1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 30-34 ĐẠI 9

21 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 789 KB

Nội dung

Tuần 30 Tiết 59 kiểm tra Ngày soạn : A . Mục tiêu : Qua tiết kiểm tra này nhằm : - Đánh giá sự nhận thức và kỹ năng thực hành toán của học sinh qua nửa chơng - Rèn tính kỷ luật và trung thực trong học tập, kiểm tra . Ch S cõu im Nhn bit Thụng hiu Vn dng Tng cng Tnkq Tlun Tnkq Tlun Tnkq Tlun Hm s S.cõu 1 1 1 3 im 1/cõu 1/cõu 3 5,0 Ph.trỡnh S.cõu 2 1 5 im 0,5/cõu 4 5,0 T.cng S.cõu 3 1 2 10 im 3 1 7 10 Đề bài A - Trắc nghiệm : ( 3đ ) Câu 1: Hãy ghi a hoặc b hoặc c vào . để đợc ý đúng Cho phơng trình : ax 2 + bx + c = 0 (a 0) . Có = b 2 - 4ac 1) >0 (.) a/ Phơng trình có nghiệm kép 2) < 0 (.) b/ Phơng trình có hai nghiệm phân biệt. 3) = 0 (.) c/ Phơng trình vô nghiệm . Câu 2 : Hãy điền vào để đợc ý đúng . Cho hàm số y = ax 2 ( a 0 ) a) Nếu a > 0 hàm số đồng biến khi , nghịch biến khi . b) Nếu a < 0 hàm số đồng biến khi , nghịch biến khi . Câu 3 : Hãy đánh dấu (x )vào cột ( Đ) ,( S ) cho thích hợp . Cho phơng trình : ax 2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm x 1 ; x 2 Các hệ thức Đ S Các hệ thức Đ S a) x 1 + x 2 = a b c) x 1 . x 2 = a c b) x 1 + x 2 = a b d) x 1 . x 2 = a c Câu 4: Hãy khoanh tròn vào ý đúng ở các ý sau . Cho hàm số y = - 2 2 1 x có đồ thị (P). Điểm thuộc (P) là: A)A(-2 ; 2) B) B(2 ; -2) C) C( 2 1 ; -1) D) D( -2 ; 4)E) Không có điểm nào B - Tự luận: ( 7,0đ) Bài 1 : Cho hàm số y = x 2 có đồ thị (P) và đờng thẳng (D) : y = 3x - 2 a) Vẽ hai đồ thị (P) và (D) trên cùng hệ trục toạ độ b) Xác định giao điểm hai đồ thị trên bằng đồ thị và bằng phép tính . Bài 2 : Cho phơng trình 3x 2 - 8x + m = 0 . a) Giải phơng trình khi m =5 . b) Khi m = - 4, không giải phơng trình hãy tính: x 1 + x 2 ; x 1 .x 2 ; 21 11 xx + c) Tìm m để x 1 2 + x 2 2 = 9 82 H ớng dẫn chấm A -trắc nghiệm :( 3,0 đ) (Mỗi câu (Đ) cho 0,75đ) Câu 1 : 1b ;2c ; 3a Câu 2 : (1) x>0 ; (2) x<0 ; (3) x<0 ; (4) x >0 Câu 3 : a) (S) ; b) (Đ) ; c) (Đ) ; d) (S) Câu 4 : b) (Đ) B/ Phần tự luận : (7,0đ) Bài 1 : (3,0đ) a) Vẽ đúng hai đồ thị (P) ;(D) . mỗi đồ thị (1đ) (2,0đ) b) Tìm đợc toạ độ bằng đồ thị (0,5đ) Tìm đợc toạ độ bằng phép tính (0,5đ) Bài 2 : (4,0đ) a) Giải đợc phơng trình (1,5 đ) Thế đúng m vào phơng trình : (0,25đ) Xác định đúng a,b, c và tính đúng biệt thức (0,5đ) Tính đúng hai nghiệm (0,5đ) Kết luận đúng (0,25đ) b) Tính đúng giá trị các hệ thức (1,25đ) Xác định phơng trình có nghiệm với m = - 4 (0,25đ) Tính đúng giá trị hệ thức x 1 + x 2 ; x 1 .x 2 (0,5 đ) Tính đúng giá trị hệ thức 21 11 xx + (0,5 đ) c) Tìm đúng giá trị m (1,25đ) Xác định điều kiện của m để phơng trình có nghiệm . (0,25đ) Lập đợc công thức để tính x 1 2 + x 2 2 (0,25đ) Lập đợc các giá trị của x 1 + x 2 ; x 1 .x 2 theo m (0,25đ) Thế đúng giá trị của x 1 + x 2 ; x 1 .x 2 vào biểu thức x 1 2 + x 2 2 (0,25đ) Tính đúng và kết luận đúng giá trị của m (0,25đ) Tuần 30 Tiết 60 Phơng trình quy về phơng trình bậc hai Ngày soạn : A. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Giải đợc một số phơng trình quy về phơng trình bậc hai nh phơng trình trùng phơng , phơng trình chứa ẩn ở mẫu , một vài dạng phơng trình đa về phơng trình dạng tích .Dùng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phơng trình đa về phơng trình tích . B. Phơng pháp : Phân tích C. Chuẩn bị : HS ôn các phơng pháp phân tích nhân tử - hằng đẳng thức - giải ph.trình tích - giải ph.trình bậc hai D. Tiến trình dạy học : I .Ôn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Dùng hệ thức Viet của phơng trình bậc hai , giải phơng trình bậc hai sau : x 2 - 8x - 9 = 0 Câu hỏi 2 : Giải phơng trình bậc hai sau : 3x 2 + 2x - 5 = 0 III. Bài mới : Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức GV nêu dạng phơng trình trùng phơng Và cách biến đổi về pt bậc hai - GV : Hớng dẫn HS đặt x 2 = t , thế vào phơng trình đã cho . - HS : Cho biết dạng phơng trình tìm đợc và cách giải phơng trình đó . - HS : Đọc và nghiên cứu ví dụ ở SGK - HS : Giải bài ?1a, b + Đặt ẩn phụ ? + Biến đổi về phơng trình bậc hai ? +Giải phơng trình bậc haitheo ẩn mới ? + Đối chiếu với ẩn phụ để chọn nghiệm ? GV nêu các bớc gpt có ẩn ở mẫu ? - HS : Xem ví dụ ở SGK đẻ tơng tự giải bài tập ?2 - HS đặt điều kiện ? - HS biến đổi : Qui đổng và khử mẫu ? - Biến đổi pt về pt bậc hai ? - HS giảI ptrình ? - HS đối chiếu với điều kiện để xác định nghiệm ? GV nêu pt tích : nêu ví dụ SGK HS : giải bài tập ?3 Đặt nhân tử chung ? Xác định pt tích ? Giải pt tích ? IV. Củng cố : +Nêu những dạng phơng trình đa về phơng trình bậc hai đã học . + Nêu sơ lợc cách giải từng dạng . Làm tại lớp các bài tập 34a,35b, 36 b - GV : Cho HS nêu nhận xét cách giải phơng trình trùng phơng . I . Ph ơng trình trùng ph ơng : Phơng trình có dạng ax 4 +bx 2 +c=0 (a 0) Đặt x 2 = t (t 0) Ta đa về phơng trình bậc hai at 2 + bt + c = 0 (a 0) Giải phơng trình bậc hai tìm đợc nghiệm trung gian . Thế nghiệm trung gian vào ẩn phụ ta tìm đợc nghiệm của phơng trình trùng phơng . Ví dụ 1 : SGK ?1 Giải phơng trình 4x 4 +x 2 -5 = 0 (1) Đặt x 2 = t (t 0), ta đợc phơng trình trung gian 4t 2 + t 2 - 5 = 0 (2) Do phơng trình (2) có a + b + c = 0 nên (2) có hai nghiệm t 1 = 1, t 2 = 4 5 (loại) . Suy ra : x 2 = t x 2 = 1 x = 1 II. Ph ơng trình chứa ẩn ở mẫu thức: *Các bớc giải ( SGK). ?2 GiảI pt : 3 1 9 63 2 2 = + x x xx Điều kiện : x 3 Mtc : x 2 - 9 = ( x -3 ) ( x + 3 ) x 2 -3x + 6 = x + 3 x 2 - 4x + 3 = 0 Giải pt bậc hai : a+ b + c = 0 Vậy : x 1 = 1 ; x 2 = 3 Giá trị x 2 = 3 không thoả mãn ĐKXĐ Vậy phơng trình có 1 nghiệm là : x 1 = 1 III Ph ơng trình tích ; Ví dụ : SGK ?3 Giải phơng trình :x 3 +3x 2 +2x=0 (1) x(x 2 +3x+2)=0 x=0 hoặc x 2 +3x+2 = 0 Giải phơng trình : x 2 +3x+2 = 0 ta có đợc hai nghiệm x 1 = -1 ; x 2 =- 2 ( do a-b+c=0) Vậy phơng trình (1) có ba nghiệm là x = 0; x = -1 ; x = -2 V. Bài tập về nhà : + HS làm các bài tập : 34b , 35a, 36a và các bài tập luyện tập . + Tiết sau : Luyện tập . Tuần 31 Tiết 61 luyện tập Ngày soạn : A . Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Luyện tập biến đổi pt về phơng trình trùng phơng ; giải các phơng trình đa về dạng phơng trình bậc hai ; giải các phơng trình bằng cách đặt ẩn phụ củng cố giải phơng trình tích. B. Phơng pháp : Phân tích C. Chuẩn bị : HS ôn HĐT - các ph.pháp đặt nhân tử chung - Tìm MTC - QĐMT. Tiến trình dạy học : I .Ôn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Dùng hệ thức Viet , giải phơng trình sau : 6x 2 - 5x - 1 = 0 Câu hỏi 2 :Dùng phơng trình tích để giải ph. trình (3x 3 +2x 2 -5x )(2x 2 +7x+5) = 0 Câu hỏi 3 : Giải phơng trình : 5x 2 - x -35 = 0 III. Bài mới : Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức - HS : Cho biết dạng của phơng trình 37a, b.? - HS : Muốn đa phơng trình 37b giải bằng cách nào ? - GV : Chia HS làm hai khối nhóm : Nhóm chẵn giải bài tập 37a Nhóm lẻ giải bài tập 37b - GV : Dùng bài giải của các nhóm để cho cả lớp chữa bài. Bài tập 37a: Giải phơng trình 9x 4 10x 2 + 1 = 0 . Đặt y = x 2 (y 0), Ta có phơng trình : 9y 2 -10y+1=0. Do a + b +c = 0 nên y 1 = 1 ; y 2 = 9 1 . Mà x 2 = y . Do đó y =x 2 =1 x = 1 y= x 2 = 9 1 x = 3 1 . Phơng trình đã cho có 4 nghiệm: - HS : Cho biết dạng của phơng trình 3 HS giải phơng trình (bài tập 37b) Hs thực hiện ? ( KTBC ) - HS : Xem bài tập 38 b . Nêu cách thực hiện . - GV : Cho một em lên bảng thực hiện bài 38b . HS : Xem xét bài 38e . Cho biết dạng của phơng trình Nêu dạng ptrình và cách thực hiện HS : nêu ĐKXĐ - Qui đồng và khử mẫu- biến đổi pt ? HS yếu gpt x 2 +x-20 =0 ? - HS : Cho biết dạng của phơng trình 39a - HS : Chia hai 2 nhóm , giải phơng trình (1) và (2) 01073 2 = xx (1) 03)51(2 2 =+ xx (2) GV gọi 2 HS giả 2 pt đồng thời tại bảng ? HS xác định nghiệm của pt ? - HS : Nghiên cứu phơng trình 39d , cho biêt làm thế nào để đa về phơng trình tích . - GV : Cho đại diện một nhóm HS trình bày cách đa về phơng trình tích . Cho biết ta dùng kiến thức nào ? - HS : Trình bày vào bảng con cá nhân theo từng bớc một theo yêu cầu của GV. - GV : Gọi một HS lên bảng giải phơng trình tích sau bớc biến đổi thứ nhất . - HS : Nghiên cứu phơng trình 40a Cho biêt làm thế nào để đa về phơng x 1,2 = 1; x 3,4 = 3 1 Bài tập 37b: 5x 4 +2x 2 -16 = 10 - x 2 5x 4 +3x 2 - 26 = 0 Đặt y = x 2 (y 0), Ta có phơng trình : 5y 2 +30y -26 = 0 = 529 => nên y 1 = 2 ; y 2 =-2,6 ( loại ). Vậy : x 1,2 = 2 Bài tập 38b Giải phtrình :x 3 +2x 2 -(x-3) 2 =(x-1)(x 2 -2) x 3 +2x 2 -x 2 +6x-9 = x 3 -x 2 -2x+2 2x 2 - 8x -11 = 0 ' = 16 +22 = 38 nên phơng trình có hai nghiệm : x 1 = 2 384 + ; x 2 = 2 384 . Bài tập 38e : giải ptrình : x x = 3 1 1 9 14 2 ĐKXĐ : x 3 Qui đồng và khử mẫu ta có pt tơng đơng : 14 = x 2 - 9+x+3 x 2 +x-20 =0 x 1 = 4 ; x 2 = -5 ĐKXĐ phơng trình có hai nghiệm : x 1 = 4 ; x 2 = -5 Bài 39a : (3x 2 - 7x -10)[2x 2 +(1- 5 )x - 3] =0 (*) =+ = )2(03)51(2 )1(01073 2 2 xx xx Giải phơng trình (1) . Ta đợc x 1 = -1 ; x 2 = 3 10 . Giải phơng trình (2) . Ta đợc x 3 =1 ; x 4 = 2 15 Vậy phơng trình đã cho có 4 nghiệm : x 1 = -1 ; x 2 = 3 10 ; x 3 =1 ; x 4 = 2 15 Bài 39d : (x 2 +2x - 5 ) 2 = (x 2 -x +5 ) 2 (x 2 +2x - 5 ) 2 - (x 2 -x +5 ) 2 = 0 (x 2 +2x-5+x 2 -x+5)(x 2 +2x-5+x 2 -x +5)=0 (2x 2 +x)(3x -10) =0 x(2x +1 )(3x 10 ) =0 x 1 = 0 ; x 2 = 2 1 ; x 3 = 3 10 trình có thể giảI đợc ? - GV : Cho đại diện một nhóm HS trình bày cách đa về phơng trình có ẩn phụ . Cho biết ta dùng cách nào ? ( Đặt x 2 +x = t ) - GV : Gọi một HS lên bảng giải phơng trình sau bớc biến đổi thứ nhất . ( t 1 = 1 ; t 2 = 3 1 ) Gọi một HS lên bảng giải phơng trình sau khi có nghiệm t 1 = 1 ; t 2 = 3 1 ? Gọi một HS lên bảng giải phơng trình sau bớc biến đổi theo ẩn phụ ? ( x 2 +x = 1 ; x 2 +x = 3 1 ) IV. Củng cố : + Nêu các kién thức liên quan đến giải pt tích ; có ẩn ở mẫu . + Nêu các kién thức liên quan đến giải pt trùng phơng . Vậy ; pht có ba nghiệm : x 1 = 0 ; x 2 = 2 1 ; x 3 = 3 10 Bài 40a : Giải phtrình : 3(x 2 +x ) 2 -2(x 2 +x)-1=0 (1) Đặt x 2 +x = t, ta có phơng trình : 3t 2 - 2t -1 = 0 Giải phơng trình ẩn t ta đợc t 1 = 1 ; t 2 = 3 1 Với t =1 ta có x 2 +x = 1 x 2 +x -1 = 0 2 51 2 51 21 = + = xx ; Với t = 3 1 ta có x 2 +x = 3 1 x 2 + x - 3 1 = 0 phơng trình này vô nghiệm Vậy phơngtrình (1) có hai nghiệm . 2 51 2 51 21 = + = xx ; IV. Bài tập về nhà : HS làm tiếp các bài tập ở nhà 39 b , c . 40 b, c, d. Tuần 31 Tiết 62 giải bài toán bằng câch LậP phơng trình Ngày soạn : A. Mục tiêu : Qua bài này học sinh nắm dợc các bớc giảI bài toán bằng cách lập ph- ơng trình : Biết chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn , biết mối liên hệ giữa các đại lợng liên quan và khai thác đợc giả thiết trong bài toán để lập phơng trình .Biết trình bày bài giải của bài toán bậc hai .Xây dựng t duy phân tích thông qua việc tìm và biểu thị của các đại lợng theo ẩn số B. Phơng pháp : Phân tích C. Chuẩn bị : D. Tiến trình dạy học : I .Ôn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Giải phơng trình x 3000 - 5 2650 x = 5 Câu hỏi 2 : Giải phơng trình 7x5xx += III. Bài mới : Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức GV : Cho HS đọc ví dụ ở SGK . - GV : Hớng dẫn HS tóm tắt bài toán bằng lời để có cơ sở lập phơng trình . - GV : Cho biết đại lợng nào cần tìm ? - GV : Chọn đại lợng nào là ẩn số ? - HS : Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn . Mối liên hệ của ẩn và các đại lợng còn lại biểu thị nh thế nào ? - HS : Tìm trong bài toán mối liên quan giữa các đại lợng . - HS : Tìm mối liên hệ giữa hai đại lợng : số áo thực may và số áo dự định may trong một ngày (Thời gian dự định may 3000 chiếc áo - Thời gian thực tế may 2650 chiếc áo = 5 ) - HS : Giải phơng trình tìm đợc . HS : Thực hiện bài ?1 theo nhóm - GV : tóm tắt đề toán . - GV : Cho biết đại lợng nào cần tìm ? - GV : Chọn đại lợng nào là ẩn số ? - HS : Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn . Mối liên hệ của ẩn và các đại lợng còn lại biểu thị nh thế nào ? Chiều dài . Chiều rộng = 320 Và ta có : Chiều dài - chiều rộng = 4 Ví dụ : Đề bài SGK Gọi x (chiếc áo) là số áo dự định phải may trong 1 ( ngày ) (x > 0 ,x Z ) Số áo thực may trong một ngày là x + 6 Thời gian may 2650 chiếc áo là: 6 2650 +x ( ngày ) . Thời gian dự định may xong 3000 áo là: x 3000 ( ngày ) . Ta có phơng trình : x 3000 - 5 2650 x = 5 x 2 -64x 3600 =0 Giải phơng trình trên ta đợc : x 1 = 100 ; x 2 = -36 (loại ) Vậy : Mỗi ngày xởng phải may 100 chiếc áo . Bài tập ?1 SGK : Gọi x (m) là chiều dài hình chữ nhật (x>4) Chiều rộng hình chữ nhật là : x- 4 Ta có phơng trình : x(x - 4 ) = 320 Giải phơng trình trên ta đợc : - GV : Ghi Phơng trình tìm đợc lên bảng , cho một em giải . IV. Củng cố : - HS nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình . - Cả lớp lập lợc đồ phân tích và giải bài tập 41 ( Nêu chọn ẩn số - mối tơng quan các đại lợng để lập ph . trình ) x 1 = 20, x 2 = -16 (loại) Vậy chiều dài hình chữ nhật là 20m , chiều rộng là 16 m V. Bài tập về nhà : + Ôn tập cách giải các dạng phơng trình : pt bậc hai ; pt trùng phơng , pt đặt ẩn phụ , pt có giá trị tuyệt đối , pt tích + Làm bài tập số : 41 , 42 , 43, 46 , 47 48 sgk trg 58-59 Giải pt sau : ( x-1) 2 - 3( x -1 ) +2 = 0 ( ) 6412 2 2 =++ xx Tuần 32 Tiết 63 luyện tập Ngày soạn : A. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Biết cách phân tích bài toán theo sơ đồ . - Biết chọn ẩn thích hợp để các bớc ghi biểu thức tơng quan và lập ph- ơng trình đợc đơn giản . Biết lập đợc phơng trình .Biết chọn ẩn thích hợp cho từng bài toán . - Luyện khả năng giải bài toán bằng cách lập phơng trình mang nội dung số tự nhiên và vận tốc ,công việc và bài toán có nội dung kiến thức vật lý , hoá học . B. Phơng pháp : Phân tích C. Chuẩn bị : D. Tiến trình dạy học : I .Ôn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình luyện tập III. Bài mới : Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức Bài toán liên quan đến nội dung số tự nhiên - HS : Đọc và phân tích đề bài 45. - HS : Nhắc lại hai số tự nhiên liên tiếp có quan hệ nhau nh thế nào ? - HS : Tự lập phơng trình vào bảng con . Bài tập 45 : Gọi số tự nhiên thứ nhất (số bé ) là a Số tự nhiên tiếp theo là a + 1 Tích của chúng là : a (a + 1) Tổng của chúng là : a + a +1 = 2a +1 Ta có phơng trình : a (a +1) - 2a -1 = 109 - GV : Cho HS giải phơng trình tìm đợc Giải bài toán liên quan đến nội dung chuyển động - HS : Đọc đề bài 47 . - GV : Nhắc lại các công thức liên quan đến vận tốc , quãng đờng , thời gian . - HS : Phân tích bài toán : HS: chọn ẩn ? - Lập các biểu thức tơng quan ? + Bác Hiệp đến trớc cô Liên nửa giờ , hãy nêu nhận xét ai đi thời gian nhiều hơn? ( Thời gian Cô Liên đi nhiều hơn ) + HS nêu mối tơng quan vận tốc của 2 ngời ? + HS viết biểu thức thời gian đI của mỗi ngời theo ẩn số ? + HS viết pt của bài toán ? giảI pt của bài toán ? Bài toán có nội dung chia phần :- HS : Đọc và tìm hiểu đề bài 49 . HS: chọn ẩn ? - Lập các biểu thức tơng quan ? - GV : Cho HS trả lời các câu hỏi sau : - Hai đội làm chung công việc trong 4 ngày thì một ngày hai đội làm đợc bao nhiêu phần công việc ? - Giả sử đội một làm một mình xong công việc trong x ngày thì một ngày đội một làm đợc bao nhiêu phần công việc? - Công việc đội một và đội hai làm trong một ngày liên quan đến công việc cả hai đội làm trong một ngày nh thế nào? - HS : Lập Phơng trình ; - GV : Cho một em giải Phơng trình tìm đợc ( Ghi điểm miệng) - GV : Cho HS trả lời cách lập phơng trình cho bài toán loại này ta làm nh thế nào? - HS : Đọc đề bài 47 . - GV : Nhắc lại các công thức liên quan đến thể tích , khối lợng . - HS : Phân tích bài toán : - HS: chọn ẩn ? - Lập các biểu thức tơng quan ? ( Thể tích miếng kim loại I ; thể tích miếng kim loại II IV. Củng cố : + Nêu cách xác định đại lợng liên quan trong bài toán làm chunh ; làm riêng ? ( Tìm nsuất chung ; Tìm nsuất riêng ) + Nêu cách xác địnhyếu tố để lập ph.trình ? a 2 - a 110 = 0 Giải phtrình trên ta đợc x 1 =11,x 2 =-10 (loại ) Vậy hai số phải tìm là 11 và 12 Bài tập 47: Gọi x(km/h) là vận tốc của cô Liên (x >0) Vận tốc của bác Hiệp là : x+3 Thời gian cô Liên đi đến nơi : x 30 Thời gian bác Hiệp đi đến nơi : 3 30 +x Ta có phơng trình : x 30 - 3 30 +x = 0,5 60 (x +3) - 60x = x 2 + 3x 60x + 180 -60x = x 2 + 3x x 2 + 3x - 180 = 0 Giải phtrình trên ta đợc : x 1 =12 , x 2 =-15(loại ) Vậy vận tốc của cô Liên là 12km/h ,vận tốc của bác Hiệp là 15km/h Bài tập 49 : Gọi x (ngày ) là công việc đội hai làm xong công việc ( x > 4) Số ngày đội một làm xong công việc là: x - 6 Công việc đội một làm trong một ngày : 6 1 x Công việc đội hai làm trong một ngày : x 1 Công việc hai đội làm trong một ngày : 4 1 Ta có phơng trình : 6 1 x + x 1 = 4 1 4x+4(x -6) = x 2 -6x 4x+4x-24 = x 2 - 6x x 2 -14x +24 = 0 Giải phtr trên ta đợc : x 1 =12 ; x 2 =2 <4 (loại) Vậy đội hai làm một mình hết xong công việc trong 12 ngày , đội một trong 6 ngày Bài tập 50 : Gọi x (g/cm 3 ) là khối lợng riêng miếng kim loại I (x >0) Khối lợng riêng miếng kim loại II là : x-1 (g/cm 3 ) Thể tích miếng kim loại I : x 880 ( cm 3 ) Thể tích miếng kim loại II: 1 858 x (c m 3 ) Ta có phơng trình : 1x 858 - x 880 = 10 850x - 880(x-10) = 10x 2 - 10x 880x - 858x - 440 = 0 5x 2 +6x - 440 = 0 Giải phtr trên ta đợc x 1 =8,8 ; x 2 =-10(loại) Vậy khối lợng riêng của miếng kim loại I là 8,8(g/cm 3 ), của miếng kim loại II là 7,8(g/cm 3 ), V. Bài tập về nhà : Câu hỏi : Số1,2,4,5 Bài tập : 54 , 55 , 63 , 65 Tuần 32 Tiết 64 ôn tập chơng iV Ngày soạn : A. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nắm vững tính chất và dạng đồ thị của hàm số . - Giải thông thạo các phơng trình ở dạng : Phơng trình bậc hai đủ và phơng trình bậc hai khuyết c, b . - Nhớ kỹ hệ thức Vi-ét , vận dụng tốt để tính nhẩm nghiệm , tính hai số khi biết tổng và tích của chúng . - Thành thạo trong việc giải bài toán bằng cách lập phơng trình đối với các bài toán đơn giản . B Phơng pháp : Phân tích C. Chuẩn bị : ôn KTCB hàm số , phơng trình D. Tiến trình dạy học : I .Ôn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình luyện tập III. Bài mới : Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức GV cho HS vẽ đồ thị 22 4 1 4 1 xxy == yvà - HS nhắc lại các bớc vẽ đồ thị hàm số bậc hai . - HS : Dùng phép gióng xuống trục hoành để ớc lợng tung độ . - GV : Hớng dẫn HS tìm tung độ bằng cách tính toán - HS : Cho biết M thuộc parabol 2 x 4 1 y = có tung độ bằng 4, làm thế nào tìm hoành độ của M - GV : Cho HS tơng tự tìm các hoành độ , tung độ các điểm N , N / Bài tập 54 a :Bảng giá trị : Bài tập 54 b: NN / // 0x (vì cùng song song với MM / ) Điểm M thuộc parabol 2 x 4 1 y = x -2 -1 0 1 2 2 4 1 xy = 1 4 1 0 4 1 1 2 4 1 xy = -1 - 4 1 0 - 4 1 - 1 -2 -1 0 1 2 x y = 4 M M / N N / y 4 1 [...]... phơng trình trên bằng ph- 3 Bài 9: (Sgk - 132 ) (6) ơng pháp cộng đại số ? 2 x + 3 y = 13 a) Giải hệ phơng trình : (I) - GV hớng dẫn học sinh giải đợc hệ 3x y = 3 phơng trình trên bằng cách xét hai tr+) Trờng hợp 1: Với y 0 ta có (I) ờng hợp y 0 và y < 0 sau đó bỏ dấu 2 x + 3 y = 13 2 x + 3 y = 13 giá trị tuyệt đối để giải hệ phơng trình 3x y = 3 9 x 3 y = 9 - GV cho học sinh sau đó nhận... chỗ gặp nhau là giờ Thời gian xe lửa x đại lợng nào ? thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là : 450 giờ x+5 Ta có phơng trình : 450 450 =1 x2+5x-2250=0 x x+5 Giải phơng trình trên ta đợc : x1=45 ;x2=50(loại ) Vậy :Vận tốc của xe lửa thứ 1 là : 45km/h Vận tốc của xe lửa thứ 2 là : 50km/h VI Bài tập về nhà : Số 57 , 59 , 60 , 61 , 65 sgk Tiết 65 Ngày soạn : Tuần 33 ôn tập chơng iV A Mục tiêu : Qua... bằng cách lập phơng trình, hệ phơng trình: B1: Lập phơng trình (hệ phơng trình ) - Chọn ẩn, gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn - Biểu diễn các đại lợng cha biết theo các ẩn và các đại lợng đã biết - Lập phơng trình (hệ phơng trình) biểu thị mối quan hệ giữa các đại lợng B2: Giải phơng trình (hệ phơng trình) nói trên B3: Trả lời Kiểm tra xem trong các nghiệm của phơng trình (hệ phơng trình) nghiệm nào... có hai nghiệm x1 = -1 ; x2 =2 Bài tập 56 a : Phơng trình có 4 nghiệm x1=1; x2 = 1; x3 = 3 ; x4 = - 3 HS : Cho biết dạng của các phơng trình ở bài 56 57, 58, 59 Bài tập 57c : x = 102 2 x (1) x2 x 2 + Nêu cách giải và giải phơng trình 56a 58b 59a Điều kiện x 0 ; x2 (1) x2+2x-10=0 x1=-1+ 11 ;x2=-1- + Nêu cách giải và giải phơng trình 57c + Nêu cách giải và giải phơng trình 58b 11 Bài tập 58b : 5x3-x2... tập 58b : 5x3-x2 -5x +1=0 x2(5x-1)-(5x-1)=0 (5x -1) (x2 -1 ) = 0 5 x 1 = 0 1 ; x2 =1 ; x3 = -1 x1 = 5 x2 1 = 0 Vậy phơng trình có 3 nghiệm x1= + Nêu cách giải và giải phơng trình 59a 1 5 ;x2=1;x3=-1 Bài tập 59a : Phơng trình có nghiệm x1 = x2 =1 ; x3 = 2 + 2 ; x4 = 2 2 2 2 2 2 Bài tập 60a : Ta có x1+x2 = x2= 3 3 - HS : Hãy cho biết khi đã biết một nghiệm 2 1 1 của phơng trình bậc hai, muốn... (thoả mãn) cách làm 3 x y = 3 y = 3 - GV khắc sâu cho học sinh cách giải +) Trờng hợp 2: Với y < 0 ta có (I) hệ phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt 2 x 3 y = 13 2 x 3 y = 13 đối 3 x y = 3 9 x 3 y = 9 - Vậy hệ phơng trình đã cho có bao 4 nhiêu nghiệm ? x = 7 7 x = 4 - GV yêu cầu học sinh giải phơng trình (thoả mãn) 2x 3 - x 2 + 3x + 6 = 0 - Gợi ý : Phân tích phơng trình thành dạng tích... 1) = 0 có nghiệm nh thế nào ? (x+ 1).(2x2 - 3x + 6) = 0 +) Với t1 = 2 ta có phuơng trình nào (1) x +1 = 0 2 Từ (1) x = -1 ? (2) 2 x 3x + 6 = 0 x 2 + 5x = 2 Từ (2) ta có: = (- 3)2 - 4.2.6 = 9- 48 =- 39 < 0 - Giải pt x + 5x = 2 nh thế nào ? phơng trình (2) vô nghiệm - Tơng tự học sinh trình bày trờng hợp Vậy phơng trình đã cho có một nghiệm t2 = - 6 x=-1 - Vậy phơng trình có bao nhiêu nghiệm b)... các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 10; 12; 17 (Sgk 133- 134) Tiết 67 Ngày soạn: TUầN 34 ôn tập cuối năm A Mục tiêu: - Ôn tập cho học sinh các bài tập giải bài toán bằng cách lập phơng trình ( gồm cả giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình ) - Tiếp tục rèn kỹ năng cho học sinh phân loại bài toán , phân tích các đại lợng của bài toán , trình bày bài giải - Thấy rõ đợc tính thực tế của toán học... = 2 - HS : Lập 7 7 - GV : Cho HS lý luận để chứng minh ' = > 0 với mọi mghi 2 2 2 4m 8m + 4 + 14m 18m 8m + 4 - HS định lý Vi-ét theo tham số m = - GV dùng hằng đẳng thức cho HS biến 49 49 đổi về dạng x12 + x2 2 GV : Nhắc lại các bứoc Bài tập 65: giải bài toán bằng cách lập phơng trình Gọi x (km/h) là vận tốc của xe lửa thứ HS : Đọc và phân tích đề nhất (x>0), bài 65 Lập, giải phơng... bài toán ? - Từ (1) và (2) ta có hệ phơng trình : 4 x + 5 + x 5 2 = y 3 1 1 Đặt = a ; = b x y 4 41 = y 60 4a + 5b = Ta có hpt: 5a + 4b = 2 8 16a + 20b = 3 3 41 25a + 20b = 41 60 12 9 1 1 9a = a= a= 12 12 12 41 1 41 5a + 4b = 5 + 4b = 4b = 4 12 60 60 15 1 1 1 x = 12 a = 12 x = 12 y = 15 1 = 1 b = 1 15 y 15 - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, tóm tắt . trình 9x 4 10x 2 + 1 = 0 . Đặt y = x 2 (y 0), Ta có phơng trình : 9y 2 -10y+1=0. Do a + b +c = 0 nên y 1 = 1 ; y 2 = 9 1 . Mà x 2 = y . Do đó y =x 2 =1 x = 1 y= x 2 = 9 1 . : x x = 3 1 1 9 14 2 ĐKXĐ : x 3 Qui đồng và khử mẫu ta có pt tơng đơng : 14 = x 2 - 9+ x+3 x 2 +x-20 =0 x 1 = 4 ; x 2 = -5 ĐKXĐ phơng trình có hai nghiệm : x 1 = 4 ; x 2 = -5 Bài 39a :. lập phơng trình . - GV : Cho biết đại lợng nào cần tìm ? - GV : Chọn đại lợng nào là ẩn số ? - HS : Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn . Mối liên hệ của ẩn và các đại lợng còn lại biểu thị nh thế nào

Ngày đăng: 07/07/2014, 19:00

w