Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Một số dẫn liệu về họ Na (Annonaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Dâu tằm (Moraceae) ở vườn quốc gia Bạch Mã." ppt

7 806 3
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Một số dẫn liệu về họ Na (Annonaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Dâu tằm (Moraceae) ở vườn quốc gia Bạch Mã." ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2A-2008 21 MộT Số DẫN LIệU Về Họ NA (ANNONACEAE), Họ THầU DầU (EUPHORBIACEAE), Họ DÂU TằM (MORACEAE) ở VƯờN QUốC GIA BạCH M Đỗ Ngọc Đài (a) , Lê Thị Hơng (b) Tóm tắt. Qua điều tra họ Na (Annonaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) và họ Dâu tằm (Moraceae) ở Vờn Quốc gia (VQG) Bạch Mã, chúng tôi đã xác định đợc 101 loài, 39 chi. Trong đó, họ Thầu dầu với 60 loài (chiếm 66,67%), 26 chi (chiếm 59,41%), họ Na - 20 loài (chiếm 19,80%), 10 chi (chiếm 25,64%) và họ Dâu tằm - 21 loài (chiếm 20,79%),3 chi (chiếm 7,69%). Các chi đa dạng nhất là Ficus, Mallotus, Phyllanthus, Breynia, Croton, Glochidion, Polyalthia, Antidesma, Fissistigma. Các họ thực vật trên có nhiều loài có giá trị kinh tế cao và cho nhiều công dụng nh: 49 loài cây làm thuốc, 17 loài cho tinh dầu, 19 loài cây lấy gỗ, 11 loài cho lơng thực và thực phẩm, 4 loài làm cảnh. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã bổ sung cho hệ thực vật VQG Bạch Mã 7 chi và 50 loài. I. ĐặT VấN Đề Họ Na (Annonaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Dâu tằm (Moraceae) và là những họ lớn và phổ biến. Theo các nghiên cứu mới đây thì ở các khu rừng nhiệt đới có khoảng 2.300 loài cây họ Na, khoảng 8.000 loài cây họ Thầu dầu, khoảng 1.400 loài cây họ Dâu tằm. ở Việt Nam có Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) đã thống kê các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Việt Nam trong đó họ Thầu dầu có 422 loài, họ Na 200 loài, họ Dâu tằm 140 loài. Đây là những họ có đầy đủ các dạng sống từ cây gỗ lớn đến cây thảo, dây leo. Nhiều loài cây trong các họ này có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế quốc dân, chúng có nhiều công dụng khác nhau, chúng cho gỗ, cho tinh dầu, làm thuốc, làm cảnh, làm thức ăn cho con ngời và gia súc Đã có nhiều công trình nghiên cứu về hệ thực vật Bạch Mã, mỗi tác giả đề cập đến những nội dung riêng với những địa điểm cụ thể. Nói chung việc nghiên cứu về đa dạng của các taxon nhng cha nghiên cứu sâu về các taxon bậc thấp nh: họ, chi, loài. Vì vậy, việc nghiên về taxon các loài trong các họ trên là rất cần thiết. Kết quả qua bài báo này, chúng tôi đa ra các dẫn liệu về loài họ Dâu tằm, họ Thầu dầu và họ Na để làm cơ sở khoa học cho việc bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật tại VQG Bạch Mã. II. ĐốI TƯợNG, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng Bao gồm các loài thuộc họ Na, họ Thầu dầu, họ Dâu tằm ở Vờn Quốc gia Bạch Mã. 2. Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài của họ Na, họ Thầu dầu và họ Dâu tằm ở Vờn Quốc gia Bạch Mã. - Lập danh lục và sắp xếp các taxon theo cách sắp xếp của Brummit (1992). - Xác định các dạng thân và giá trị sử dụng của các loài thuộc 3 họ trên. Nhận bài ngày 22/4/2008. Sửa chữa xong 11/6/2008. Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hơng MộT Số DẫN LIệU Về Họ NA BạCH M, Tr. 21-27 22 3. Phơng pháp nghiên cứu Thu mẫu và xử lí mẫu: Tiến hành thu mẫu theo phơng pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn [8]. Công việc này đợc tiến hành từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 7 năm 2007. Mẫu đợc lu trữ tại Bảo tàng Thực vật, Khoa sinh học, Đại học Vinh. Định loại: Sử dụng phơng pháp hình thái so sánh và dựa vào các khoá định loại, các bản mô tả trong các tài liệu: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt nam [1], Cây cỏ Việt Nam [6], Từ điển cây thuốc Việt Nam [3], Khoá xác định và hệ thống phân loại họ Thầu dầu Việt Nam [9], Thực vật chí Việt Nam. Tập 1: Họ Na (Annonaceae) [2]. Chỉnh lý tên khoa học dựa vào tài liệu: Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II [5]. Sắp xếp họ, chi loài theo Brummitt R. K. [12]. III. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN 1. Đa dạng về taxon thực vật Qua điều tra ban đầu về họ Na (Annonaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) và họ Dâu tằm (Moraceae) ở Vờn Quốc gia Bạch Mã. Chúng tôi đã xác định đợc 101 loài, 39 chi đợc thể hiện qua bảng 1 và bảng 2. Bảng 1. Sự phân bố chi, loài của họ Na, họ Thầu dầu và họ Dâu tằm ở VQG Bạch Mã Chi Loài Họ Số lợng Tỉ lệ (%) Số lợng Tỉ lệ (%) Euphorbiaceae 26 66,67 60 59,41 Moraceae 3 7,69 21 20,79 Annonaceae 10 25,64 20 19,80 Tổng 39 100 101 100 Qua bảng 1 cho ta thấy, trong ba họ đợc điều tra thì họ Thầu dầu chiếm u thế về số chi và loài, với 26 chi chiếm 66,67% và 60 loài chiếm 59,41%; tiếp đến là họ Dâu tằm có 3 chi chiếm 7,69%; 21 loài chiếm 20,79%; thấp nhất là họ Na với 10 chi chiếm 25,64%; 20 loài chiếm 19,80%. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với các kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn [9], [10]. Qua nghiên cứu chúng tôi đã bổ sung cho hệ thực vật VQG Bạch Mã 7 chi và 50 loài, trong đó họ Na 2 chi, 14 loài; họ Thầu dầu 5 chi và 29 loài; họ Dâu tằm 7 loài. Những loài cha đợc nhắc tới trong danh lục Bạch Mã [10] * ở bảng 2. Bảng 2. Danh lục thực vật bậc cao có mạch Vờn Quốc gia Bạch Mã TT Taxon Tên Việt Nam Dạng thân Công dụng Fam. 1. Annonaceae 1. *Alphonsea philastreana (Pierre) Pierre ex Fin. & Gagnep. An phong nhiều trái G T 2. *Annona glabra L. Bình bát nớc Bu T,M,F 3. *Artabotrys hongkongnensis Hance Công chúa Hồng kông Lp E 4. Desmos chinensis Lour. Hoa giẻ thơm Lp M,E 5. Desmos cochinchinensis Lour. Gié Nam bộ Lp ME trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2A-2008 23 6. *Enicosanthellum plagioneurum (Diels) Ban Nhọc trái khớp lá thuôn G T 7. *Fissistigma bracteolatum Chatt. Lãnh công nhiều lá bắc Lp E 8. *Fissistigma petelotii Merr. Phát lãnh công Lp M,E 9. Fissistigma thorelii (Pierre ex Fin. & Gagnep.) Merr. Bổ béo Lp M,E 10. *Fissistigma tonkinense (Fin. & Gagnep.) Merr. Lãnh công bắc Lp E 11. *Goniothalamus tamirensis Pierre ex Fin. & Gagnep. Giác đế lá mỏng Bu E 12. Melodorum fruticosum Lour. Dủ dẻ trâu Lp F,M 13. *Melodorum indochinensis (Ast) Ban Dủ dẻ dây Lp 14. *Polyalthia evecta (Pierre) Fin. & Gagnep. Quần đầu chở Bu 15. *Polyalthia minima Ast Quần đầu cực nhỏ Bu 16. *Polyalthia sessiliflora (Ast) Ban Quần đầu hoa không cọng G 17. Polyalthia sp. Quần đầu G 18. Uvaria micrantha (A. DC.) Hook. f. & Thoms. Kỳ hơng Bu M 19. *Uvaria microcarpa Champ. ex Benth. Bù dẻ trờn G F,M 20. *Uvaria rufa Blume Bù dẻ hoa đỏ Lp E Fam. 2. Euphorbiaceae 21. *Actephila anthelmithica Gagnep. Da gà Bu M 22. *Actephyla excelsa var. acuminata Airy- Shaw Háo duyên nhọn Bu 23. Alchonea tiliifolia (Benth.) Muell Arg. Vông đỏ mụn cóc G M 24. Alchornea trewioides (Benth.) Muell Arg. Vông đỏ quả trơn Bu T 25. *Aleurites moluccana (L.) Willd. Lai G M,E,T 26. Antidesma bunius (L.) Spreng. Chòi mòi tía G M,T,F 27. *Antidesma fordii Hemsl. Chòi mòi lá kèn G T,F 28. *Antidesma montanum Blume Chòi mòi gân lõm G 29. *Antidesma tonkinense Gagnep. Chòi mòi bắc bộ G 30. Aporosa dioica (Roxb.) Muell Arg. Ngăm Bu M 31. Baccaurea ramiflora Lour. Giâu gia đất G M,T,F 32. *Baliospermum balansae Gagnep. Cẩm tử balansa Bu 33. *Breynia angustifolia Hook. f. Vo vo Bu M 34. *Breynia coriacea Beille. Bồ cu vòi xoè Bu 35. Breynia fruticosa (L.) Hook. f. Bồ cu vẽ Bu M 36. Breynia grandiflora Beille Dé lớn bông Bu 37. Bridelia sp. G 38. *Claoxylon hainanense Pax & Hoffm. Bọ nẹt Bu 39. *Croton caudatus Geiseler Ba đậu leo Bu M 40. *Croton eberhardtii Gagnep. Cù đèn eberhardt Bu 41. *Croton heterocarpus Muell Arg. Ba đậu quả Bu 42. Croton tonkinensis Gagnep. Khổ sâm Bu M Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hơng MộT Số DẫN LIệU Về Họ NA BạCH M, Tr. 21-27 24 43. Endospermum chinense Benth. Vạng trứng G M,T 44. Epiprinus balansae (Pax) Gagnep. Thợng dẻ balansa Bu 45. Epiprinus poilanei Gagnep. Thợng dẻ poilane Bu 46. Euphorbia hirta L. Cỏ sữa lá lớn Th M 47. Euphorbia pulcherrima Willd. ex Klotzsch Trạng nguyên Bu M,Or 48. *Euphorbia thymifolia (L.) Cỏ sữa đất Th M 49. *Excoecaria cochinchinensis Lour. Đơn đỏ Bu M,Or 50. Glochidion eriocarpum Champ. Bọt ếch lông Bu M 51. *Glochidion glomerulatum (Miq.) Boerl. Sóc chụm G M 52. Glochidion lutescens Blume Bọt ếch lng bạc Bu M 53. *Glochidion obliquum Decne Ghẻ G M 54. Homonoia riparia Lour. Rù rì Bu M 55. *Koilodepas longifolium Hook. f. Khổng G T 56. Macaranga denticulata (Blume) Muell Arg. Ba soi G M,T 57. Macaranga indica Wight Mã rạng ấn G T 58. Macaranga trichocarpa (Reichb. f. & Zoll.) Muell Arg. Mã rạng trái có lông G T 59. Mallotus apelta (lour.) Muell Arg. Bục trắng G M,E 60. Mallotus barbatus Muell Arg. Bùng bục G M,F,E 61. *Mallotus clellandii Hook. f. Nhung diện clelland G 62. Mallotus floribundus (Blume) Muell Arg. Ba bét nhiều hoa Bu M,E 63. *Mallotus luchenensis Metc. Cám lợn Bu 64. Mallotus metcalfianus Croiz. Ba bét đỏ G T,E 65. *Mallotus microcarpus Pax & Hoffm. Ba bét quả nhỏ G 66. Mallotus paniculatus (Lamk.) Muell Arg. Bục bạc G M,T 67. *Mallotus thorelli Gagnep. Nhung diện thore Bu 68. *Phyllanthus emblica L. Me rừng G M,F 69. *Phyllanthus insulensis Beille Diệp hạ châu đảo Bu 70. *Phyllanthus pacoensis Thin Me pà cò Bu 71. *Phyllanthus polyphyllus Willd. Diệp hạc châu nhiều lá Bu M,E 72. Phyllanthus reticulatus Poir. Phèn đen Bu M 73. Phyllanthus rubescens Beille Me phớt đỏ Bu 74. Phyllanthus urinaria L. Chó đẻ răng ca Th M 75. Ricinus communis L. Thầu dầu Bu M,E 76. Sapium discolor (Champ. ex Benth.) Muell Arg. Sòi tía G M,E,T 77. *Sauropus maichauensis Thin Ngót mảnh đá vôi Bu 78. Trigonostemon eberhardtii Gagnep. Tam thụ hùng G M,T 79. *Trigonostemon hybridus Gagnep. Tam thụ hùng lai Bu 80. *Trigonostemon phyllocalyx Gagnep. Tam thụ hùng đài to Bu Fam. 3. Moraceae 81. Artocarpus melinoxylus Gagnep. Mít gỗ mật G T,F 82. Artocarpus sp. Mít rừng G trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2A-2008 25 83. *Ficus depressa Blume Đa lá xoài G Or 84. *Ficus esquiroliana Lévl. Sung esquirol G 85. Ficus fistulosa Reinw. ex Blume Sung bộng G M,F 86. Ficus geniculata Kurz Sung gối G 87. Ficus globosa Blume Sung cầu Lp 88. Ficus heterophylla L .f. Vú bò Bu M 89. Ficus heteropleura Blume Đa bù cao Bu 90. Ficus hirta Vahl Ngái lông Bu M 91. Ficus hispida L. f. Ngái G M,F 92. *Ficus pyriformis Hook. et Arn Rù rì rì quả lê Bu 93. Ficus sp. G 94. Ficus stenophylla var. nhatrangensis (Gagnep.) Corn. Sung nha trang Bu 95. Ficus subtecta Corn. Sung phù G 96. *Ficus tinctoria ssp gibbosa (Blume) Corn. Sung bầu Bu M 97. *Ficus trivia Corn. Sung nêm G 98. Ficus variolosa Lind. ex Benth. Sung rỗ G M 99. *Ficus villosa Blume Sung leo lông Lp 100. Streblus asper Lour. Ruối G M,T,Or 101. *Streblus ilicifolia (Kurz.) Corn. Ô rô núi G M Ghi chú. Bu: Thân bụi; G: Thân gỗ; Lp: Thân leo; Th: Thân thảo; T: Cây cho gỗ; Or: Cây làm cảnh; F: Cây làm thức ăn; M: Cây làm thuốc; E: Cây cho tinh dầu; + Các chi đa dạng nhất: Ficus-17 loài, Mallotus- 9 loài, Phyllanthus - 7 loài, Breynia, Croton, Glochidion, Polyalthia, Antidesma, Fissistigma- 4 loài. Tổng 9 chi đa dạng nhất là 57 loài chiếm 56,44%. 2. Đa dạng về thân Qua điều tra chúng tôi phân làm bốn dạng thân chính đợc thể hiện qua bảng 3. Bảng 3. Dạng thân của các loài thuộc họ Na, họ Thầu dầu và họ Dâu tằm ở VQG Bạch Mã STT Dạng thân Số loài Tỷ lệ (%) 1 G 42 41,58 2 Bu 44 43,57 3 Th 3 2,97 4 Lp 12 11,88 Tổng 101 100 Bảng 3 cho thấy, dạng thân của họ Na, họ Thầu dầu, họ Dâu tằm ở VQG Bạch Mã rất đa dạng trong đó cây thân gỗ và cây thân bụi chiếm u thế, cây thân gỗ có 42 loài (chiếm 41,58%) chủ yếu thuộc các chi Polyalthia, Antidesma, Ficus, Macaranga, cây thân bụi có 44 loài (chiếm 43,57%) tập trung vào các chi Croton, Mallotus, Breynia, Phyllanthus; cây thân leo có 12 loài (chiếm 11,88%) chủ yếu thuộc các chi Artabotrys, Desmos, Uvaria; cây thân thảo có 3 loài (chiếm 2,97%). Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hơng MộT Số DẫN LIệU Về Họ NA BạCH M, Tr. 21-27 26 3. Đa dạng về giá trị sử dụng Theo các tài liệu: Từ điển cây thuốc Việt Nam [3], 1900 loài cây có ích ở Việt Nam[7], Danh lục các loài thực vật Việt nam [5], Cây cỏ có ích ở Việt nam [4]. Chúng tôi phân thành 5 nhóm công dụng, kết quả đợc thể hiện ở bảng 4. Bảng 4. Giá trị sử dụng của các loài cây ở VQG Bạch Mã Stt Giá trị sử dụng Số loài Tỷ lệ (%) 1 Lấy gỗ 19 18,81 2 Làm thuốc 49 48,51 3 Cây ăn đợc 11 10,89 4 Cảnh 4 3,96 5 Cây cho tinh dầu 17 16,83 Tổng 64 63,37 Qua bảng 4 ta thấy, trong 64 loài cây có giá trị sử dụng chiếm 63,37%; trong đó cây làm thuốc chiếm tỷ lệ lớn nhất gồm 49 loài, chiếm 48,51% so với tổng số loài nghiên cứu. Tiếp đến là cây lấy gỗ 19 loài, chiếm 18,81%; nhóm cây cho tinh dầu 17 loài, chiếm 16,83%; sau đó đến cây ăn đợc với 11 loài, chiếm 10,89%. Chiếm tỷ lệ thấp nhất là cây làm cảnh với 4 loài và chiếm 3,96%. V. KếT LUậN Qua điều tra ban đầu về họ Na (Annonaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) và họ Dâu tằm (Moraceae) ở VQG Bạch Mã. Chúng tôi đã xác định đợc 101 loài, 39 chi. Trong đó, họ Na - 20 loài, 10 chi; họ Thầu dầu - 60 loài, 26 chi và họ Dâu tằm - 21 loài, 3 chi. Các chi đa dạng nhất: Ficus-17 loài, Mallotus- 9 loài, Phyllanthus - 7 loài, Breynia, Croton, Glochidion, Polyalthia, Antidesma, Fissistigma- 4 loài Họ Na, họ Thầu dầu và họ Dâu tằm có nhiều loài có giá trị kinh tế cao và có nhiều giá trị sử dụng nh: 49 loài cây làm thuốc, 17 loài cây cho tinh dầu, 19 loài cây lấy gỗ, 11 loài cây cho lơng thực và thực phẩm, 4 loài cây làm cảnh. Tài liệu kham thảo [1] Nguyễn Tiến Bân, Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1997. [2] Nguyễn Tiến Bân, Thực vật chí Việt nam, Tập 1: Họ Na (Annonaceae), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000. [3] Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB Y học, Hà Nội, 1997. [4] Võ Văn Chi, Trần Hợp, Cây cỏ có ích ở Việt Nam, Tập I-II, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999- 2002 [5] Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001- 2005. [6] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Quyển 2, NXB Trẻ, TP HCM, 2000. [7] Trần Đình Lý và cộng sự, 1900 loài cây có ích ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1993 trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2A-2008 27 [8] Nguyễn Nghĩa Thìn, Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1997. [9] Nguyễn Nghĩa Thìn, Khoá xác định và hệ thống phân loại họ Thầu dầu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1999. [10] Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô, Đa dạng hệ nấm và hệ thực vật Vờn Quốc gia Bạch Mã, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003. [11] Nguyen Nghia Thin, Taxomony of the in Euphorboaceae Vietnam, University National Hanoi, 2006. [12] Brummitt R. K., Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew, 1992. Summary SOME DATa ON THE ANNONACEAE, EUPHORBIACEAE AND MORACEAE FAMILIES in BACHMA NATIONAL PARK Having investigated the Annonaceae, Euphorbiaceae and Moraceae families in Bach Ma National Park, we identified 101 species, 39 genera. In which the Euphorbiaceae has 60 species (66,67%), 26 genera (59,41%), the Annonaceae has 20 species (19,80%), 10 genera (25,64%) and the Moraceae has 21 species (20,79%), 3 genera (7,69%). The most diverse genera are: Ficus, Mallotus, Phyllanthus, Breynia, Croton, Glochidion, Polyalthia, Antidesma, Fissistigma. Among the Annonaceae, Euphorbiaceae and Moraceae families many species have high economic value and utilities: 49 kinds of medicine plants, 17 kinds of essential plants, 19 kinds of timber plants, 11 kinds of plans for food, food stuffs and 4 kinds of ornamental plants. During our research, we added 7 genera and 50 species to flora in Bach Ma National park. (a) CAO HọC 13, THựC VậT, KHOA SAU ĐạI HọC, trờng ĐạI HọC VINH (b) LớP 46A - KHOA SINH, trờng ĐạI HọC VINH. . trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2A-2008 21 MộT Số DẫN LIệU Về Họ NA (ANNONACEAE), Họ THầU DầU (EUPHORBIACEAE), Họ DÂU TằM (MORACEAE) ở VƯờN QUốC GIA BạCH M Đỗ. loài thuộc họ Na, họ Thầu dầu, họ Dâu tằm ở Vờn Quốc gia Bạch Mã. 2. Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài của họ Na, họ Thầu dầu và họ Dâu tằm ở Vờn Quốc gia Bạch Mã. - Lập danh. ban đầu về họ Na (Annonaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) và họ Dâu tằm (Moraceae) ở VQG Bạch Mã. Chúng tôi đã xác định đợc 101 loài, 39 chi. Trong đó, họ Na - 20 loài, 10 chi; họ Thầu dầu -

Ngày đăng: 23/07/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan