giáo án tự chọn văn 10

55 501 3
giáo án tự chọn văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T CHN NG VN 10 NGUYN TH NGA Ngy 30/8/2009 Tit 1- Đ Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp Và theo mục đích nói A MC TIấU CN T: Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố kiến thức về câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói. - Rèn luyện kỹ năng tạo câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói. B. TIN TRèNH LấN LP 1. n nh t chc. 2. Kim tra bi c. 3. Bi mi: HĐ của giáo viên và học sinh Kin thc cần đạt - Gọi HS lên bảng thực hành. - Lấy VD về câu đơn đặc biệt? Hóy xỏc nh cỏc thnh phn cõu trong cỏc vớ d va nờu? - Thế nào là câu đơn đặc biệt? - Gọi HS thực hành? - Nêu định nghĩa về câu đơn? - Gọi HS phân biệt câu đơn đặc biệt và câu đơn thành phần trong đoạn văn? (bảng phụ) I - Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp 1 - Câu đơn a) Câu đơn đặc biệt VD: Ma. Nắng VD: Một mình. Lẻ loi. Nớc mắt. Nhạt nhoà. Hôi hám VD: Năm ấy mất mùa TN ĐT VD: Đằng xa xuất hiện một ánh đèn. TN ĐT(xuất hiện) VD: Còn g. Còn go. Cũn tin. Còn đệ tử. Hết cơm. Hết gạo. Hết ông tôi. VD: Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bớc vào lớp. Câu đơn đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo kết cấu CV (không xác định đợc thành phần chủ - vị). Câu đơn đặc biệt mang tính VN, phản ánh đợc thực tế khách quan. 2 - Câu đơn bt (2TP) VD: Trời m a . Huy đang học bài. C V C V VD: Con ong làm mật yêu hoa. Con cá bơi yêu n ớc . C V 1 V 2 C V 1 V 2 VD: Các bạn đang chi trốn tìm. Câu đơn bt đợc tạo bởi 2 thành phần C V làm nên nòng cốt câu và có quan hệ mật thiết với nhau. * Thực hành: Phân biệt câu đơn đặc biệt và câo đơn bt. VD1: Pháp chạy. Nht đầu hàng. Vua Bảo Đại thoái vị. VD2: Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một on tu. Mt hi coi. VD3: An gào lên: Sơn! Em ơi! Sơn ơi! Chị An ơi! - Sơn đã nhìn thấy chi. 1 T CHN NG VN 10 NGUYN TH NGA - HS thực hành. Hs ly cỏc vớ d. - Gọi HS phân tích cấu tạo câu? Xác định loại câu? - Thế nào là câu phức? - Nêu định nghĩa câu ghép? - Da vo mc ớch núi ngi ta chia thnh my loi cõu? ú l nhng loi cõu no? Ly vớ d. - Cõu vn em va t din t mc ớch gỡ? T cỏc vớ d hóy hỡnh thnh v phỏt biu cỏc khỏi nim phõn bit cỏc loi cõu phõn chia theo mc ớch núi. Tng kt : Hs nờu ra bi hc khi s dng cõu trong hot ng giao tip bng ngụn ng. Bi hc: khi núi v vit phi chỳ ý n cu to cõu v mc ớch li núi. 3 - Mở rộng thành phần của câu VD1: Chiều hôm qua, Thuận và Nhung học nhóm. TN C1 C2 V VD2: Bài cũ, tớ đã học rồi *Thực hành: VD1: 4 - Câu phức và câu gép a) Câu phức VD1: VD2: VD3: Câu phức chứa 2 cụm chủ vị trở lên . Trong đó, chỉ có một cụm C V làm nòng cốt câu, những cụm còn lại là thành phần trong cụm nòng cốt hoặc bên trong thành phần phụ của câu. b) Câu ghép VD1: VD2: VD3: Câu ghép có 2 cụm C V trở lên, trong đó không cụm C V nào bao chứa trong cụm C V nào. Mỗi cụm C V đợc gọi là một vế câu. * Thực hành a) b) II - Câu phân loại theo mục đích nói. 1 - Câu t ờng thuật VD1: VD2: Câu tờng thuật: Kể lại, nhận xét, xác nhận, miêu tả sự việc, sự kiện, hiện tợng với những chi tiết nào đó. Ngữ điệu thờng hạ thấp ở cuối câu. 2 - Câu nghi vấn VD1: VD2: Câu nghi vấn: Cha biết hoặc biết ít, cha hiểu hết, còn hoài nghi và cần đợc nghe trả lời, giải thích. 3 - Câu cầu khiến VD1: VD2: Câu cầu khiến: Tỏ ý muốn nhờ hoặc bắt buộc ai đó thực hiện nêu lên trong câu. Cu tạo bằng trợ từ, phụ từ. Nhấn giọng vào nội dung mệnh lệnh. 4 - Câu cảm thán VD1: VD2: Cõu cm thỏn l cõu th hin thỏi , cm xỳc ca ngi núi (ngi vit). cõu thng c cu to bng 2 T CHN NG VN 10 NGUYN TH NGA nhng thỏn t. Ngày 26/9/2009 Tiết 2,3,4,5- Những lỗi thờng gặp trong sử dụng tiếng việt thực hành sửa lỗi (4 tiết) A. Mục tiêu bài học: - Củng cố những kiến thức cơ bản trong việc sử dụng tiếng việt, chỉ ra những lỗi thờng gặp và thực hành sửa lỗi B. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới. HĐ của giáo viên và học sinh Các yêu cầu cần đạt Tiết 1 Chúng ta thờng mắc những lỗi nào về phát âm? Theo em phải làm thế nào để không mắc những lỗi đó nữa? Hs trả lời. Chúng ta thờng mắc những lỗi nào về chính tả? Có cách gì đểb chúng ta có thể hạn chế bớt những lỗi đó không? Hs trả lời. Chúng ta thờng mắc những lỗi nào về dùng từ? Có thể khắc phục những lỗi này không? Khắc phục bằng cách nào? Hs trả lời. Hãy chỉ ra những lỗi thờng gặp về ngữ pháp tiếng Việt? I. Lôĩ th ờng gặp trong sử dụng tiếng việt 1. Lỗi về phát âm. VD: Lẫn lộn phụ âm: /l/v/n/n/với /d/ Ngời viết thờng phát âm TV theo chuẩn phát âm của một phong ngữ nhất định. Tuy vậy trong ý niệm của chúng ta vẫn có một chuẩn phát âm chung đó là: phát phát âm đợc phổ biến trong chữ quốc ngữ hiện nay. 2. Lỗi về chính tả. VD: lỗi về dấu thanh : bổ sung - Bổ xung Một sợi dây Một sơi giây Có những qui tắc về chính tả đợc hiện hành khá thống nhất khi viết mọi ngời cần phải tuân thủ những qui tắc chung ấy. - Việc phát âm theo giọng địa phơng là điều không thể tránh đợc nhng khi viết thì b 2 phải viết đúng chính tả. 3. Lỗi về dùng từ. VD1: NĐC lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác ( câu vừa mức lỗi về dùng từ vừa mắc lỗi về p/c p 2 thay lang thang bằng phiêu bạt. VD2: tôi kể cho bạn nghe một chuyện hi hữu mới xảy ra ở quê tôi (hi hữu là 1 từ Hán Việt co nghiã là hiếm có, hiện nay ít dung nên thay bằng 1 từ khác nh lạ - Khi dùng từ ngữ đòi hỏi khi nói hoặc viết ta phải biết dùng từ đúng nghĩa của nó trong TV. 4. Lỗi về ngữ pháp. VD1: Nguyễn Trãi, nhà thơ yêu nớc của dân tộc Việt Nam. (câu sai ngữ pháp: thiếu VN , cần phải thêm VN. VD: đã hết lòng giúp đỡ Lê Lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc nhà Minh). 3 T CHN NG VN 10 NGUYN TH NGA Gv đa ra các ví dụ, yêu cầu hs chỉ ra lỗi sai và đề xuất các cách chữa. Hs thực hành. Gv đa ví dụ, hs nhận xét. Chúng ta thờng mắc những lỗi nào về câu trong khi sử dụng tiếng Việt? Hs liệt kê các lỗi. VD2: Qua / nhân vật chị Dậu/ cho ta thấy rõ TN những đức tính cao đẹp đó VN (Qua nhân vật chị Dậu không thể là CN đợc bởi vì từ qua không thuộc thành phần câu nào cả. Vậy câu này cha phải là một câu đúng bởi vì không có CN câu sai từ qua ở đàu câu đã biến cả VD này thành thành phần phụ TN. - Có thể tạo ra CN = cách : Bỏ từ Quá ở đầu câu cũng tức là bỏ thành phần phụ trong câu, có thể thêm từ Hg vào vị trí cho để tạo ra CN. 5. Lỗi về phong cách. VD: Hãy bóp cổ những nơng cần bãi cọc Bắt nhả ra nghìn triệu tấn lơng vàng. (Câu mắc lỗi về phong cách : Hình ảnh bị cờng điệu quá mức, làm cho ngời đọc phải nghi ngờ, lời thơ trở nên miễn cỡng, hiệu quả NT không còn nữa). * Nh vậy : nhiệm vụ phát triển TV không chỉ là nhiệm vụ chung cho mọi ngời mà còn là nhiệm vụ cho mỗi ngời. Muốn đáp ứng đợc yêu cầu đó. Việc rèn luyện sử dụng trong sinh hoạt, học tập phải là việc làm thờng xuyên của mỗi học sinh. II.Các lỗi về câu. * Lỗi về thành phần câu. Từ ngữ trong câu thờng nhiều chức vụ NP xác định và phân biệt về nhau làm thành những thành phần trong câu. trong những câu sai thông thờng ngời viết hoặc không làm rõ ranh giới giữa thành phần câu này với thành phần câu kia, hoà nhập chung 1 trong 1 tổ hợp và phân biệt với nhau hoàn thành các thành phần trong câu. Trong những câu sai thông thờng ngời viết hoặc không làm rõ ranh giới giữa thành phần câu này với thành phần câu kia, hòa nhập chung làm một trong một tổ hợp từ hoặc làm chúng lẫn lộn do suy nghĩ cha rành mạnh. Cần tránh đánh đồng những câu viết sai với những câu viết theo lối không bình thờng nhằm tạo ra những sắc thái ý nghĩa bổ sung( ý nghĩa tu từ) và tạo ra những câu sai không bình thờng và phải có dụng ý rõ rệt & phải đợc nhiều ngời đọc chấp nhận là có mang nặng những sắc thái, những sắc thái ý nghĩa bổ sung còn câu sai chỉ tạo ra cái vô nghĩa hoặc bối rối khó đoán nhận. Lỗi không phân định rõ thành phần TN và CN VD: Qua nhân vật chị Dậu cho ta thấy đức tính cao đẹp đó. 4 T CHN NG VN 10 NGUYN TH NGA Tiết 2: Học sinh nhận xét thiếu thành phần gì? Nguyên nhân mắc lỗi là gì? Hs trả lời. - Từ nhân vật chị Dậu thành phần TN. Vậy câu này cha phải là câu đúng bởi vì không có CN-> câu sai. - Cách chữa: Có thể bỏ từ Qua hoặc bổ sung thêm CN( tác giả). - Nguyên nhân: CN: + Vị trí: Đầu câu + Từ loại: Danh từ TN:+ Vị trí: Đầu, cuối + Cấu tạo: Kết từ + DT( cụm DT) -> Ngời ta hay nhầm lẫn vì chúng có nhiều điểm t- ơng đồng Cách chữa: + Biến đổi TN thành CN( bỏ kết từ) + Giữa thêm thành ngữ và cộng thêm một CN Lỗi không phân định rõ yếu tố phụ miêu tả cụm DT, phần phụ Chủ và VN VD: Cặp mắt lonh lanh của thái văn/ A mà xuân CN ĐN miễn gọi là mắt thần canh biển. - Vd này không có VN bởi vì từ mà cho đến hết là ĐN -> Câu sai. -> Ngời viết nhầm lần giữa yếu tố phụ miêu tả của DT với CN( Vị trí chính của câu chỉ ra tính chất, trạng thái hoạt động của CN) Cách chữa: + Thêm VN thích hợp: đã trở thành nói tác giả + Có thể bỏ từ mà để biến cặp mắt Đổi thành đề ngữ của câu. - VN: + Vai trò: Thành phần chính chỉ( Tính chất, trạng thái, hoạt động ) + Vị trí: Sau + Từ loại: ĐT, TT - Yếu tố phụ miêu tả của DT: + Đứng sau DT + Miêu tả tính chất, trạng thái ->Lỗi: không yếu tố rõ về định ngừ và VN - Cách phân biệt: + Yếu tố phụ miêu tả DT gắn chặt với DT bằng từ quan hệ mà + Trong khi đó CN với VN thì phân định rất rõ ràng với nhau-> không có quan hệ từ nt này. Lỗi không phân định rõ trật tự cần có của thành phần câu VD: Sau những ngày tháng chìm nổi khổ đau, bằng TN chỉ thời gian sự thể hiện của chính bản thân mình với trái tim TN chỉ cách thức phơng tiện 5 T CHN NG VN 10 NGUYN TH NGA VN trong câu đóng vai trò gì? Đứng ở vị trí nào? Thuộc loại từ gì? Hs trả lời. Vậy phải làm nh thế nào để phân biệt giữa yếu tố phụ miêu tả DT với VN? Hs trả lời. Tiết 3 nhân hậu& ngọn bút tài hoa- bút đã đa ông lên hàng thi hành - Câu này chỉ là phần TN liên tiếp chỉ cách thức ph- ơng tiện, thời gian phần sau chỉ để giải thích cho phần trớc. - Chú ý: Đôi khi trong viết văn ngời viết đa ra quá nhiều thành phần phụ cho nên nhầm lẫn nó với thành phần chính( C-V) - Cách chữa: Thêm cụm C-V. Ngoài ra còn thiếu 1 lỗi nữa là thiếu cả CN và VN của thành phần phụ. VD: Tôi/ nói với anh rằng. Quyển sách ấy C V Thiếu VN Mặc dù câu có cụm C-V, song vẫn chấp nhận đợc do thiếu VN ở thành phần phụ. - Trong một số trờng hợp câu đã đủ C-V nòng cốt vẫn bị coi là câu sai do thiếu thành phần phụ -> Chữa: Bổ sung câu. * Lỗi về quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu và giữa câu với câu: a) Không phân định rõ những BN có cách chi phối khác nhau VD: PBC là một ngời đầu tiên hiểu rõ vai trò quan trọng của phụ nữ đối với CM - Câu này không sai về cấu trúc nhng xem trật tự -> thiếu quan hệ từ - Cách chữa: Bỏ từ 1 thì PBC bản thân nó là 1 rồi hoặc nói PBC là 1 trong số nhiều ngời đầu tiên b) Không phân định rõ mối quan hệ giữa các vế câu& giữa câu với câu VD: Vì phong trào ba đảm đang đang phát triển sôi nổi khắp nơi nên chị em phụ nữ của chúng ta đã đóng góp rất nhiều thành tích to lớn vào công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng tổ quốc giàu mạnh - Câu này lồi về mặt ý nghĩa - Ngời ta đóng góp là vì: + Lòng yêu nớc chứ không phải vì phong trào Mà phong trào ấy chỉ đợc làm nên bởi lòng yêu nớc mà thôi cho nên giữa các vế trong câu cha thống nhất nên phải đổi Hởng ứng phong trào * Luyện tập 1) Những câu nói của Lan/ mà chú Đức thì thật là ngọt ngào -> Câu thiếu VN - Cách chữa: + Bỏ mà những câu nói của Đức với Lan + Hoặc giữ nguyên và thêm vị ngữ thích hợp Còn với Tôi thì chua chát biết bao 6 T CHN NG VN 10 NGUYN TH NGA Chia lớp thành 2 nhóm đối nhau, một nhóm nêu ví dụ sai, nhóm kia chỉ ra lỗi sai và đề xuất các cách chữa. Hai nhóm luân phiên đổi vai cho nhau. 2) Qua mỗi lần nh vậy, ngời ta tích lũy đợc kinh nghiệm và thành công nhất định về sau -> Đây là câu có đủ cả CN& VN Liên hệ cách hỏi: Thành công bao giờ?( hỏi về quá khứ) trong yếu tố thờng đứng sau ĐT và bao giờ thành công( hỏi về tơng lai) trong đó chỉ thờng đứng trớc ĐT, chúng ta thấy trong câu này nên viết: Về sau nhất định thành công -> Cho nên VD trên cha hợp lí Chú ý cách hỏi: Bạn làm bài xong lúc nào? ĐT TG(về quá khứ) -> ĐT đứng trớc TG Lúc nào bạn làm bài xong? TG (tơng lai) -> TG đứng trớc ĐT Lỗi: Không giải thích rõ về trật tự cần có của thành phần câu. III. Thực hành sửa lỗi 1) Văn thơ yêu nớc của NĐC bằng những từ ngữ giản dị của đồng quê mộc mạc, khi lâm li khi tha thiết, NĐC đã làm sống lại trong tâm trí ngời đọc cả 1 phong trào chống pháp gian khổ, oanh liệt của đồng bào nam kì - Ngời viết nhầm: Văn thơ NĐC là CN- nó giống CN thôi vì nó là cụm DT nhng không phải là CN -> Nó là TN nhng nó cha có dấu hiệu gì là TN cả nên phải thêm từ trong ở đầu câu để biến đoạn câu nêu trên thành 1 TN của câu Hoặc: Bỏ từ NĐC thứ 2 để cho đoạn câu văn thơ tha thiết giữ vai trò CN của câu 2) Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của ngời lao động không những điều hành trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến -> Ngời viết nhầm thành phần phụ TN& CN - Cách chữa: + Thêm từm vào sau từ của + Hoặc bỏ từ của và thay vào đó dấu phẩy, để tách thành phần phụ TN ra khỏi CN(ngời lao động) -> Không phân định rõ thành phần CN với VN 3) NĐC, nhà thi sĩ mù, yêu nớc của dân tộc Việt Nam -> Đoạn từ nhàcho đến hết: Chỉ là phần phụ chủ - Cách chữa: + Thêm từ là vào trớc nó để tạo ra 1 VN + Giữ nguyên và coi toàn bộ phần 7 T CHN NG VN 10 NGUYN TH NGA Tiết 4: * Không phân định rõ thành phần TN& CN * Không phân định rõ yếu tố phụ miêu tả của DT, phần phụ Chủ và VN Không phân định rõ trật tự cần có của thành phần câu * Không phân định rõ những BN có cách chi phối khác nhau * Không phân định rõ giữa các vế câu& giữa các câu với câu Hãy rút ra bài học cho bản thân khi nói và viết? đã chỉ là CN và thêm vào đó 1 VN thích hợp( VD: Đã từng đau nỗi đau của DT chẳng hạn) 4) Cùng với các nhà văn khác u tú,NC Hoan đã mạnh dạn bóc trần các hiện thực đen tối của xã hội thực dân phong kiến thời bấy giờ - Câu này cha hợp lí: cùng vớiu tú có thể nhiều ngời u tú& NC Hoan không phải nhân vật u tú hoặc: NC Hoan u tú hơn nhiều nhân vật khác -> Dẫn đến nhiều cách nên ta phải đổi lại khác với 5) Thực tế kết quả cho thấy: Thành công chỉ có thể có qua những lần rút kinh nghiệm, khắc phục từ những thất bạ bớc đầu - Rút kinh nghiệm cần phải có quan hệ từ kết hợp -> Thì không có - Khắc phục không đòi hỏi phải có quan hệ từ -> Thì lại có ,ngợc lại Ta thờng nói Rút kinh nghiệm từ( ở) những thất bại bớc đầu, còn với từ Khắc phục thì không đợc dùng quan hệ từ từ hoặc ở -> Hai ĐT này có cách chi phối khác nhau: + Một bên thờng sử dụng quan hệ từ + Một bên không đợc dùng quan hệ từ - Cách chữa: + Có thể tách ra thành những lần rút kinh nghiệm từ những thất bại bớc đầu và khắc phục chúng + Hoặc giữ nguyên và rút bỏ từ Từ coi nh nói gọn Rút kinh nghiệm của thất bại bớc đầu 6) Đức tính của ngời phụ nữ trong phong trào Ba đảm đang đã đợc phát huy cao độ từ đức tính sẵn có mà chị Dậu đã mang lấy đến nay hai mơi bảy năm chẵn là bài học quý báu. Tuy đối với nay thì đức tính đó cha đầy đủ và hoàn chỉnh - ở VD này có hiện tợng chập phần cuối của ý này vào phần đầu của ý tiếp theo, tạo nen cái gọi là Dây cà ra dây muống. Có thể xác định lại mối quan hệ giữa các ý chứa trong đó nh sau: Đức tính của ngời phụ nữ trong phong trào ba đảm đang là sự phát huy cao độ đức tính sẵn có ở chị Dậu về 27 năm về trớc. Đức tính đó là một bài học quý tuy cha phải là đầy đủ, hoàn chỉnh đối với ngời phụ nữ ngày nay. Tổng kết Trớc khi nói và viết phải suy nghi kĩ, nắm chắc các quy tắc chuẩn tiếng Việt. 8 TỰ CHỌN NGỮ VĂN 10 – NGUYỄN THỊ NGA .Ngày soạn:21/10/2009 Tiết 6,7: TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS nắm được những kiến thức tổng quát về 2 bộ phận của VHVN, nắm quá trình phát triển của văn học viết. Nắm vững những thể loại của VHVN và những nội dung thể hiện con người VN trong VH. Bồi dưỡng niềm tự hào với truyền thống văn học dân tộc qua VH. B. PHƯƠNG PHÁP : Diễn dịch, quy nạp, tích hợp với tiếng Việt ở bài “ Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”, lịch sử, chương trình ngữ văn THCS… C. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, giáo án, sơ đồ, biểu bảng. Học sinh: SGK, vở soạn, sơ đồ D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ôn định tổ chức lớp: II Kiểm tra bài cũ: (Không) GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nhân dân VN đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh thần to lớn. Trong đó, lịch sử VH DT với một di sản quý giá đã trở thành linh hồn của một dân tộc. Để giúp cho các em có cái nhìn tổng quát về lịch sử nền VH ấy chúng ta cùng tìm hiểu bài học đầu tiên: “Tổng quan nền VHVN”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ1: GV hdẫn HS tìm hiểu chung về 2 bộ phận của nền VHVN. Gọi HS đọc văn bản phần I (sgk) ? Trước hết, em hiểu thế nào là tổng quan VHVN? ?Hãy cho biết VHVN gồm mấy bộ phận? HĐ2: GV gợi ý cho HS nêu được những nét chính về khái niệm, thể loại và đặc trưng VHDG. ? VHDG là gì? Đó là những tác phẩm của lực lượng sáng tác nào? • HS trả lời và ghi nhanh k/niệm. ? VHDG có những thể loại nào? Hãy kể tên các thể loại chủ yếu của truyện cổ và thơ ca dân gian? • HS xem SGK và kể những thể loại VHDG ? Nét đặc trưng tiêu biểu của VHDG là I/. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VHVN: VHVN chia làm hai bộ phận VH lớn: VH dân gian và VH viết. 1/. Văn học dân gian: a). Khái niệm: VHDG là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động, được truyền miệng từ đời này sang đời khác. Những tác phẩm VHDG là tiếng nói, tình cảm chung của toàn thể cộng đồng nhân dân. b). Thể loại: Gồm hai thể loại VHDG -Truyện cổ dân gian -Thơ ca dân gian c). Đặc trưng: VHDG mang tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt đời sống hàng ngày của cộng đồng. 2/. Văn học viết : 9 TỰ CHỌN NGỮ VĂN 10 – NGUYỄN THỊ NGA gì? • GV lắng nghe HS trả lời, củng cố và kết luận cho HS ghi bài. HĐ3: GV gợi ý HS trả lời k/niệm VH viết và các văn tự dùng để sáng tác VH. ? Lực lượng sáng tác của VH viết có gì khác với VHDG? Nêu k/niệm VH viết. ? VH viết VN đã được sử dụng những loại chữ viết nào? ? Các loại văn tự này được xuất phát từ đâu?thời gian cụ thể? Nó có ý nghĩa gì đối với mỗi giai đoạn lịch sử VHDT? + Chữ Hán là văn tự của người Hán, gọi là Hán – Việt- (TK X) + Chữ Nôm dựa vào chữ Hán mà đặt ra của người Việt cổ (TK XIII) + Chữ Quốc ngữ sử dụng chữ cái La tinh để ghi âm TV. ? VHVN từ thế kỷ X được sáng tác với những thể loại chủ yếu nào? *GV gợi ý giúp HS trả lời ? Nêu một số tác phẩm thuộc những thể loại khác nhau mà em đã được biết? HĐ4: GV lần lượt yêu cầu HS đọc từng phần trong sgk. Sau đó gợi ý để HS tìm hiểu tiến trình lịch sử của VH viết VN. ? VHVN nhìn một cách tổng quát thì trải qua mấy thời kỳ? GV gọi HS đọc mục 1( VH trung đại) ?Chữ viết dùng để sáng tác của VH trung đại là gì ?Tại sao VH trung đại VN lại chịu ảnh hưởng nhiều của VH TQ ? ?Hãy kể tên một số tp VH trung đại được viết bằng chữ Hán có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn a). Khái niệm: VHV là những sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết. VHV là những sáng tác của cá nhân nên tác phẩm VH mang dấu ấn riêng của tác giả. b). Chữ viết của VHVN: VHVN được ghi lại bằng 3 loại chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ ( có một phần nhỏ được ghi lại bằng tiếng Pháp- TKXX). c). Thể loại của văn học viết: _Từ thế kỷ X – XIX có 3 nhóm sau: + Thơ ( chữ Hán, Nôm) + Văn xuôi (chữ Hán) + Văn biền ngẫu (chữ Hán, chữ Nôm) _ Từ TK XX đến nay loại hình và loại thể VH rõ ràng hơn, có 3 loại: + Loại tự sự +Loại trữ tình +Loại kịch II/. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HỌC VIẾT: Nền VHVN được chia làm hai thời kỳ lớn : + Từ đầu TK X đến hết TK XIV (gọi là VH trung đại). + Từ đầu TK XX đến hết TK XX ( gọi là VH hiện đại). 1/.VH trung đại (từ TKX đến hết TK XIX): _ Chữ viết: VHHĐVN viết bằng chữ Hán + Nôm _ VHHĐVN chịu ảnh hưởng của nền VH Trung Quốc _ Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Văn xuôi chữ Hán 10 [...]... Ngµy 15/1/2 010 TiÕt 18-19 TỪ HÁN - VIỆT VÀ NHỮNG LƯU Ý 33 TỰ CHỌN NGỮ VĂN 10 – NGUYỄN THỊ NGA KHI SỬ DỤNG TỪ HÁN - VIỆT A.Mục đích cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu rõ hơn về Hán Việt và yếu tố Hán Việt trong tiếng Việt Nắm vững được đặc điểm và giá trò của từ Hán Việt so với từ thuần Việt tương đương - Biết cách giải thích từ Hán Việt và tìm các từ thuần Việt tương đương Biết sử dụng từ Hán Việt và thuần... liên hệ nhất đònh với nền văn học hiện thời và truyền thống văn học trướ đó VD: Lòng yêu nước Tinh thần nhân đạo -> Hiểu biết về truyền thống văn học sẽ hiểu tác phẩm 30 TỰ CHỌN NGỮ VĂN 10 – NGUYỄN THỊ NGA sâu hơn -> Tiếp cận VBVH đòi hỏi chú ý đến mọi yếu tố, các cấp độ nghệ thuật Củng cố: Em hãy cho biết những thao tác cần thiết của việc đọc hiểu văn bản văn học Ngµy 10/ 1/2 010 TiÕt 16-17 LUN TËP VIÕT... Hs tự lấy VD: VD: Truyện Kiều – ND nữa cuối TK XVIII đầu TK XIX Hiểu biết mối quan hệ giữa tri thức văn học và truyền thống văn hoá, văn học TỰ CHỌN NGỮ VĂN 10 – NGUYỄN THỊ NGA Lớp ý nghóa được tạo thành trên cơ sở liên kết toàn bộ cả ngôn từ của VB Tuỳ theo thể loại lớp ý nghóa bộc lộ khác nhau thường theo đề tài và chủ đề - Đề tài: là pham vi đời sống đïc thể hiện trong VBVH Để tìm để tài của văn. .. 11 TỰ CHỌN NGỮ VĂN 10 – NGUYỄN THỊ NGA c) Giai đoạn VH từ 1945 – 1975: _ VH đặt dưới sự lãnh đạo đúng đắn của ĐCS VN gắn liền với những thành tựu to lớn của đường lối văn nghệ và sự nghiệp lao động, chiến đấu của nhân dân ta _ VH hiện thực XHCN đi sâu vào phản ánh sự nghiệp đấu tranh CM( hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ) và xây dựng cuộc sống mới ? Em biết VH giai đoạn này gắn liền _ Đạt thành tựu... dụng những hiểu biết chung về VHDG trong đọc – hiểu văn học dân gian cụ thể B.TiÕn tr×nh d¹y häc: Phương pháp: I/ Văn bản văn học: Giáo viên nhắc lại khái 1 Khái niệm: niệm Văn bản văn học là loại văn bản sử dụng ngôn từ nghệ thuật để xây dựng các hình tượng nghệ thuật nhẳm thoả mãn nhu cầu thảm mó của con người 2 Đặc điểm: a Về ngôn từ: Văn bản văn học có đặc - Có tính nghệ thuật, được liên kết theo... hiện lỗi sử dụng từ Hán Việt và cách khắc phục các lỗi dùng từ Hán Việt trong giao tiếp - Có ý thức sử dụng đúng từ Hán Việt B TiÕn tr×nh lªn lớp: 1 Ổn đònh: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới : Tiết 1: Thời kì Bắc Thuộc tiếng Hán có vai trò như thế nào trong đời sống văn hóa Việt? I Xác lập một cái nhìn lòch sử- văn hóa về từ Hán Việt: - Tiếng Hán trong thời kì Bắc Thuộc: + Vay mượn chữ Hán ( do quá trình... 28 Em không nghe mùa thu lá thu rơi vàng rực Câu thơ này gợi ra những hình ảnh gì? Học sinh lấy thêm ví dụ Em hãy cho biết hình tượng trong văn bản văn học? Thông qua hình tượng văn bản ta thấy gì? Hs tự lấy ví dụ: Thế nào là đề tài? Đề tài là gì? TỰ CHỌN NGỮ VĂN 10 – NGUYỄN THỊ NGA + Thông tin + Thẩm mó VD: Bài thơ “ Tiếng thu” Lưu Trọng Lư -> Gieo vào lòng người đọc tâm trạng bâng khuâng man mác do... thực ? Ý thức về bản thân được phản ánh đời sống tư tưởng, tình cảm của con người trong VH ntn? VN ? Em hiểu thế nào là ý thức cá nhân? _ Một số nội dung chủ yếu của VHVN: ? Xu hướng chung của VHVN là gì khi Con người VN trong VH với các mối quan xây dựng mẫu người lý tưởng? hệ 13 TỰ CHỌN NGỮ VĂN 10 – NGUYỄN THỊ NGA Ngày 25 /10/ 2009 Tiết 8 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT...TỰ CHỌN NGỮ VĂN 10 – NGUYỄN THỊ NGA ?Với sự tiếp thu chủ động và sáng tạo thể thơ Đường luật của TQ ,VHVN đã đạt những thành tựu to lớn nào ? ?Hãy kể tên một số tác giả ,tác phẩm + Thơ Nơm thơ Nơm tiêu biểu *GV:Tuy văn xi ,chữ Nơm hiếm thấy ,nhưng nhờ chữ Nơm mà các thể thơ dân tộc (lục bát ,song thất lục bát... bước vào một giai đoạn ptriển như thế nào? ? Các nhà văn lúc này đi sâu vào phản ánh vấn đề gì của thời đại? ? Nhìn một cách khái qt, em thấy VH từ TK XX đến nay có những đóng góp gì đáng kể? • Gợi Ý: Về đề tài, thể loại, giới nhà văn được cơng nhận là danh nhân văn hố thế giới…? III/ CON NGƯỜI VN QUA VĂN HỌC: 1/ Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên: *GV chuyển ý 2/ Con người VN trong quan . bằng chữ Hán + Nôm _ VHHĐVN chịu ảnh hưởng của nền VH Trung Quốc _ Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Văn xuôi chữ Hán 10 TỰ CHỌN NGỮ VĂN 10 – NGUYỄN THỊ NGA ?Với sự tiếp thu chủ động và sáng tạo. đồng. 2/. Văn học viết : 9 TỰ CHỌN NGỮ VĂN 10 – NGUYỄN THỊ NGA gì? • GV lắng nghe HS trả lời, củng cố và kết luận cho HS ghi bài. HĐ3: GV gợi ý HS trả lời k/niệm VH viết và các văn tự dùng để sáng. lợc. b .Văn học: - Văn học dân gian tiếp tục phát triển, văn học viết chính thức ra đời tạo bớc ngoặt phát triển của nền văn học dân tộc. - Chữ Hán, Nôm (chủ yếu chữ Hán). - Thể loại: văn xuôi

Ngày đăng: 07/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan