giao an tuan 17 lop 4

32 426 0
giao an tuan 17 lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

____________###___________ TUẦN 17 17/12 ATGT TĐ Tốn KC KH 17 33 81 17 33 Yêu lao động (TT) Rất nhiều mặt trăng Luyện tập Một phát minh nho nhỏ n tập HKI 18/12 TLV TỐN LS LTVC 33 82 15 33 Đọan văm trong bài văn kể chuyện Luyện tập chung n tập HKI Câu kể: Ai- làm gì? 19/12 TD CT TỐN ĐL MT 33 17 83 16 17 BTRLTT và KNVĐCB- TC: Nhảy lướt sóng Nghe viết:Mùa đông trên rẻo cao Luyện tập chung n tập HKI Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông 20/12 KH TĐ TỐN LTVC 34 34 84 34 Kiểm tra HKI Rất nhiều mặt trăng (TT) Dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5 Vò ngữ trong câu kể:Ai – làm gì? 21/12 TD TLV TỐN ÂN KT SHL 34 34 85 17 17 17 Đi nhanhchuyển sang chạy _ TC:Nhảy lướt sóng Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Luuyện tập n 2 bài TĐN Cắt,khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T 3) Sinh hoạt lớp Ngày dạy:17/12/2007 ĐẠO ĐỨC (Tiết 17) YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 2 ) I - Mục tiêu - Yêu cầu 1 - Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1 . 2 - Kó năng : - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. .3 - Thái độ : - HS biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động . II - Đồ dùng học tập GV : - SGK HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học 1- Khởi động : 2 2 – Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động - Hãy nêu lợi ích của lao động ? 3 - Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 5 SGK ) - Nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng , học tập , rèn luyện để có thể thực hiện để thực hieện ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình . c - Hoạt động 3 : HS trình bày , giới thiệu về các bài viết , tranh vẽ . => Nhận xét , khen những bài viết , tranh vẽ tốt . Kết luận : - Lao động là vinh quang . Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân gia đình và xã hội . - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà , ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân - Hs nêu . - Trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi . - Vài HS trình bày trước lớp . - Lớp thảo luận , nhận xét. - Trình bày , giới thiệu các bài viết , tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được . - Cả lớp thảo luận , nhận xét . 4 - Củng cố – dặn dò - Thực hiện nội dung “ Thực hành “ trong SGK . - Chuẩn bò : Kính trọng , biết ơn người lao động . TẬP ĐỌC (Tiết 33 ) RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú bé, nàng công chúa nhỏ. 2. Hiểu được các từ ngữ trong bài. 3 Hiểu nội dung bài: Cách nghó của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghónh, rất khác với người lớn . II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Trong quán ăn Ba cá bống và trả lời câu hỏi trong SGK 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Tám dòng đâu +Đoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên là bằng vàng rồi. +Đoạn 3: Phần còn lại +Kết hợp giải nghóa từ: vời - GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? (Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay khi có được mặt trăng) Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì? (Nhà vua cho vời tất cả các đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa ) Các vò đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ? (Đòi hỏi đó không thể thực hiện được ) Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được? Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. Cách nghó của chú hề có gì khác với các vò đại thần và các nhà khoa học? (Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghó về mặt trăng như thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghó về mặt trăng không giống như người lớn.) Tìm những chi tiết cho thấy cách nghó của cô công chúa nhỏ - Học sinh đọc 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. HS đọc đoạn 2 4 về mặt trăng rất khác với cách nghó của người lớn? (Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa, mặt trăng treo ngang ngọn cây, mặt trăng được làm bằng vàng.) Sau khi biết công chúa muốn có một mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì? (Nhờ thợ kim hoàn làm một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền để đeo vào cổ.) Thái độ của cô công chúa như thế nào khi nhận món quà? (Vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.) d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Thế là …… bằng vàng rồi. - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. HS đọc đoạn 3 3 học sinh đọc 4. Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Công chúa nhỏ đáng yêu, ngây thơ. Chú hề thông minh. 5. Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học. _________________###______________ TOÁN (Tiết 81) LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU:Giúp HS rèn kó năng: Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số . Giải bài toán có lời văn . II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Chia cho số có ba chữ số (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS đặt tính rồi tính. Bài tập 2: HS đặt tính rồi tính Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả 5 Tóm tắt : 240 gói : 18 kg 1 gói : ……g? Bài tập 3: HS ôn lại cách tính chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của hình đó. HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bò: Luyện tập chung. _____________###____________ KỂ CHUYỆN( Tiết 17 ) MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Rèn kó năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu truyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu truyện (Nếu chòu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra những điều lí thú và bổ ích). 2. Rèn kó năng nghe: - Chăm chú nghe thầy (cô) kể truyện, nhớ truyện. - Theo dõi bạn KC. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to (nếu có). - Có thể sử dụng băng ghi âm lời kể của một nghệ só hoặc một HS giỏi nhưng tránh lạm dụng (dẫn đến chủ quan, GV không nhớ câu chuyện). III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A – Bài cũ B – Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs kể chuyện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1:GV kể chuyện -Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghóa một số từ khó chú thích sau truyện. -Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh -Lắng nghe. -Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, 6 hoạ phóng to trên bảng. -Kể lần 3(nếu cần) *Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện -Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1, 2. -Cho hs kể theo nhóm. -Cho hs thi kể trước lớp. +Theo nhóm kể nối tiếp. +Kể cá nhân toàn bộ câu chuyện. -Yêu cầu hs trao đổi về ý nghóa câu chuyện. -Chốt các ý kiến. đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. -Kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện theo 5 tranh. -Hs thi kể chuyện. -Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho nhóm kể. -Phát biểu về ý nghóa câu chuyện. -Bình chọn bạn kể hay. 3.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. ________________###_____________ KHOA HỌC(Tiết 33) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I-MỤC TIÊU: -Củng cố và hệ thống hoá kiến thức: +Tháp dinh dưỡng cân đối. +Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. +Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. +Vai trò của nước trong không khí và trong sinh hoạt, lao động sản xuât và vui chơi giải trí. -Học sinh có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho cả nhóm. -Sưu tầm tranh ảnh hợac đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. -Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho cả nhóm. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ: -Không khí gồm những thành phần nào? Bài mới: 7 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Ôn tập và kiểm tra HKI” Phát triển: Hoạt động 1:Trò chơi “A nhanh, ai đúng” -Chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện. -Yêu cầu các nhóm thi đua hoàn thiện. -Nhận xét các sản phẩm và tuyên bố kết quả thi đua. -Đọc lần lượt các câu hỏi đã chuẩn bò trứơc. +Không khí có những thành phần nào? +Không khí có những tính chất gì? ……… Hoạt động 2:Triễn lãm tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, sản xuất và vui chơi -Các nhóm tập trung tranh ảnh tư liệu sưu tập được và trình bày sao cho vừa đẹp vừa khoa học. -Nhận xét, đánh giá và cho điểm theo nhóm. Hoạt động 3:Vẽ tranh cổ động -Yêu cầu hs chọn chủ đề cho tranh của nhóm: Bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí. -Đánh giá cho điểm -Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối” -Đại diện các nhóm trình bày. -Hs trả lời các câu hỏi và được cộng điểm cho nhóm nếu trả lời đúng. -Trình bày theo chủ đề, nhóm trưởng phân công các thành viên làm việc. Các thành viên tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm. -Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và trả lời câu hỏi nếu có của ban giám khảo. Tham quan các nhóm khác. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo chủ đề đã chọn. -Trình bày kết quả làm việc. Đại diện nêu ý tưởng của nhóm. Các nhóm khác bình luận, góp ý. Ngày dạy:18/12/2007 TẬP LÀM VĂN ( Tiết 33) ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn . 2. Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: Củng cố: Triễn lãm các bức tranh và tài liệu trong hoạt động 2 và 3, cho hs tham quan tự do trong lớp, có thể đặt câu hỏi cho các nhóm. Dặn dò: Chuẩn bò bài sau, nhận xét tiết học. 8 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét. Bài tập 1,2,3: GV nhận xét. Hoạt động 2: Ghi nhớ GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: GV cùng HS nhận xét. Bài tập 2: Viết đoạn văn. GV lưu ý: -Chỉ tả phần bao quát. -Cần quan sát kó chiếc bút chì: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo. -Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. -GV nhận xét. 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1,2,3. Cả lớp đọc thầm bài Cái tối tân, suy nghó làm bài cá nhân để xác đònh các đoạn văn trong bài; nêu ý chính của mỗi đoạn. Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 Cả lớp đọc thầm Cây bút máy, thực hiện lần lượt theo yêu cầu của BT. HS trình bày HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghó để viết bài HS đọc yêu cầu bài tập. HS viết bài. HS nối tiếp nhau đọc bài viết. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. _______________###______________ TOÁN (Tiết 82) LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU: Giúp HS rèn kó năng: Thực hiện phép tính nhân và chia Giải bài toán có lời văn . Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 9 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Khởi động Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Luyện tập chung Luyện tập : Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. HS tính rồi ghi vào vở. Bài 2: HS đặt tính rồi tính. Bài 3: Các bước giải. Tìm số đồ dùng học toán Sở Giáo Dục – Đào tạo đó đã nhận Tìm số đồ dùng học toán của mỗi trường. Bài 4: Hướng dẫn HS đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi như SGK. HS làm bài HS sửa bài. HS làm bài HS sửa bài. HS làm bài HS sửa bài. HS làm bài HS sửa bài. Củng cố – dặn dò: Làm trong VBT - Nhận xét tiết học. _______________###_______________ LỊCH SỬ (Tiết 15) ÔN TẬP HỌC KÌ I _______________###______________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 33) CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Học sinh nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? 2. Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì? Từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì ? vào bài viết . II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn từng câu trong đoạn văn để phân tích mẫu. - Bộ chữ cái ghép tiếng : chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt chủ ngữ , vò ngữ. III Các hoạt động dạy – học 10 [...]... _### MÔN : MĨ THUẬT (tiết 17) VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I MỤC TIÊU : 16 HS biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống - -HS Biết chọn họa tiết và trang trí được hình vuông -HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK , SGV; 1 số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông 1 số bài trang trí hình vuông của lớp trước... bài - GV hướng dẫn HS sửa bài 4 – Củng cố, dặn dò - Cả lớp làm bài cá nhân - Nhận xét tiết học, khen HS tốt - Chuẩn bò : Chủ ngữ trong câu kể Ai – làm gì? Ngày dạy:21/12/2007 _### THỂ DỤC(Tiết 34) ĐI NHANH CHYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG” I-MỤC TIÊU: -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác -Ôn đi nhanh chuyển sang chạy Yêu cầu thực hiện động... dõi quan sát 26 THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH b Bài tập RLTTCB Ôn đi nhanh chuyển sang chạy Cả lớp cùng thực Nhóm trưởng điều khiển hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2m Từng tổ HS trình diễn và đi đều theo 1 -4 hàng dọc và di chuyển hướng phải trái: 1 lần c Trò chơi: Nhảy lướt sóng GV nêu trò chơi, giải HS chơi thích luật chơi Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi GV quan sát,... kích thước như thế nào so tiết phụ chung quanh nó với hoạ tiết chính? -Nhận xét về màu sắc của hoạ tiết? -Hoạ tiết giống nhau thì màu giống nhau Màu sắc đậm nhạt của hoạ tiết -Cho hs quan sát một số bài trang trí có bố cục chình phụ làm rõ trọng tâm khác nhau Hoạt động 2:Cách trang trí hình vuông -Gợi ý các bước: +Vẽ hình vuông, kẻ các trục +Vẽ các mảng trang trí +Sử dụng hoạ tiết hình hoa, lá đơn... tập HĐ CỦA HỌC SINH HS tập hợp thành 4 hàng HS chơi trò chơi HS thực hành Nhóm khiển trưởng điều 13 THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH luyện do tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS b Trò chơi: Nhảy lướt sóng GV cho HS nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi GV quan sát, HS chơi nhận xét biểu dương HS... hình 17 cách cho hs xếp các hoạ tiết cắt sẵn vào hình -Yêu cầu vẽ hoạ tiết lên hình vuông trên bảng -Gợi ý màu: nên dùng ít màu, vẽ màu hoạ tiết chính trước phụ sau, màu sắc cần có đệm nhạt để làm rõ trọng tâm Hoạt động 3:Thực hành -Cho hs làm việc nhóm trên giấy to -Thực hành vẽ tranh trí theo nhóm -Nhắc hs vẽ theo các bước đã hướng dẫn -Lưu ý hs có thể can các hoạ tiết giống nhau Hoạt động 4: Nhnậ... Những câu kể kiểu Ai – làm gì có trong đoạn văn : bài + Câu 1 : Hàng trăm con voi đang tiến về bãi - Cả lớp đọc thầm + Câu 2 : Người các buôn làng kéo về nườm nượp - HS trao đổi nhóm + Câu 3 : Mấy anh thanh niên khua chiên rộn ràng - Đại diện nhóm trình bày Cả * Bài 2 lớp nhận xét - Vò ngữ trong mỗi câu trên + Câu 1 : đang tiến về bãi + Câu 2 : kéo về nườm nượp + Câu 3 : khua chiêng rộn ràng * Bài 3... PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Phần mở đầu: 6 – 10 phút Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh Tập bài tập thể dục phát triển chung 2 Phần cơ bản: 18 – 22 phút a Bài tập RLTTCB Ôn đi đều kiễng gót hai tay chống hông Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số... CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GIAN 1 Phần mở đầu: 6 – 10 phút Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn HS tập hợp thành 4 hàng chỉnh trang phục tập luyện Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc trên đòa hình tự HS chơi trò chơi nhiên Trò chơi: Kéo cưa lừa xe Tập bài TD phát triển chung 2 Phần cơ bản: 18 – 22 phút HS thực hành a Ôn đội hình đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: Các tổ tập theo... trong SGK , bộ ĐDDH Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông Học sinh : SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy, màu vẽ , com pa , thước kẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Hát Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Giới thiệu, yêu cầu hs quan sát một số bài trang trí hình vuông SGK -Các hoạ tiết xếp thế nào? . gì? 19/12 TD CT TỐN ĐL MT 33 17 83 16 17 BTRLTT và KNVĐCB- TC: Nhảy lướt sóng Nghe viết:Mùa đông trên rẻo cao Luyện tập chung n tập HKI Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông 20/12 KH TĐ TỐN LTVC 34 34 84 34 Kiểm tra. gì? 21/12 TD TLV TỐN ÂN KT SHL 34 34 85 17 17 17 Đi nhanhchuyển sang chạy _ TC:Nhảy lướt sóng Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Luuyện tập n 2 bài TĐN Cắt,khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T 3) Sinh hoạt lớp Ngày dạy :17/ 12/2007. ____________###___________ TUẦN 17 17/12 ATGT TĐ Tốn KC KH 17 33 81 17 33 Yêu lao động (TT) Rất nhiều mặt trăng Luyện tập Một phát minh nho nhỏ n tập HKI 18/12 TLV TỐN LS LTVC 33 82 15 33 Đ an văm trong bài

Ngày đăng: 07/07/2014, 17:00

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • KỂ CHUYỆN( Tiết 17 )

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • ÔN TẬP

    • CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T 3)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan