1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA sử 6 theo PPCT mới- lịch sử địa phương Hà Nội

87 1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TiÕt 1 Bài 1 SƠ LƯỢC VỀ M«n LỊCH SỬ I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: giúp HS hiểu lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người. Học lịch sử là cần thiết. 2. Về tư tưởng, tình cảm: bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn. 3. Về kỹ năng: bước đầu giúp HS có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên chuẩn bị: SGK, tranh ảnh và bản đồ treo tường, sách báo có nội dung liên quan đến nội dung bài học. HS chuẩn bị: tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học. III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định lớp: 2.Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Mọi vật xung quanh chúng ta ngày nay, từ cụ thể đến trừu tượng, đều trãi qua những thời kỳ: sinh ra, lớn lên, thay đổi … nghĩa là đều có quá khứ. Để hiểu được quá khứ đó, trí nhớ của con người hoàn toàn không đủ mà cần đến một khoa học – khoa học lịch sử. Như vậy, có rất nhiều loại lịch sử, nhưng lịch sử chúng ta học ở đây là lịch sử loài người. *Nội dung giảng bài mới: Giáo viên Học sinh Ghi bảng GV Có phải ngay từ khi mới xuất hiện con người, cây cỏ, mọi vật đều có hình dạng như ngày nay ? Gvgiải thích: sự vật, con người, làng xóm, phố phường, đất nước đều trải qua quá trình hình thành, phát triển và biến đổi  quá khứ  lịch sử  Lịch sử là gì ?  Lịch sử loài người nghiên cứu những vấn đề gì ?  Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội loài người? - Con người, cây cỏ, mọi vật xung quanh đều sinh ra, lớn lên và biến đổi. Đọc SGK - Nghiên cứu toàn bộ hoạt động của con người. - Con người: cá thể - Loài người: tập thể, liên quan đến tập thể. 1. Lịch sử là gì ? - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ - Lịch sử loài người là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay.  Lịch sử là một môn khoa học.  Kết luận: Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử mà chúng ta học là lịch sử loài người. Gi¸o ¸n : LÞch sö 6 Trường THCS Sơn Đồng 1  Nhìn vào tranh, em thấy khác với lớp học ở trường em như thế nào ? Em có hiểu vì sao có sự khác nhau đó không?  Theo em, chúng ta có cần biết những thay đổi đó không? Tại sao lại có những thay đổi đó?  Học lịch sử để làm gì?  Em hãy lấy vì dụ trong cuộc sống của gia đình, quê hương em để thấy rõ sự cần thiết phải biết lịch sử? -Thấy được sự khác biệt so với ngày nay như: lớp học, thầy trò, bàn ghế… -Những thay đổi đó chủ yếu do con người tạo nên. -Hiểu được cội nguồn dân tộc. -Quý trọng những gì mình đang có. -Biết ơn những người làm ra nó và trách nhiệm của mình đối với đất nước. 2. Học lịch sử để làm gì? -Hiểu được cội nguồn của tổ tiên, dân tộc mình. -ông cha đã sống và lao động để tạo nên đất nước, quý trọng những gì mình đang có. -Biết ơn những người làm ra nó và biết mình phải làm gì cho đất nước.  Kết luận: Học lịch sử đế quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống ngày nay và chúng ta phải làm tốt nhiệm vụ của mình để đưa đất nước tiến lên hơn nữa.  Tại sao chúng ta lại biết rõ về cuộc sống của ông bà, cha mẹ?  Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?  Hãy kể những tư liệu truyền miệng mà em biết?  Thế nào gọi là tư liệu hiện vật, chữ viết?  Quan sát hình 1 và 2, theo em, đó là những loại tư liệu nào?  Bia đá thuộc loại gì?  Đây là loại bia gì? -Tại sao em biết đó là bia tiến sĩ ? -Dựa vào những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác -Các kho truyện dân gian:Truyền thuyết, Thần thoại, Cổ tích… -Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được. -Những bản ghi, sách vở, in, khắc bằng chữ viết… -Tư liệu hiện vật -Bia tiến sĩ -Nhờ chữ khắc trên bia. 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? -Tư liệu truyền miệng -Tư liệu hiện vật (di tích và di vật) -Tài liệu chữ viết.  Kết luận:Để dựng lại lịch sử, phải có những bằng chứng cụ thể mà chúng ta có thể tìm lại được. Đó là tư liệu. Như ông cha ta thường nói: “Nói có sách, mách có chứng”, tức là phải có tư liệu cụ thể mới bảo đảm được độ tin cậy của lịch sử. Gi¸o ¸n : LÞch sö 6 Trường THCS Sơn Đồng 2 *KẾT LUẬN TOÀN BÀI : Lịch sử là một môn khoa học dựng lại toàn bộ hoạt động của con người trong quá khứ. Mỗi người chúng ta đều phải học và biết lịch sử. Để xây dựng lịch sử, có 3 loại tư liệu: Truyền miệng, hiện vật, chữ viết. Củng cố: - Trình bày một cách ngắn gọn lịch sử là gì? - Lịch sử giúp em hiểu biết những gì? - Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử? - Giải thích danh ngôn: “Lịch sử là thầy dạy cuộc sống” Xi-xê-rông Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem trước bài: “ Cách tính thời gian trong lịch sử” TiÕt 2 : B i 2à C CH T NH THÁ Í ỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I – MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Làm cho HS hiểu: - Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử - Thế nào là âm lịch, dương lịch và Công lịch - Biết cách đọc ghi và tính năm, tháng theo Công lịch 2. Về tư tưởng, tình cảm : Giúp HS biết quý thời gian và bồi dưỡng về tính chính xác, khoa học. 3. Về kỹ năng: Rèn cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên chuẩn bị: SGK, lịch treo tường, quả địa cầu. - HS chuẩn bị: Lịch treo tường, cách xem ngày, tháng treo trên một tờ lịch. III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Trình bày một cách ngắn gọn lịch sử là gì? - Lịch sử giúp em hiểu biết những gì? Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử? Giảng bài mới: A-Giới thiệu bài: Trong bài học trước, chúng ta đã hiểu lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo thứ tự thời gian, có trước, có sau. Do đó việc tính thời gian trong lịch sử rất quan trọng vì nó giúp chúng ta hiểu biết được những nguyên tắc cơ bản trong lịch sử. B-Nội dung giảng bài mới:  Tại sao phải xác định thời gian?  Xem lại hình 1 và 2 của bài 1, em có thề nhận biết được trường làng hay tấm bia đá được dựng lên cách dây bao nhiêu năm?  Chúng ta có cần biết thời gian dựng một tấm bia Tiến sĩ nào đó Cho HS đọc SGK -Quan sát hình 1 và 2 để rút ra kết luận của mình. -Rất cần thiết vì nó giúp 1.Tại sao phải xác định thời gian? -Để sắp xếp các sự kiện lịch sử lại theo thứ tự thời gian. -Là nguyên tắc cơ bản Gi¸o ¸n : LÞch sö 6 Trường THCS Sơn Đồng 3 không ? -Không phải các tiến sĩ đều đỗ cùng một năm, phải có người trước, người sau. -Bia này có thể dựng cách bia kia rất lâu.  Dựa vào đâu và bằng cách nào, con người tính được thời gian? chúng ta hiểu biết nhiều điều, là nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử. -Hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại  có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của Mặt trời và Mặt trăng. trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử. -Việc xác định thời gian dựa vào hoạt động của Mặt trời và Mặt trăng.  Kết luận: Việc xác định thời gian rất quan trọng vì nó giúp chúng ta nhiều điều, là nguyên tắc cơ bản quan trọng của bộ môn lịch sử.  Người xưa đã căn cứ vào đâu để làm ra lịch ? -Cho HS xem bảng ghi “Những ngày lịch sử và kỷ niệm” có những đơn vị thời gian và có những loại lịch sử nào ? -Giải thích âm lịch và dương lịch: + âm lịch: Mặt trăng quanh Trái đất, tính tháng, năm. + Dương lịch: Trái đất quanh Mặt trời tính năm.  Người xưa đã phân chia thời gian như thế nào ? -Thời gian mọc lặn, di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng để làm ra lịch. -Phân biệt: +âm lịch + Dương lịch -Một tháng: 29-30 ngày -Một năm: 360-365 ngày -Theo ngày, tháng, năm, giờ, phút… 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? -Dựa vào thời gian mọc lặn, di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng mà người xưa làm ra lịch. -Có 2 cách tính thời gian: + âm lịch: Dựa vào sự di chuyển của Măt trăng quanh Trái đất. + Dương lịch: Dựa vào sự di chuyển của Trái đất quanh Mặt trời.  Kết luận: Người xưa đã dựa vào chu kỳ xoay chuyển của Mặt trăng quanh Trái đất, chu kỳ xoay chuyển của Trái đất quanh Mặt trời để làm ra lịch (âm lịch và Dương lịch) -Giải thích việc thống nhất cách tính thời gian?  Tại sao Công lịch được sử dụng phổ biến trên thế giới? -Công lịch là dương lịch -Cho ví dụ trong quan hệ nước ta với các nước khác hoặc giữa bạn bè, anh em ở xa. -Chính xác, hoàn chỉnh 3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không ? -Công lịch là dương lịch được cải tiến hoàn chỉnh để các dân tộc sử dụng -Công lịch lấy năm chúa Gi¸o ¸n : LÞch sö 6 Trường THCS Sơn Đồng 4 được cải tiến hoàn chỉnh để các dân tộc sử dụng.  Một năm có bao nhiêu ngày ?  Nếu chia số ngày cho 12 tháng thì số ngày công lại là bao nhiêu? Thừa ra bao nhiêu? Phải làm thế nào? -Giải thích năm nhuận: 4 năm 1 lần (Thêm 1 ngày cho tháng 2) -Cho HS xác định cách tính thế kỷ, thiên niên kỷ. -Vẽ trục năm lên bảng và giải thích cách ghi: trước và sau công nguyên. 365 ngày 6 giờ -100 năm là 1 thế kỷ -1000 năm là một thiên niên kỷ. -HS phân biệt trước và sau công nguyên. Giê-xu ra đời là năm đầu tiên của công nguyên. -Theo Công lịch: + 1 năm có 12 tháng hay 365 ngày(năm nhuận có thêm 1 ngày) + 100 năm: 1 thế kỷ. + 1000 năm: 1 thiên niên kỷ.  Kết luận: Xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước , các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra. Kết luận toàn bài: Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trong của lịch sử. Do nhu cầu ghi nhớ và xác định thời gian thống nhất, cụ thể. Có hai loại lịch: âm lịch và Dương lịch, trên cơ sở đó hình thành Công lịch. Củng cố: - Tính khoảng cách thời gian ( theo thế kỷ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng, trong SGK so với năm nay. - Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? - Thế kỷ XV bắt đầu từ năm nào đến năm nào? - Năm 696 Tr.CN thuộc vào thiên niên kỷ nào? - 40 năm sau Công nguyên và 40 năm Tr.CN, năm nào trước năm nào? - Nói 2000 năm TrCN. Như vậy cách ta mấy nghìn năm? - Một vật cổ được chôn năm 1000 Tr.CN. Đến năm 1985 được đào lên. Hỏi vật đó đã nằm dưới đất bao nhiêu năm? Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Học bài cũ. - Xem trước bài “Xã hội nguyên thuỷ”. ***************************** Gi¸o ¸n : LÞch sö 6 Trường THCS Sơn Đồng 5 Công nguyên 179 111 50 40 248 542 Phần Một : khái quát lịch sử thế giới cổ đại Tiết 3: Xã Hội Nguyên Thuỷ I MC TIấU BI DY : 1. Kin thc: Giỳp HS hiu v nm c nhng im chớnh sau õy: - Ngun gc loi ngi v cỏc mc ln ca quỏ trỡnh chuyn bin t ngi ti c thnh Ngi hin i. - i sng vt cht v t chc xó hi ca ngi nguyờn thu. - Vỡ sao xó hi nguyờn thu tan ró. 2. V t tng, tỡnh cm: Bc u hỡnh thnh c HS ý thc ỳng n v vai trũ lao ng sn xut trong s phỏt trin ca xó hi loi ngi. 3. V k nng: Bc u rốn luyn k nng quan sỏt tranh, nh. II DNG DY HC : Giỏo viờn cú th s dng mt s on miờu t v i sng, phong tc, tp quỏn ca mt s tc ngi trờn th gii l tn d ca cuc sng nguyờn thu xa xa c gii thiu trờn cỏc bỏo, tp chớ hoc trong cun T liu ging dy th gii c i.Hỡnh nh cuc sng ca ngi nguyờn thu HS chun b cỏc tranh nh hoc hin vt v cỏc cụng c lao ng, trang sc. III HOT NG DY V HC : n nh lp: Kim tra bi c: Ti sao phi xỏc nh thi gian? Ngi xa ó tớnh thi gian nh th no ? Tớnh khong cỏch thi gian (theo th k v theo nm) ca cỏc s kin ghi trờn bng trong SGK so vi nm nay. Ging bi mi: Gii thiu bi: Cỏch õy hng chc triu nm, trờn trỏi t cú loi vn c sing sng trong nhng khu rng rm. Trong quỏ trỡnh tỡm kim thc n, loi vn ny ó dn dn bit ch to ra cụng c sn xut, ỏnh du mt bc ngot k diu, vn bt u thoỏt khi s l thuc hon ton vo thiờn nhiờn v tr thnh ngi. ú l ngi ti c. Ni dung ging bi mi: Con ngi ó xut hin nh th no? -Giỳp HS phõn bit s khỏc nhau gia Vn c v Ngi ti c: + Vn c: hỡnh ngi, sng cỏch õy khong 5-15 triu nm, l kt qu ca quỏ trỡnh tin hoỏ t ng vt bc cao. + Ngi ti c: cũn du -c trong SGK (t cỏch õy n ) -Tỡm nhng im khỏc nhau gia Vn c v Ngi ti c: + Vn c: dỏng khom, ụi tay khụng khộo lộo, úc khụng phỏt trin. + Ngi ti c: i bng hai chi sau, u nhụ v 1. Con ngi ó xut hin nh th no? -Cỏch õy khong 5- 15triu nm xut hin loi Vn c. Cỏch õy khong3- 4 triu nm dn dn tr thnh Ngi ti c. -Sng theo by gm vi chc ngi. Giáo án : Lịch sử 6 Trng THCS Sn ng 6 tích của loài vượn nhưng đi bằng hai chân, hai chi trước đã biết cầm nắm, hộp sọ phát triển, sọ não lớn biết sử dụng và chế tạo công cụ.  Sự khác biệt lớn nhất giữa Vượn và Người là điểm nào ?  Đời sống của Người tối cổ như thế nào ? phía trước, hai chi trước biết cầm nắm, biết sử dụng và chế tạo công cụ. -Việc chế tạo ra công cụ sản xuất, Người có đôi tay khéo léo, óc phát triển. -Kiếm sống bằng săn bắt và hái lượm, biết chế tạo công cụ lao động, biết sử dụng và lấy lửa bằng cách cọ xát đá. -Hái lượm và săn bắt. -Sống trong hang động, mái lều. -Biết ghè đẽo đá, làm công cụ. -Tìm ra lửa và biết sử dụng lửa.  Cuộc sống bấp bênh.  Kết luận: Sự kiện loài vượn biết chế tạo ra công cụ sản xuất đầu tiên, đánh dấu một bước ngoặt kỳ diệu, vượn bắt đầu thoát khỏi sự lệ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên và trở thành người. Đó là Người tối cổ. Hoạt động2: Người tinh khôn sống như thế nào? Trải qua hàng triệu năm, Người tối cổ dần dần trở thành Người tinh khôn, đời sống đã cao hơn, đầy đủ hơn, họ đã biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ trang sức (bắt đầu chú ý tới đời sống tinh thần)  Người tinh khôn khác Người tối cổ ở những điểm nào?  Người tinh khôn sống như thế nào?  Thị tộc là gì?  Đời sống của Người tinh khôn như thế nào? -Người tinh khôn: bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt, hộp so phát triển, trán cao, mặt phẳng, cơ thể gọn và linh hoạt. -Người tối cổ: ngược lại. Đứng thẳng,đôi tay tự do.Trán thấp hơi bợt ra phía sau,u lông mày nổi cao, mủi to mắt sâu,hàm bạnh ra nhô về phía trước, trên người có một lớp lông mỏng -Sống theo bầy. -Thị tộc là một tổ chức gồm những người có cùng huyết thống.  Sống quây quần bên nhau và cùng làm chung, ăn chung. -Biết trồng trọt và chăn nuôi, làm đồ trang sức. 2.Người tinh khôn sống như thế nào? -Trải qua hàng triệu năm, Người tối cổ dần dần trở thành Người tinh khôn. -Sống thành bầy theo thị tộc (cùng huyết thống). -Biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ gốm, đồ trang sức. Gi¸o ¸n : LÞch sö 6 Trường THCS Sơn Đồng 7  Kết luận: Đời sống con người trong thị tộc đã cao hơn, đầy đủ hơn, bước đầu biết trồng trọt, chăn nuôi là hai sự kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển của Người tinh khôn. Hoạt động 3: Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? Tiếp theo chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa to lớn của việc phát hiện ra công cụ kim loại, từ đó dẫn đến xã hội nguyên thuỷ tan rã.  Công cụ lao động chủ yếu của Người tinh khôn được chế tạo bằng gì?  Hạn chế của công cụ đá?  Đến thời gian nào con người mới phát hiện ra kim loại? Đó là kim loại gì?  Tác dụng của công cụ bằng kim loại?  Sản phẩm dư thừa dã làm cho xã hội phân hoá như thế nào ? -Công cụ đá. -Dễ vỡ, không đem lại năng suất cao. -Khoảng 4000 năm Tr.CN  Đồng nguyên chất  Đồng thau (pha thiếc) -Giúp khai phá đất hoang, tăng năng suất lao động, sản phẩm làm ra nhiều  Dư thừa. - Phân hoá giàu nghèo  xã hội nguyên thuỷ tan rã. 3.Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? -Khoảng 4000 năm Tr.CN, con người phát hiện ra kim loại để chế tạo công cụ. -Công cụ kim loại ra đời đã giúp con người có thể: + Khai phá đất hoang. + Tăng diện tích trồng trọt. + Sản phẩm làm ra nhiều, dư thừa.  XHNT tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp  Kết luận: Công cụ bằng kim loại ra đời đã làm cho XHNT dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp. Kết luận toàn bài: Nguồn gốc của loài người đã trải qua các mốc lớn từ Vượn cổ đến Người tối cổ và trở thành người tinh khôn. Đời sống vẫt chất chia thành hai giai đoạn khác nhau: Thời kỳ bầy người và thời kỳ tan rã. Tổ chức xã hội có 3 hình thức: bầy người, Công xã thị tộc, xã hội có giai cấp . Củng cố: - Bầy người nguyên thuỷ sống như thế nào? - Đời sống của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với Người tối cổ? - Công cụ bằng kim loại đã có tác dụng như thế nào? Gây biến đổi gì trong xã hội? Dặn dò: -Học bài, làm bài tập, -Chuẩn bị bài mới. Gi¸o ¸n : LÞch sö 6 Trường THCS Sơn Đồng 8 Tiết 4 : B i 4à C¸c quèc gia cæ ®¹i ph¬ng ®«ng I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: -Sau khi XHNT tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời. -Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở phương Đông, bao gồm Ai Cập Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc từ cuối thiên niên kỷ IV – đầu thiên niên kỷ III Tr.CN -Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc gia này. 2. Về tư tưởng, tình cảm: -Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ nhưng cũng là thời đại bắt đầu có giai cấp.Bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội và về nhà nước chuyên chế. 3. Về kỹ năng: Bước đầu hình thành các khái niệm về các quốc gia cổ đại. 4. Trọng tâm: - Nhà nước ra đời từ bao giờ? - Xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp. - Những thành tựu văn hoá và kiến trúc thời cổ đại. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Những công trình kiến trúc thời cổ đại.Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông. Hướng dẫn học sinh vẽ hoặc photo (tô màu các quốc gia) dán vào tập học (trang 14) III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : ổn định lớp. 1.Kiểm tra bài cũ. - Bầy người nguyên thuỷ sống như thế nào? - Đời sống của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với Người tối cổ? - Công cụ bằng kim loại đã có tác dụng như thế nào? 2.Giảng bài mới: A.Phần mở bài: Khi công cụ kim loại ra đời  sản xuất phát triển thì xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời. Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở phương Đông, các quốc gia này đều được hình thành trên lưu vực của những con sông lớn có điều kiện thuận lợi và hình thành một loại hình xã hội riêng biệt, xã hội cổ đại phương Đông. B. Giảng nội dung bài mới: Hoạt động 1: Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ?  Các quốc gia ấy ra đời ở đâu? Từ bao giờ?  Tại sao các quốc gia ấy lại ra đời ở bên các dòng sông lớn? Họ sống bằng nghề nào là chính? -Các lưu vực sông lớn (cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên kỷ III Tr.CN) - Đất đai màu mỡ nước có đủ quanh năm. ->Trồng lúa. - Hình thành trên lưu vực các con sông lớn. - Hình thành vào cuối thiên niên kỷ IV – đầu thiên niên kỷ III TCN. Gi¸o ¸n : LÞch sö 6 Trường THCS Sơn Đồng 9  Muốn cho nông nghiệp đạt năng suất cao họ đã phát huy khả năng gì? GV:Nhờ có đất phù sa màu mỡ và nước tưới đầy đủ, sản xuất nông nghiệp cho năng suất cao, lương thực dư thừa. Khi có sản phẩm dư thừa thì vấn đề gì đã phát sinh? Hãy kể tên các quốc gia cổ đại ra đời ở phương Đông? -Làm thuỷ lợi: đắp đê, đào kênh, máng dẫn nước vào ruộng. -HS tả lại cảnh làm ruộng của người Ai Cập (trồng lúa, đập, gặt, nộp thuế) -Xã hội có giai cấp hình thành->Nhà nước ra đời. -Ai Cập, Ấn Độ,Lưỡng Hà, Trung Quốc.  Xã hội cổ đại phương đông có những tầng lớp nào? -Cư dân chủ yếu làm nghề nông  bộ phận đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính của xã hội.  Người nông khi nhận ruộng thì họ phải có nghĩa vụ gì ?  Cuộc sống của họ phụ thuộc vào ai?  Đứng đầu quan lại là ai?  Hầu hạ vua, quý tộc là ai? -Cho HS quan sát hình 9 và tìm hiểu về bộ luật hamurabi và thần Samat đang trao bộ luật cho vua Hamuarabi.  Em có nhận xét gì về đạo luật này? -Nông dân công xã, quý tộc và nô lệ. -Nhận ruộng đất công xã cày cấy  nộp một phần thu hoạch, lao dịch không công cho quý tộc. -Quý tộc, quan lại có nhiều của cải, quyền thế. -Đứng đầu là Vua có quyến lực tối cao trong các lĩnh vực. -Nô lệ. -HS giải thích các từ : Công xã, lao dịch, quý tộc, Samat trong SGK. -Người cày có ruộng. ->HS đọc 2 điều luật 42, 43 để rút ra 2 ý chính là sự quan tâm của nhà nước, quyền lợi và nghĩa vụ của nông dân. -Sự quan tâm của nhà nước  khuyến khích sản xuất 2.Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào? Có 3 tầng lớp cơ bản: -Nông dân công xã: chiếm số đông, giữ vai trò chủ yếu trong sản xuất. -Quý tộc: có nhiều của cải và quyền thế. -Nô lệ: phục dịch cho quý tộc.  nô lệ, dân nghèo nhiều lần nổi dậy (Lưỡng Hà 2300 Tr.CN, Ai Cập 1750 Tr.CN) Gi¸o ¸n : LÞch sö 6 Trường THCS Sơn Đồng 10 [...]... chớnh - H sỏng to ra õm nụng nghip vỡ vy h cn phi quan l nụng nghip lch sỏt t nhiờn Giáo án : Lịch sử 6 14 Trng THCS Sn ng Cú my cỏch tớnh thi gian ca ngi xa? - GV nhc li: Dng lch da vo quy lut trỏi t quay xung quay xung quanh mt 1 vũng 365 ngy.m lch mt trng quay quanh trỏi t Em hóy cho bit thnh tu tip theo l gỡ? -Gi thớch: ch tng hỡnh l dựng hỡnh gin lc ca mt vt lm ch gi vt ú hoc dựng mt s ng nột... : Lịch sử 6 nh lao ng sn xut 2.Nhng im khỏc nhau gia Ngi tinh khụn v 2/Nhng im khỏc nhau gia Ngi ti c thi nguyờn thu: Ngi tinh khụn v Ngi ti c im Ngi ti c Ngi tinh khụn c ? Con ngi ng ngó v phớa ng thng, trỏn Th no l th tc? (huyt trc, trỏn nhụ, tay cao, hm lựi vo, thng) di quỏ gi, ch lm rng gn, u, nhng vic n tay chõn nh gin ngi ngy nay Cụng c ỏ, cnh cõy ỏ, sng, tre, g, ng T chc xó Sng theo by Sng theo. .. ng 2.Xó hi cú gỡ i mi ? Giáo án : Lịch sử 6 28 Trng THCS Sn ng lm cho kinh t phỏt trin thờm mt bc, tt nhiờn cng to s thay i cỏc mi quan h gia ngi vi ngi? Trc kia xó hi phõn chia theo t chc xó hi no ? Cuc sng ca cỏc c dõn lu vc cỏc con sụng ln nh th no ? B lc c ra i nh th no? Vai trũ ca ngi n ụng trong sn xut, gia ỡnh, lng bn nh th no ? Ti sao cú s thay i ú ? -Theo t chc th tc -Hỡnh thnh cỏc lng... tớnh thỏng *H to ra lch: Dng nhau v lch nh th no ? theo Mt trng lch trờn quy lut trỏi t Thnh tu tip theo ca ngi Hi -Phng Tõy: tớnh nm theo quay quanh mt tri Lp v Rụma l gỡ? Mt tri *Ch vit: Sỏng to ra h Gv gii thớch KL -Sỏng to ra h ch cỏi a, b, ch cỏi a, b, c cho ngy Cũn cỏc ngnh khoa hc cỏc c, lỳc u gm 20 ch, sau nay quc gia phng tõy cú nhng thnh l 26 ch cỏi * khoa hc c bn: t tu gỡ? -c SGK tỡm nhng... kin trỳc sau: Tờn cỏc cụng trỡnh kin trỳc Tờn nc (Ni cú cụng trỡnh kin trỳc) Kim t thỏp n Pac-tờ-nụn Thnh Ba-bi-lon u trng Cụ-li-dờ V DN Dề : - - Hc bi k, tr li cỏc cõu hi trong SGK Giáo án : Lịch sử 6 16 Trng THCS Sn ng Tiết 7 : Bi 7 ễN TP I MC TIấU BI DY : 1 Kin thc: giỳp HS nm c kin thc c bn ca phn lch s th gii c i: - S xut hin ca con ngi trờn trỏi t - Cỏc giai on phỏt trin ca thi nguyờn thu... tờn cỏc quc gia c i phng Tõy - Xó hi c i Hi Lp, Rụma gm nhng giai cp no? - Ti sao gi l xó hi chim hu nụ l? 5 Dn dũ: - Hc bi k, tr li cỏc cõu hi trong SGK Xem trc bi: Vn hoỏ c i Giáo án : Lịch sử 6 13 Trng THCS Sn ng Bi 6 VN HO C I I MC TIấU BI DY : 1.Kin thc: - Qua my nghỡn nm tn ti, thi c i ó li cho loi ngi mt di sn vn hoỏ s, quý giỏ - Tuy mc khỏc nhau nhng ngi phng ụng v ngi phng Tõy c i u sỏng... u trng Cụ-li-dờ vn hoỏ ca thi c i? 5.ỏnh giỏ cỏc thnh tu vn hoỏ ca thi c i: -Phong phỳ, a dng, v i -To c s cho s phỏt trin ca nn vn minh nhõn loi sau ny Giáo án : Lịch sử 6 18 Trng THCS Sn ng C.Kt lun ton bi: Phn mt ca chng trỡnh lch s lp 6 ó giỳp chỳng ta hiu rừ s xut hin ca con ngi trờn trỏi t Cỏc giai on phỏt trin ca thi nguyờn thu thụng qua lao ng sn xut,s hỡnh thnh cỏc quc gia c i, cựng vi nhng... trng trt v chn Trong sn xut ó cú tin Giỳp con ngi t to lng nuụi í ngha ca vic trng trt -Bit lm cỏc tỳp lu v chn nuụi? c b.Hot ng 2: T chc xó hi Giáo án : Lịch sử 6 22 Trng THCS Sn ng Nhng im mi trong i sng tinh thn l gỡ ? c tỡm thy õu ? Theo em, s xut hin ca nhng trang sc cỏc di ch núi trờn cú ý ngha gỡ? Ti sao ngi ta li chụn ct ngi cht cn thn ? -Bit lm trang sc (v c c xuyờn l, vũng tay... ngy cng tin b Cuc sng Giáo án : Lịch sử 6 23 Trng THCS Sn ng phong phỳ hn, tt p hn trong sn xut, xó hi, tinh thn õy l giai on quan trng m u cho bc tip sau, vt qua thi nguyờn thu 4 Cng c: - Nhng im mi trong i sng vt cht v xó hi ca ngi nguyờn thu thi Ho Bỡnh-Bc Sn-H Long? - Nhng im mi trong i sng tinh thn ca ngi nguyờn thu l gỡ? Em cú suy ngh gỡ v vic chụn cụng c sn xut theo ngi cht ? 5 Dn dũ: - Hc bi... con l mt phỏt minh to ln khụng ng tỡm nguyờn liu mi ch i vi ngi thi ú m c i vi thi i sau c.Hot ng 3: Ngh nụng trng lỳa nc ra i õu v trong iu kin no ? 3.Ngh nụng trng lỳa nc ra i õu v Giáo án : Lịch sử 6 26 Trng THCS Sn ng Vỡ sao bit c ngi -Ngi ta ó tỡm thy li trong iu kin no ? nguyờn thu ó phỏt minh ra cuc ỏ, du go chỏy, ht -Di ch Hoa Lc, Phựng ngh nụng trng lỳa ? thúc Hoa Lc, Phựng Nguyờn ó tỡm . trình hình thành, phát triển và biến đổi  quá khứ  lịch sử  Lịch sử là gì ?  Lịch sử loài người nghiên cứu những vấn đề gì ?  Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội. học – khoa học lịch sử. Như vậy, có rất nhiều loại lịch sử, nhưng lịch sử chúng ta học ở đây là lịch sử loài người. *Nội dung giảng bài mới: Giáo viên Học sinh Ghi bảng GV Có phải ngay từ khi mới. tập thể. 1. Lịch sử là gì ? - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ - Lịch sử loài người là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay.  Lịch sử là một môn

Ngày đăng: 21/10/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w