• I i là ma trận quán tính khâu i tại tâm khối

lượng, viết trong hệ toạ độ tuyệt đối

• là vận tốc tịnh tiến tuyệt đối của khối

tâm và vận tốc quay tuyệt đối của khâu i.

Trang 64

3.1 Tính matrận quán tính

quán tính cuả khâu i trong hệ toạ độ

tuyệt đối:

i i

I

ci ci ci

i x y z C

ci yy

ci xx i

i

I I

I I

0 0

0 0

0 0

0 i ( )0 T

i i i i

IR I R

Trang 65

2 2

) (

2 2

) (

2 2

) (

0 0

0 )

( 0

0 0

) (

V V

V

i

i

dm y

x

dm z

x

dm z

y I

Trang 66

2 2

) (

2 2

)

(

2 2

) (

0 0

0 )

( 0

0 0

) (

V V

V

i

i

dxdydz y

x

dxdydz z

x

dxdydz z

y I

Trang 67

Ma trận quán tính của khâu phụ thuộc vào:

- hình dáng hình học của khâu;

- cấu tạo của các khớp gắn liền với khâu;

- vị trí tương đối giữa các khớp gắn liền với khâu với đường tâm của khâu

Trang 68

• Ví dụ, xét khâu i là thanh hình hộp chữ

nhật

• Xét một số trường hợp thường gặp liên

quan tới tính toán mômen quán tính như sau:

Trang 69

- Nếu khớp i+1 trên khâu thứ i là khớp bản lề

2 /

2 2

2 /

2 /

2 /

2 /

) (

2 2

) (

) (

dz z

y dy

dx

dxdydz z

y I

2 /

3 2

2 /

2 /

) 12

1 (

y dx

)

( 12

h w

)

( 12

h w

m

Trang 70

( 12

1 )

(

)

( 12

1 )

(

2 2

) (

2 2

2 2

) (

2 2

w l

m dxdydz

y x

I

h l

m dxdydz

z x

I

i V

ci zz

i V

ci yy

2 2

2 2

0 0

0 0

0 0

12

1

w l

h l

w

h m

Tương tự

Trang 71

0 1

0

0 0

0 12

l m

2 2

2 2

00

00

00

12

1

w l

h l

w

h m

I i i i

Trang 72

- Nếu khớp i+1 trên khâu thứ i là khớp

2 2

2 2

0 0

0 0

0 0

12

1

w h

h l

w

l m

Nếu các kích thước h và w rất bé so với l:

0

0 1

0

0 0

1 12

l m

2 2 )

(

2 2 )

(

2 2

) (

0 0

0 )

( 0

0 0

) (

V V

V

i

i

dxdydz y

x

dxdydz z

x

dxdydz z

Trang 73

Ma trận quán tính của khâu i trong

hệ trục tọa độ tuyệt đối Ii

0 i ( ) 0 T

IR I R

Trang 74

3.2 Vận tốc khối tâm

Trong phương trình động năng (4.3):

các giá trị vận tốc tịnh tiến và quay tuyệt đối cuả khối tâm được tính theo thương pháp Jacobi, đã được trình bày ở chương 3.

Trang 75

Vận tốc khối tâm khâu i, C i, được tính như sau:

ci ci

ci ci

i i i ci ci ci

ci

q

q

q J

J J

J q

J V

V V

x

z y x z y x

( )

( )

2 ( )

1 (

] [

0 0 0 0 0 0

Trang 76

• Chuyển động của các khâu j nằm sau khâu i sẽ

không ảnh hưởng tới chuyển động khối tâm của khâu này.

• Các cột của matrận Jacobi từ cột thứ j sẽ là:

T j

ci j i

 xciJ ci q J ci(1) J ci(2) J ci(i) 0 0. q

Trang 77

Tổng quát, tâm khối lượng C i có

Trang 78

Cột thứ j trong ma trận Jacobi:

) 1 3

(

) 1 3

( )

1 6

(

) (

)

( )

j

ci v j

ci

J

J J

Trang 79

) 0 ( 1 )

0 ( 1 )

(

j j

ci

j ci

j j

ci v

z J

p z

J

)13

(

)13

()

16

(

) (

)

( )

j

ci v j

ci

J

J J

Trang 80

nếu khớp j là khớp trượt loại 5:

)13

(

)13

()

16

(

) (

)

( )

j

ci v j

ci

J

J J

) 0 ( 1 )

(

j ci

j j

ci v

J

z J

Trang 81

0 1

) 0

1 (

1

0 1

) 0 (

ci

j

j j j

j

Trang 82

Lưu ý: Khi tính 0 1 1( 1) (0)

) 0 (

ci

j

j j j

j

ci R r p

) 1 ( 1

0 1

) 0

1

0 1

z y

x i

i

ci

ci ci

ci R

i i

y

i i

x i

i

ci

d k

a k

a

k R

1

i ci

r

Trang 83

3.3 Động năng cuả toàn bộ hệ

Trang 85

Đặt

(4.11)

M (n x n) là matrận quán tính cơ cấu chấp

Trang 86

ci

p

Trang 87

5.2 Di chuyển ảo

khả dĩ cuả hệ, là tập hợp bất kỳ những di chuyển vô cùng bé của các điểm thuộc hệ

mà tất cả các liên kết cho phép tại thời điểm khảo sát

Trang 88

5.3 Công ảo

Công ảo còn được gọi là công khả dĩ, là công phân tố (công VCB) mà lực hoặc mô men tác dụng lên hệ có thể sản ra trên di chuyển ảo của điểm đó

Trang 89

5.4 Lực suy rộng

- Lực suy rộng bao gồm tất cả các lực và

mô men tác dụng lên cánh tay máy phù hợp với các ràng buộc cơ học.

- Vector lực suy rộng được

xác định từ nguyên lý công ảo:

Trang 90

Xét trường hợp các khâu chịu tác dụng bởi hoặc lực hoặc moment tại các khớp; ngoại lực và mô men tác động vào khâu tác động cuối

Trang 91

Gọi:

là vector các lực suy rộng n chiều do

các thiết bị dẫn động hoặc các động cơ

tạo ra tại n khớp của tay máy;

Trang 92

Công ảo do hợp lực và moment này tạo ra là:

chiều của khâu tác động cuối.

x J q

Trang 94

Q khi tính tới lực ma sát:

ướt Trong trường hợp này lực ma sát tỷ lệ thuận với vận tốc tương đối giữa các bề mặt chuyển động tiếp xúc

Trang 95

Do đó Vector lực suy rộng trong trường hợp tính tới lực ma sát tại các khớp sẽ là:

Trang 96

6 Phương trình động lực học

Phương trình Lagrang L=K-U Thay K và U

từ (4.12) và (4.13) vào phương trình L ta được:

1 2

Trang 97

Đạo hàm L

1 2

q

M q

j

j ij i

q dt

dM q

M q

L dt

d

1 1

Trang 98

1 2

Trang 99

Thay (4.20)(4.21’)(4.23) vào phương trình chuyển động Lagrang (4.2):

Trang 100

1 2 1

Trang 101

Trang 103

(4.24)

n

ij j i i i j

T n

T n

Q Q

Q

G G

G

V V

V

], ,

[

], ,

[

], ,

[

1 1 1

Trang 104

Giải hệ (4.27) :

- Nếu ở Bài tóan ngược ĐLH:

là các lực suy rộng cần tác dụng vào n khớp của tay máy

- Nếu ở Bài tóan thuận ĐLH:

là vector 6 chiều biểu thị hợp lực và mô men tác dụng tại bộ tác dụng cuối

thiên theo thời gian Do đó,

cũng là đại lượng biến thiên theo thời gian

(4.27)

Mq V   GQ

Fc

]

[ 1  2  n

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w