Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
834 KB
Nội dung
Tiết PP:55 Ngày soạn: 10/1/2010 CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nắm các hình thức kết cấu cảu văn bản thuyết minh - Biết vận dụng các kết cấu thích hợp II. Phương tiện hỗ trợ:. -SGK, SGV, giáo án III. Phương pháp tiến hành: Phát vấn, phân nhóm IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Miễn 2. Dạy học bài mới: Th, gian hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt 10’ 20’ 10’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm Hs đọc phần 1 -Trình bày cách hiểu về kết cấu? Hs trả lời -Yêu cầu khi xác định kết cấu? Hs thảo luận *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu các hình thức kết cấu cơ bản của văn bản thuyết minh -Chia hs thành 4 nhóm, nghiên cứu 4 câu hỏi trong sgk -Đối tượng, mục đích thuyết minh của từng văn bản? Hs trình bày -Những ý chính tạo nên nội dung của các văn bản? Hs trả lời -Ccách sắp xếp ý? Hs trả lời -Hình thức kết cấu cảu từng văn bản? Hs thảo luận *Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập -Chọn hình thức kết cấu thích hợp cho bài thuật Hoài? Hs thảo luận -Các ý cần có để thuyết minh về danh lam thắng cảnh? Hs lên bảng làm BT I-Kết cấu cảu văn bản thuyết minh 1. Khái niệm: Kết cấu văn bản là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố cảu văn bản thành một đơn vị thống nhát, hòan chỉnh, có ý nghĩa 2. Yêu cầu: Phù hợp với các mối quan hệ bên trong và bên ngoài ccủa đối tượng, với quá trình nhận thức cả con người II-Các hình thức kết cấu cơ bản của văn bản thuyết minh Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn Bưởi Phúc Trạch Tm về một lễ hội VHDG, giúp hiểu thêm về hội thổi cơm thi ở ĐV Tm về một loại đặc săn, giúp hiểu thêm giá trị bưởi PT Địa điểm, thời gian Quy trình thi Ý nghĩa Giới thiệu Cấu tạo và giá trị Danh tiếng Theo trình tự tg và logic nhận thức Kể là chủ yếu Theo trình tự kg và logic nhận thức Kết cấu thời gian và logic Kết cấu không gian và logic II. Luyện tập 1. Chọn hình thức 4: Tổng hợp 2. Các ý chính: -Mục đích: giới thiệu, quảng bá -Lịch sử?Hiện trạng?Giá trị? Lựa chọn kết cấu tổng hợp 1 3. Củng cố: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh (2’) 4. Dặn dò: hòan thiện các BT Soạn Lập dàn ý bài văn htuyết minh (3’) 5. Bổ sung, rút kinh nghiệm: 2 Tiết 56 Ngày soạn: 10/1/2010 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH I. Mục tiêu; Giúp Hs -Vận dụng kiến thức để lập được dàn ý về một bài văn TM II. Phương tiện hỗ trợ: SGK, SGV, Giáo án III. Phương pháp tiến hành: Phát vấn, làm bài tập IV. Tiến trình dạy học:. 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cá hình thức kết cấu thường gặp của văn bản TM? (3’) 2. Dạy học bài mới: Th. gian Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt 10’ 22’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu mục I -Bố cục của bài văn Tm là gì? Hs trả lời -So sánh mở và kết bài của VBTM và VBTS? Hs thảo luận -Chọn kết cấu tối ưu? Hs trả lời *Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý bài văn htuyết minh -Hs chọn đề bài thích hợp,lập dàn ý chi tiết lên bảng, GV+HS bổ sung I-Dàn ý bài văn thuyết minh - Bố cục 3 phần (đây là bố cục chung của các văn bản) - Mb: Đều giới thiệu chung về đối tượng VBTS: Nêu th gian, hòan cảnh, nhân vật VBTM: Vị trí -Kb: Kết thúc vấn đề trình bày VBTS: Nhấn mạnh cảm xúc, chi tiết đặc sắc VBTM: Giá trị, ấn tượng - Nên lựa chọn loại kết cấu tổng hợp để bài văn thêm phong phú và đa dạng II-Lập dàn ý bài văn tm 3. Củng cố: Cach lập dàn ý bài văn tm (3’) 4. Dặn dò: Làm các Bt Soạn Phú sông Bạch Đằng (7’) 5. Bổ sung, rút kinh nghiệm: 3 Tiết PP: 57 Ngày soạn: 17/1/2010 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng giang phú) - Trương Hán Siêu. I. Mục tiêu: giúp học sinh -Qua bài học, nắm được vẻ đẹp của bài phú: niềm tự hào về lịch sử hào hùng của dân tộc, lòng biết ơn công đức cha ông trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. -Thấm nhuần chân lí: phải có đức cao mới giữ và xây dựng được nước. -Rèn kỹ năng cảm thụ cái đẹp của văn học cổ với thể phú. II. Phương tiện hỗ trợ: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học và một số tài liệu có liên quan. III. Phương pháp tiến hành: -Phát vấn, diễn giảng. -Tích hợp, quy nạp. IV.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Tiến trình lập dàn ý bài văn thuyết minh?(3’) 2. Dạy học bài mới: Th, gian Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt (5’) (27’) *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung. Hs đọc .phần tiểu dẫn ở SGK. -Trình bày những nét chính về tác giả? -Bài phú viết về đề tài gì? Đề tài đó gợi cho em những liên tưởng gì? Hs thảo luận -Bố cục của bài phú? ý chính của mỗi phần? Hs trả lời câu hỏi. -Đọc: + phần 1: giọng tha thiết bi ai, xúc động. + phần 2: giọng dồn dập hào hùng, thể hiện khí thế cuộc thủy chiến trên sông Bạch Đằng trong lịch sử. +phần 3: giọng trang nghiêm, lắng đọng. *Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu.văn bản -Hình tượng nhân vật “khách ” hiện lên qua phần đầu bài phú ra sao? Hs thảo luận -Mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa của “khách”? I- Tìm hiểu chung: 1-Tác giả: Trương Hán Siêu(?-1354), tự Thăng Phủ, quê: Ninh Bình. -Từng là môn khách của Trần Hưng Đạo, được các vua Trần hết sức tin cậy, nhân dân nể phục. -Từng tham gia trận chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông lần thứ 2,3. -Tác phẩm tiêu biểu: +Bạch Đằng giang phú. +Điển lễ (công trình về pháp luật, phép tắc)-soạn chung với Nguyễn Trung Ngạn. 2-Tác phẩm: -Đề tài: sông Bạch Đằng: quen thuộc: địa danh lịch sử quan trọng của đất nước. -Thể loại: phú cổ thể; thể lưu thủy: tự do, ít bị gò bó theo khuôn phép chặt chẽ như thể phú luật Đường. -Bố cục: 3 phần. +Từ đầu đến “luống còn lưu”: Nhân vật “khách” và cảm xúc trước sông Bạch Đằng. +Tiếp đến “ca ngợi”: Trận thủy chiến qua hồi tưởng. +Còn lại: Lời bình luận và bài học lịch sử. II-Đọc-hiểu văn bản: 1. Hình ảnh nhân vật “khách” và niềm cảm khái trước cảnh sông Bạch Đằng. -Khách: có chí du ngoạn, khoáng đạt, phóng túng; học theo người xưa, thăm thú hải hồ để tìm hiểu, học hỏi lịch sử. -Cảm xúc trước cảnh sông Bạch Đằng: +Choáng ngợp trước cảnh sông nước bao la. 4 (5’) Hs trả lời câu hỏi. -“Khách” là người có tráng chí như thế nào qua việc nhắc đến các địa danh của Trung Quốc và những địa danh lịch sử của đất Việt? -Cảm xúc của “khách” ra sao trước cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng? Hs đưa ví dụ. -Vai trò hình tượng các bô lão trong bài phú? -Chiến tích trên sông Bạch Đằng được gợi lên như thế nào qua lời kể của các bô lão? Thái độ, giọng điệu của họ khi kể chuyện? Hs trả lời câu hỏi. -Lời ca của các bô lão và của nhân vật “khách” nhằm khẳng định điều gì? Hs trả lời câu hỏi. -Qua lời bình luận của các bô lão, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất làm nên chiến thắng Bạch Đằng? Hs trả lời câu hỏi. *Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết -Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài phú. Hs nhận xét bài làm của bạn +Buồn vì cảnh thảm, thương nỗi anh hùng, tiếc thay dấu vết > cảm xúc hoài cổ, cảm khái, buồn thương. 2. Cảnh chiến trận trên sông Bạch Đằng qua hồi tưởng. -Thuyền bè muôn đội, giáo gươm sáng chói, ba quân, tinh kì phấp phới Khí thế dũng mãnh, tính chất quyết liệt của trận chiến trên sông Bạch Đằng (từ Ngô chúa phá Hoằng Thao đến Nhị Thánh bắt Ô Mã.) -ánh nhật nguyệt chừ phải mờ, bầu trời đất sắp đổi: Trận đánh ác liệt, kinh thiên động địa. -Hình ảnh quân giặc: +Những tưởng gieo roi, quét sạch Nam bang Ngạo mạn, kiêu căng. +Tan tác tro bay, hoàn toàn chết trụi-Thất bại thảm hại. 3. Lời bàn luận và bài học giữ nước. -Khẳng định: chủ quyền độc lập dân tộc được bảo toàn là nhờ vào sự giúp đỡ của trời đất và nhân tài của đất nước. -Ca ngợi bậc chủ tướng hiền tài Hưng Đạo Vương->thể hiện lòng tiếc thương, yêu mến. -Bài học giữ nước: nhận định: bọn bất nghĩa tiêu vong, bậc anh hùng lưu danh thiên cổ. -Ca ngợi đường lối giữ nước tài tình của nhà Trần, ca ngợi hai bậc á thánh. III-Tổng kết: -Nội dung: Cảm xúc trước cảnh sông nước từng ghi dấu chiến công oanh liệt; niềm tiếc thương, kính phục các bậc anh hùng thuở trước; lòng tự hào về lịch sử dân tộc; niềm tin tưởng vào tiền đồ đất nước. -Nghệ thuật: Kết hợp hài hòa tính khoa trương của thể phú với tính trữ tình của thơ. Bài phú mẫu mực thể hiện hào khí Đông A. 3. Củng cố: -Chủ đề của bài phú (2’) 4. Dặn dò: -Soạn bài: “Đại cáo bình Ngô” phần tác giả Nguyễn Trãi. (3’) 5. Bổ sung, rút kinh nghiệm: 5 Tiết PP: 58 Ngày soạn: 17/1/2010 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô đại cáo) -Nguyễn Trãi. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Qua bài học, nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi -Giáo dục niềm tự hào và thái độ trân trọng trước một anh hùng dân tộc, ngưỡng mộ tài năng, nhân cách của bậc danh nhân văn hóa nhân loại. -Rèn kỹ năng tìm hiểu tác gia văn học. II. Phương tiện hỗ trợ: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh tác gia, thiết kế bài học và một số tài liệu có liên quan. III. Phương pháp tiến hành: -Phát vấn, diễn giảng. -Tích hợp, quy nạp. IV.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: -Giá trị nội dung của “Phú sông Bạch Đằng”? (3’) 2. Dạy học bài mới: Th gian Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt 15’ . 20’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về cuộc đời và con người tác gia Nguyễn Trãi. Hs đọc sách giáo khoa. -Trình bày những nét chính về cuộc đời tác gia Nguyễn Trãi. Hs thảo luận -Giáo viên giảng bình. Những yếu tố nào góp phần hinhd thành nên sự nghiệp văn chương ở Nguyễn Trãi? Hs trả lời câu hỏi. *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi -Nêu tên những tác phẩm chính trong sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi. I- Tìm hiểu chung 1-Tiểu sử: Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu ức Trai, quê: Chí Linh- Hải Dương sau dời về Thường Tín-Hà Tây. -Xuất thân trong một gia đình có truyền thống yêu nước và truyền thống văn chương. -Thở nhỏ, chịu nhiều mất mát: -Năm 1400, đỗ Thái học sinh, cùng cha làm quan dưới triều nhà Hồ. Năm 1407, giặc Minh xâm lược, Nguyễn Phi Khanh bị bắt sang Trung Quốc, Nguyễn Trãi trốn thoát tìm minh chủ hiến kế chống giặc trả thù nhà nợ nước. Gặp Lê Lợi, trở thành mưu sĩ giúp Lê Lợi đánh đuổi quân Minh. -Thay Lê Lợi viết “Bình Ngô đại cáo”năm 1428 -Năm 1439, Nguyễn Trãi lui về ở ẩn tại Côn Sơn. -Năm 1440, vua Lê Thái Tông lại vời ông ra giúp nước. -Năm 1442 mắc án oan “Lệ chi viên” tru di tam tộc. Năm 1464, vua Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi. *Nguyễn Trãi là một bậc anh hùng dân tộc, nhà chính trị, ngoại giao kiệt xuất, danh nhân văn hóa nhân loại. 2-Sự nghiệp thơ văn: a. Những tác phẩm chính: -Thơ chữ Hán: ức Trai thi tập. -Thơ chữ Nôm: Quốc âm thi tập. -Quân trung từ mệnh tập: thư từ, mệnh lệnh trong quân. 6 Hs trả lời câu hỏi. -Những đặc điểm chính của văn Nguyễn Trãi? +Nội dung? +Nghệ thuật? Hs thảo luận -Nội dung chính trong thơ Nguyễn Trãi? Hs trả lời câu hỏi. -Cho ví dụ minh họa. Hs đưa ví dụ. *Hoạt động 3: Hướng dẫn kết luận -Nhận xét về tác gia Nguyễn Trãi. Hs nhận xét câu trả lời của bạn -Chí Linh sơn phú: bài phú về núi Chí Linh. -Bình Ngô đại cáo. -Dư địa chí: địa lý các vùng miền b. Nguyễn Trãi– nhà văn chính luận kiệt xuất. -Tư tưởng chủ đạo trong văn Nguyễn Trãi: nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. -Nghệ thuật: đạt tới trình độ mẫu mực: giọng điệu, bút pháp linh hoạt; kết cấu chặt chẽ; lập luận sắc bén. c. Nguyễn Trãi-nhà thơ trữ tình sâu sắc. -Hai tập thơ tiêu biểu: ức Trai thi tập; Quốc âm thi tập. -Nội dung: +Tình yêu thiên nhiên. +Tình cảm gắn bó với quê hương. +Thể hiện phẩm chất, lý tưởng của bậc anh hùng. +Lòng trung quân, ái quốc. III-Kết luận: -Nguyễn Trãi xuất hiện nửa đầu thế kỷ XV như một thiên tài văn học, kết tinh văn học Lý-Trần, mở ra giai đoạn phát triển mới cho nền văn học nước nhà. -Nội dung thơ văn hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn của văn học dân tộc: yêu nước, nhân đạo. -Nghệ thuật: có đóng góp lớn về mặt thể loại và ngôn ngữ; góp phần Việt hóa thể thơ Đường luật. 3. Củng cố: -Những nét chính về con người và sự nghiệp của tác gia Nguyễn Trãi.(3’) 4. Dặn dò: -Soạn bài: “Đại cáo bình Ngô”(4’) 5. Bổ sung, rút kinh nghiệm: 7 Tiết PP: 59, 60. Ngày soạn: 244/1/2010 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô đại cáo) -Nguyễn Trãi. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Qua bài học, hiểu được ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước và tư tưởng nhân nghĩa; là kiệt tác văn học, kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luận và chất văn chương, nắm được những đặc trưng cơ bản của thể cáo, đồng thời thấy được những sáng tạo của Nguyễn Trãi -Giáo dục lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc. -Rèn kỹ năng tìm hiểu tác phẩm cáo. II. Phương tiện hỗ trợ: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh tác gia, thiết kế bài học và một số tài liệu có liên quan. III. Phương pháp tiến hành: -Phát vấn, diễn giảng. -Tích hợp, quy nạp. IV.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: -Những nội dung chính trong văn chương của Nguyễn Trãi? (5’) 2. Dạy học bài mới: Th gian Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt 15’ 60’ *Hoạt động 1:: Hướng dẫn tìm hiểu chung Hs đọc sách giáo khoa. -Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài cáo? Hs trả lời -Em biết gì thể loại cáo? Hs thảo luận -Bố cục bài cáo? ý chính mỗi phần? Hs trả lời câu hỏi. -Có những chân lý nào được khẳng định để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác định cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo? -Hs trả lời câu hỏi. *Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản -Vì sao đoạn mở đầu có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập? -Học sinh thảo luận -Tác giả đã có cách viết như thế nào để làm nổi bật niềm tự hào dân tộc? Học sinh trả lời câu hỏi. I- Tìm hiểu chung 1. Tác phẩm: -Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 1 năm 1428, chiến thắng quân Minh, Nguyễn Trãi thay Lê Lợi viết bài cáo tổng kết cuộc kháng chiến và tuyên bố cho toàn dân về nền độc lập, mở ra một thời kỳ mới cho nước nhà. -Thể lọai: cáo: thể văn cổ, xuất xứ từ văn học Trung Quốc, thường dành cho chủ soái viết sau khi hoàn thành một đại nghiệp; thể văn chính luận-báo cáo. -Bố cục: 4 phần. +Từ đầu đến “còn ghi”: Lập trường chính nghĩa của cuộc kháng chiến. +Tiếp theo đến “thần nhân chịu được”: Bản cáo trạng tội ác của giặc Mnh xâm lược. +Tiếp đến “chưa thấy xưa nay”: Quá trình cuộc kháng chiến. +Còn lại: Lời tuyên bố. II-Đọc hiểu văn bản. 1.Lập trường chính nghĩa của cuộc kháng chiến. -Mục đích: yên dân-trừ bạo: Tư tưởng nhân nghĩa. -Khẳng định: dân tộc Đại Việt có: +nền văn hiến lâu đời. +cương vực lãnh thổ riêng. +phong tục tập quán riêng +có các triều đại riêng ->Đề cao tư tưởng độc lập và niềm tự hào dân tộc. *Nghệ thuật: đối ý giữa các vế, nhấn mạnh thái độ 8 4’ -Nghệ thuật của đoạn cáo trạng tội ác kẻ thù có gì đặc sắc? Học sinh thảo luận -Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác nào của giặc Minh? Âm mưu nào là thâm độc nhất? Tội ác nào là man rợ nhất? Học sinh trả lời câu hỏi. -Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được tác giả tái hiện như thế nào? Có những khó kăhn gian khổ gì? Hình ảnh của người anh hùng dân tộc Lê Lợi hiện lên ra sao? Sức mạnh nào giúp quân ta chiến thắng? Học sinh thảo luận -Giai đoạn phản công tháng lợi của cuộc khởi nghĩa được tái hiện ra sao? Những trận đánh nào được nhắc đến? ý nghĩa của mỗi trận đánh thể hiện như thế nào? Học sinh trả lời câu hỏi. -Giọng văn trong phần cuối bài cáo thể hiện như thế nào? Học sinh thảo luận -Trong lời tuyên bố về nền độc lập dân tộc, tác phẩm đã nêu lên bài học lịch sử gì? ý nghĩa? Học sinh thảo luận *Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết -Giá trị chung về nội dung vànghệ thuật của bài cáo? Hs trả lời bảo vệ lập trường chính nghĩa độc lập dân tộc và bóc trần luận điệu nhân nghĩa xảo trá của kẻ địch. 2.Bản cáo trạng tội ác của giặc Minh. -Khái quát: Nướng dân đen, vùi con đỏ; lửa hung tàn, hầm tai vạ. -Cụ thể: người bị ép xuống biển; kẻ bị đem vào núi -Liệt kê đầy đủ: thuế khóa, bóc lột, khủng bố, phá hoại nghề truyền thống, hủy hoại môi sinh -Kết luận: Trúc Nam sơn không ghi hết, nước Đông hải không rửa sạch. ->Tác giả đã tố cáo tội ác của giặc một cách đầy đủ bằng một thái độ căm phẫn tột độ xen lẫn niềm đau xót vô hạn. 3.Quá trình kháng chiến. *Buổi đầu khởi nghĩa. -Đầy khó khăn gian khổ: thiếu hiền tài, nếm mật nằm gai, thiếu binh lực -Tinh thần: nung nấu ý chí căm thù, lo toan cứu nước, không nản chí, dốc lòng kháng chiến. ->Vai trò nổi bật của vị chủ soái Lê Lợi. *Những chiến thắng ban đầu và diễn biến của cuộc khởi nghĩa: -Quân ta: +thừa thắng ruổi dài, tuyển binh tiến đánh chiến thắng vang dội, dồn dập. +Kế sách, chiến thuật linh hoạt: mai phục, lấy ít địch nhiều, mưu phạt tâm công +Xây dựng tinh thần đoàn kết, gắn bó: bốn cõi một nhà, một lòng phụ tử +đường lối: tài tình: lấy dân làm gốc, lấy ít địch nhiều. -Quân địch: khiếp vía, vỡ mật thất bại thảm hại. *Nghệ thuật: giọng văn hào hùng, mạnh mẽ. 4.Tuyên bố thắng lợi. -Xã tắc vững bền, giang sơn đổi mới-> niềm vui, niềm tự hào, phấn khởi; không quên những hy sinh, đau xót. III-Tổng kết: -Bản cáo trạng hào hùng.Giá trị lớn về mặt văn chương, tư tưởng. Bản tuyên ngôn độc lập của nước nhà. 3. Củng cố: -Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài cáo.(3’) 4. Dặn dò: -Soạn bài: “Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh” (3’) 5. Bổ sung, rút kinh nghiệm: 9 Tiết PP: 61. Ngày soạn: 24/1/2010 TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu: Giúp học sinh -Qua bài học, hiểu và bước đầu viết được văn bản thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn. -Giáo dục ý thức trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. -Rèn kỹ năng tạo lập văn bản thuyết minh. II. Phương tiện hỗ trợ: -Sách giáo khoa, sách giáo viên,thiết kế bài học và một số tài liệu có liên quan. III. Phương pháp tiến hành: -Phát vấn, diễn giảng. -Tích hợp, quy nạp.Thực hành. IV.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: miễn. 2. Dạy học bài mới: Th gian Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt 20’ 13’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh. -Mục đích của văn bản thuyết minh? Hs đọc sách giáo khoa. -Thế nào là tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh? Hs trả lời -Câu viết trong phần 2a, 2b có chuẩn xác không? Học sinh thảo luận -Để tạo được tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh, cần sử dụng những biện pháp gì? Học sinh trả lời câu hỏi. *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh. -Thế nào là tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh? Học sinh thảo luận -Những biện pháp để nhằm tạo nên tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh? Học sinh trả lời câu hỏi. I- Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh. 1-Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh. -Mục đích của văn bản thuyết minh: cung cấp tri thức về sự vật khách quan nhằm giúp cho hiểu biết của người đọc, người nghe thêm chính xác và phong phú. -Văn bản thuyết minh cần phải chuẩn xác. Tri thức trong văn bản phải có tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy. -Những yêu cầu đối với người tạo lập văn bản thuyết minh: +Tìm hiểu thấu đáo đối tượng trước khi viết. +Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo có cơ sở tin cậy. +Chú ý thời điểm xuất vbản tài liệu để có sự cập nhật thông tin kịp thời. 2-Luyện tập: a.Câu dẫn chưa chính xác. b. Đại cáo bình Ngô: thiên cổ hùng văn-viết ra từ nghìn năm trước: chưa chính xác. II-Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh. 1-Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh. -Văn bản thuyết minh cần hấp dẫn để thu hút sự chú ý theo dõi của người đọc, người nghe. -Những biện pháp để làm cho văn bản thuyết minh thêm hấp dẫn: +Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác. +So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu 10 [...]... khả năng đảm đương vai trò ngôn ngữ quốc gia II-Chữ viết của tiếng Việt -Theo truyền thuyết và dã sử, thời xa xưa, người Việt cổ đã có chữ viết riêng -Chữ Nôm: hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hán hoặc bộ phận chữ Hán được cấu tạo lại để ghi tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm tiết, trên cơ sở cách đọc chữ Hán của người Việt (âm Hán-Việt) -Chữ quốc ngữ: dựa trên bộ chữ cái La-tinh, ghi âm tiếng Việt... truyền ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường kỳ? -“Truyền kỳ mạn lục” được viết bằng chữ Hán, Học sinh trả lời câu hỏi gồm 20 truyện, ra đời vào nửa đầu thế kỷ XVI Có sự sáng tạo công phu của tác giả chứ không chỉ là -Những thông tin về tác phẩm ghi chép đơn thuần “Truyền kỳ mạn lục” -Giá trị: Phê phán hiện thực xã hội phong kiến đầy Học sinh thảo luận rẫy những tệ trạng xấu xa; phản ánh số... nghĩa phê phán của truyện -Phê phán hồn ma tên tướng giặc bại trận: kẻ xảo quyệt, giả mạo thổ thần, lúc sống là kẻ xâm lược, lúc chết vẫn giữ tà tâm; bản chất tham lam, hung ác đáng bị vạch mặt trừng trị -Truyện hướng đến những đối -Phê phán hiện thực xã hội đầy rẫy bất công từ cõi tượng nào? trần đến cõi âm: kẻ ác được sung sướng, người Học sinh trả lời câu hỏi lương thiện chịu oan ức; thánh thần cõi... lỗi khi dùng tiếng Việt -Giáo dục thái độ cầu tiến, có ý thức vươn tới cái đúng trong khi nói và viết, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tếng Việt II Phương tiện hỗ trợ: -Sách giáo khoa, sách giáo viên,thiết kế bài học và một số tài liệu có liên quan III Phương pháp tiến hành: -Phát vấn, Thực hành -Tích hợp, quy nạp IV.Tiến trình dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: Miễn 2 Dạy học bài mới: 32 Th gian Hoạt động... thể hiện thế nào qua “Bình Ngô đại cáo”? (5’) 2 Dạy học bài mới: Th gian Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt 5’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I- Tìm hiểu chung chung -Hoàng Đức Lương (chưa rõ năm sinh, năm -Trình bày những nét chính về cuộc mất); nguyên quán: Hưng Yên; trú quán: Hà đời tác giả Nội Thi đỗ tiến sĩ năm 1478 Học sinh đọc sách giáo khoa -“Trích diễm thi tập”: tuyển tập những bài thơ... triển của tiếng Việt (5’) 2 Dạy học bài mới: Th gian Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt 7’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm I- Tìm hiểu chung hiểu tiẻu dẫn 1-Tác giả: Ngô Sĩ Liên (?-?) Quê quán: Chương MĩHọc sinh đọc sách giáo khoa Hà Tây -Trình bày những nét chính về -Đỗ tiến sĩ năm 1442 dưới triều Lê Thái Tông được cuộc đời tác giả cử vào viện hàn lâm; đến triều Lê Thánh Tông, giữ Học sinh trả lời chức... người trí thức nước Việt Thấy được nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giùa kịch tính -Giáo dục thái độ cảm phục và đồng tình trước chính nghĩa; ý thức đấu tranh chống lại các thế lực gian tà -Rèn kỹ năng cảm thụ tác phẩm văn xuôi chữ Hán của văn học trung đại II Phương tiện hỗ trợ: -Sách giáo khoa, sách giáo viên,thiết kế bài học và một số tài liệu có liên quan III Phương pháp tiến hành: -Phát... động 2: Hướng dẫn II-Đọc-hiểu văn bản đọc- hiểu văn bản 1.Động cơ sưu tầm, biên soạn sách: -Theo tác giả, có những nguyên -Những lý do khiến sáng tác thơ của người xưa nhân nào khiến sáng tác thơ của không lưu truyền được người xưa không được lưu truyền *Bốn nguyên nhân chủ quan: đầy đủ cho đời sau? +Chỉ thi nhân mới thấy cái hay, cái đẹp của thơ Học sinh trả lời câu hỏi ca +Người có học thì ít để ý tới... đời? (5’) 2 Dạy học bài mới: Th gian Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt 7’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm I- Tìm hiểu chung hiểu chug -Thân Nhân Trung (1418-1499) Học sinh đọc sách giáo khoa -Người làng Yên Dũng-Bắc Giang -Trình bày những nét chính về -Đỗ tiến sĩ năm 1469 cuộc đời tác giả -Nổi tiếng về văn chương, được vua Lê Thánh Học sinh trình bày Tông tin dùng, thường cho theo hầu văn bút -Em hiểu... kê và sữa các lỗi trong bài viết của mình -Học sinh nhận xét bài làm của bạn -Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm trong bài viết của học sinh -Đọc mẫu một số bài viết tốt nắm vững, nhiều em sa vào kể chuyện sự tích bánh chưng bánh dày (Hằng, Nhi, Như…), miêu tả quá tỉ mỉ (Anh, Nhuân…) + Sai chính tả quá phổ biến: lạc buột, bánh chân, lử lâm râm, xum họp… Và một số lỗi khác 3-Trả bài, giải quyết thắc mắc . đội, giáo gươm sáng chói, ba quân, tinh kì phấp phới Khí thế dũng mãnh, tính chất quyết liệt của trận chiến trên sông Bạch Đằng (từ Ngô chúa phá Hoằng Thao đến Nhị Thánh bắt Ô Mã.) -ánh nhật. thấy được những sáng tạo của Nguyễn Trãi -Giáo dục lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc. -Rèn kỹ năng tìm hiểu tác phẩm cáo. II. Phương tiện hỗ trợ: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh tác. phẩm: -Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 1 năm 1428, chiến thắng quân Minh, Nguyễn Trãi thay Lê Lợi viết bài cáo tổng kết cuộc kháng chiến và tuyên bố cho toàn dân về nền độc lập, mở ra một thời kỳ mới cho