Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ - NGUYỄN TIẾN DŨNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” CỦA HỌC SINH LỚP 10 THPT (CƠ BẢN) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Người hướng dẫn khoa học G V: NGUYỄN ANH DŨNG HÀ NỘI -2009 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm Khoa Vật lý trường Đại hoc Sư phạm Hà nội 2; thầy, giáo khoa tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GV Nguyễn Anh Dũng người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội,tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Tiến Dũng LỜI CAM ĐOAN Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” học sinh lớp 10 THPT (cơ bản) Được hoàn thành hướng dẫn tận tình, nghiêm khắc thầy giáo GV Nguyễn Anh Dũng Tôi xin cam đoan đề tài kết nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội,tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Tiến Dũng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên giới sử dụng đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Mỗi hình thức có ưu nhược điểm định, tất nhiên khơng có phương pháp hoàn mĩ cho mục tiêu giáo dục Trong ba năm trở lại đây, loại trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu phù hợp với ngành giáo dục nước ta như: Có thể dùng khảo sát kiến thức diện rộng cách nhanh chóng khách quan, cho phép sử lý kết theo nhiều chiều với học sinh tổng thể lớp học trường học Bộ Giáo dục Đào tạo thức sử dụng vào việc kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức học sinh trường phổ thơng Vậy nói kiểm tra, đánh giá khâu có vị trí quan trọng trình dạy học, kiểm tra, đánh giá tốt phảm ánh đầy đủ việc dạy thầy việc học trò, đồng thời giúp nhà quản lý giáo dục hoạch định chiến lược q trình quản lí điều hành Xuất phát từ nhận thức suy nghĩ đó, qua thực tiễn giảng dạy môn Vật lý trường THPT lựa chọn đề tài theo hướng: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn với mong muốn góp phần nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu dạy học Vật lý trường phổ thơng Trong khn khổ giới hạn khố luận tốt nghiệp, dừng lại việc “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững số kiến thức thuộc chương “Các định luật bảo toàn” học sinh lớp 10 THPT (cơ bản)” 2.Mục đích đề tài Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (TNKQNLC) chương “Các định luật bảo tồn” lớp 10 THPT góp phần cải tiến hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức học sinh Đối tượng nghên cứu Kiểm tra, đánh giá kết học tập chương “Các định luật bảo tồn” lớp 10 THPT (cơ bản) thơng qua hệ thống câu hỏi TNKQNLC 4.Giả thuyết khoa học Nếu có hệ thống câu hỏi soạn thảo cách khoa học theo phương pháp TNKQNLC phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung chương “Các định luật bảo tồn” đánh giá xác, khách quan chất lượng kiến thức học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật lý 5.Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài -Nghiên cứu sở lý luận công tác kiểm tra, đánh giá -Nghiên cứu lý luận kỹ thuật xây dựng câu hỏi TNKQNLC -Nghiên cứu nội dung chương trình Vật lý 10 THPT nói chung chương “Các định luật bảo tồn” nói riêng; sở xác định mức độ mục tiêu nhận thức với đơn vị kiến thức mà học sinh cần đạt - Vận dụng sở lý luận xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQNLC cho chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT (cơ bản) 6.Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu lí luận -Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa tài liệu khác liên quan -Các phương pháp hỗ trợ điều tra thăm dò… 7.Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo khoá luận tốt nghiệp gồm chương: Chương Cơ sở lý luận công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông Chương Soạn thảo hệ thống câu hỏi TNKQNLC chương “Từ trương” lớp 11 THPT CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 1.1.Cơ sở lí luận công tác kiểm tra, đánh giá dạy học 1.1.1.Khái niệm kiểm tra, đánh giá -Định nghĩa Jean Marie De Ketele Đánh giá có nghĩa : +Thu nhập thơng tin đủ thích hợp có giá trị đáng tin cậy +Xem xét mức độ phù hợp tập thông tin với tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu, hay điều chỉnh trình thu nhập thông tin +Nhận định -Định nghĩa Ralph Tyler Quá trình đánh giá chủ yếu trình thu nhập sử lý thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh, tác động nguyên nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường, cho thân học sinh cho họ học tập ngày tiến 1.1.2 Các thành tố đánh giá: Bốn thành tố yếu đánh giá: Mục đích-xác định-giải thích-sử dụng Mục đích Xác định Giải thích Sử dụng Tại ta thực đánh giá ? Ta cần sử dụng thủ thuật để thu nhập tin? Ta giải thích kết ? Ta sử dụng tiêu chuẩn tiêu chí ? Ta sử dụng kết đánh ? -Mục đích -nhằm nâng cao hiệu dạy học giáo viên cần liên tục đánh giá học sinh so với mục tiêu học tập điều chỉnh giảng dạy dụa sở thơng tin thu -Không cho học sinh biết họ nắm được, làm mà cịn tác động thúc đẩy học tập (động viên, khích lệ học sinh) -Cung cấp thông tin phản hồi dễ sử dụng cho học sinh -Theo dõi tiến học sinh trình học tập Truyền đạt cho học sinh kì vọng, mong muốn giáo viên điều quan trọng nhất… *Xác định thơng tin Xác định thơng tin quy trình giúp phân biệt phẩm chất , đặc tính, hành vi: -Có thể sử dụng nhiều thủ thuật để xác định đặc tính phân định mục đích học tập: Bài kiểm tra, xếp loại, quan sát, vấn( tìm hiểu) -Có nhiều loại kiểm tra khác nhau: Khác hình thức: Trắc nghiệm, viết tiểu luận,khác người kiểm tra: Giáo viên, quan trường,cơ quan trường,nhà xuất bản,…; khác hình thức làm bài: Viết nói… -Việc xác định phương pháp thơng tin tuỳ thuộc vào mục đích mục tiêu học tập *Xử lý, giải thích (đánh giá) -Đánh giá chất lượng: mức độ tốt xấu hành vi việc làm -Giải thích thu nhập bước xác định thông tin -Phán kết học tập học sinh -Yếu tố định để đánh giá hoạt động chất tiêu chuẩn hành động mà ta sử dụng Tiêu chuẩn hành động áp dụng để xác định hành động “tốt” hay “xấu” -tiêu chí đóng vai trị quan trọng q trình đánh giá Tiêu chí hành động khía cạnh cụ thể chứng minh đạt tới chuẩn mực Đó tiêu chí chấm điểm,hướng dẫn chấm,giải thích, dẫn *Sử dụng kết kiểm tra thông tin khác gắn chặt vơi định giáo viên điều chỉnh dạy học, định đánh giá, đáp ứng nhu cầu học sinh phụ huynh 1.1.3.Mục đích kiểm tra đánh giá -Trong dạy học kiểm tra đánh giá gồm ba mục đích chính: + Kiểm tra kiến thức kỹ để đánh giá mức độ xuất phát người học có liên quan đến việc xác định nội dung phương pháp dạy học môt môn học, học phần bắt đầu + Kiểm tra, đánh giá nhằm mục đích dạy học: Bản thân kiểm tra, đánh giá nhằm định hướng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cần dạy + kiểm tra nhằm mục đích đánh giá thành tích kết học tập nhằm nghiên cứu đánh giá mục tiêu phương pháp dạy học - Mục đích đánh giá đề tài này: + Xác nhận kết nhận biết, hiểu, vận dụng theo mục tiêu đề + Xác định xem kết thúc học phần dạy học, mục tiêu dạy học đạt đến mưc độ so với mục tiêu mong muốn + Tạo điều kiện cho người dạy nắm vững tình hình học sinh giúp giáo viên giảng dạy tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật Lý Một số khái niệm liên quan Liên quan đến khái niệm đánh giá phải kể đến số thuật ngữ thường gặp sau: - Kiểm tra: Là phương tiện hình thức đánh giá, kiểm tra trình hẹp đánh giá hay nói khác kiểm tra khâu tình đánh giá -Thi: Thi kiểm tra có tầm quan trọng đặc biệt, dung kết thúc giai đoạn đào tạo, ttrình đào tạo -Đo: Đo so sánh đại lượng với đại lượng khác chọn làm chuẩn, làm đơn vị Trong giáo dục “Đo” hiểu so sánh hệ thống kiến thức, kỹ nằn thái độ cá nhân tập thể người học đạt với hệ thống kiến thức, kỹ thái độ dung làm chuẩn 1.1.5.Chức đánh giá Chức đánh giá phân biệt dựa vào mục đích đánh giá Các tác giả nghiên cứu đánh giá nêu chức khác nhau: -GS.Trần Bá Hoành đề cập ba chức đánh giá dạy học: Chức sư phạm, chức xã hội, chức khoa học 10 Nếu học sinh tính F=2 (N) cho động lượng vật xung lượng thời gian sau: P3 = F ∆ts = 2.3 = (kg.m/s) - Câu B:28 (kg.m/s) Nếu học sinh tính F=2 (N) cho độ biến thiên động lượng vật tổng xung lượng hai khoảng thời gian : P3 − P2 = F ∆t s = F ( ∆t d + ∆t s ) ⇒ P3 = F ( ∆td + ∆ts ) + P2 = ( + 3) + 2.7 = 28 ( kg m / s ) - Câu C: 10 (kg.m/s) u r r Nếu học sinh nhớ nhầm cơng thức tính động lượng P = mv chọn câu này: P2 − P = F ∆t d ⇒ F = P2 − P mv2 − mv1 2.7 − 2.3 = = = 1( N ) ∆td 2∆td 2.4 P3 − P2 = F ∆t s ⇒ P3 = F ∆t s + P2 = 1.3 + 2.7 = 10 ( kg m / s ) Câu 21: Chọn câu phát biểu : A.Động vật lớn khối lượng vật lớn B Động vật có tính tương đối, giá trị phụ thuộc vào gốc ta chọn để tính vận tốc C Động vật lớn vận tốc chuyển động vật lớn D Động vật có tính tương đối, giá trị phụ thuộc vào mốc ta chọn để tính động * Câu kiểm tra kiến thức động * Mức độ hiểu - Đáp án B: Động vật có tính tương đối, giá trị phụ thuộc vào gốc ta chọn để tính vận tốc 67 Giá trị động Wd = mv phụ thuộc vào vận tốc, mà giá trị vận tốc có tính tương đối phụ thuộc vào mốc ta chọn để tính vận tốc Do đó, động vật có tính tương đối, giá trị phụ thuộc vào gốc ta chọn để tính vận tốc - Câu A: Động vật lớn khối lượng vật lớn Động Wd = mv nên học sinh chọn câu Nhưng chương trình phổ thơng khối lượng vật khơng đổi q trình chuyển động xét động vật định động xem không phụ thuộc vào khối lượng - Câu C: Động vật lớn vận tốc chuyển động vật lớn Động Wd = mv nên học sinh chọn câu học sinh không nắm giá trị vận tốc có tính tương đối phụ thuộc vào mốc mà ta chọn để tính vận tốc - Câu D: Động vật có tính tương đối, giá trị phụ thuộc vào mốc ta chọn để tính động Thế phụ thuộc vào cách ta chọn gốc học sinh nhầm lẫn cho động phụ thuộc vào mốc mà ta chọn để tính động chọn c âu n ày Câu 22: Một vật ném từ lên Trong trình chuyển động vật thì: A Động giảm, tăng B Động giảm, giảm C Động tăng, giảm D Động tăng, tăng 68 *Kiểm tra kiến thức * Mức độ vận dụng: - Đáp án A: Động giảm, tăng Học sinh hiểu vật ném lên cao độ cao tăng tăng vận tốc giảm động giảm chọn phương án -Câu B: Động giảm, giảm Nếu học sinh học không kĩ nghĩ đồng thời động giảm chọn phương án -Câu C: Động tăng, giảm Nếu học sinh hiểu nhầm hay cho lên cao giảm động tăng chọn phương án -Câu D: Động tăng, tăng Câu đưa làm giảm xác suất chọn may mắn học sinh Câu 23: Các đại lượng sau đại lượng vô hướng dương : A Động B Hình chiếu động lượng C Công D Thế * Câu kiểm tra kiến thức động * Mức độ biết - Đáp án A: Wd = mv > , m>0 v2>0 động xem đại lượng vô hướng dương - Câu B: Hình chiếu động lượng 69 Nếu học sinh khơng nắm hình chiếu đại lượng vectơ dương âm tùy thuộc vào trục tọa độ mà ta chiếu chọn câu - Câu C: Công Nếu học sinh không nắm công A= F.s.cos α mà cos α dương âm không chọn đáp án - Câu D: Thế Nếu học sinh không nắm có giá trị dương âm phụ thuộc vào mốc ta chọn để tính chọn đáp án Câu 24: Toa xe thứ có khối lượng chạy với vận tốc 4m/s đến va chạm đàn hồi với to axe thứ hai đứng yên có khối lượng làm toa chạy với vận tốc 3m/s Chọn chiều dương chiều chuyển động ban đầu toa xe thứ Sau va chạm toa thứ chuyển động với vận tốc : A -1 (m/s) C (m/s) B – (m/s) D (m/s) * Câu kiểm tra kiến thức va chạm đàn hồi * Mức độ vận dụng - Đáp án A: - (m/s) Áp dụng định luật bảo tồn động lượng ta có m1v1 = m1v1 + m2v2 ⇒ v1 = m1v1 − m2v2 3.4 − 5.3 = = −1( m / s ) m1 - Câu B: -9 (m/s) Nếu học sinh viết định luật bảo tồn động lượng với chiều vận tốc khơng theo quy ước đề chọn câu Khi định luật bảo tồn động lượng viết: − m1v1 = m1v1 + m2 v2 70 ⇒ v1 = − m2v2 − m1v1 −3.5 − 4.3 = = −9 ( m / s ) m1 - Câu C: (m/s) Nếu học sinh cho sau va chạm xe thứ chuyển động ngược với chiều chuyển động xe thứ chọn câu Khi định luật bảo tồn động lượng viết: m1v1 = m1v1 − m2v2 ⇒ v1 = −m2 v2 − m1v1 3.5 + 4.3 = = 9( m / s) m1 - Câu D: (m/s) Nếu học sinh chọn chiều chuyển động xe thứ sau va chạm ngược với chiều chuyển động ban đầu chọn câu Khi định luật bảo tồn động lượng viết: m1v1 = m1v1 + m2v2 ⇒ v1 = m2 v2 − m1v1 3.5 − 4.3 = = 1( m / s ) m1 Câu 25: Một vật có khối lượng m = 400 g động 20 J Khi vận tốc vật là: A 0.01 m/s B 36 km/h C 36m/s D 10km/h *Kiểm tra khả vận dụng cơng thức động để giải tốn đơn giản * Mức độ vận dụng: - Đáp án D: 10 km/s Từ cơng thức tính động năng: 71 Wđ = m v => v = 2W = m 2.20 = 10 km/h 0.4 - Câu A: 0,01 m/s Học sinh quên đổi khối lượng chọn câu này: Wđ = m v => v = 0.01 m/s -Câu B: 36 km/h Nếu học sinh ý tứi đơn vị vận tốc chọn phương án -Câu C: 36 m/s Câu đưa nhằm giảm xác suất học sinh Câu 26: Một súng có khối lượng M chuyển động mặt bàn nằm ngang Súng bắn viên đạn có khối lượng m theo phương ngang r u r với vận tốc v Vận tốc V súng lúc : u r A V = − u r B V = Mr v m u r C V = − Mr v m u r D V = mr v M mr v M * Câu kiểm tra kiến thức động lượng (thuộc phần chuyển động phản lực) * Mức độ biết u r - Đáp án C: V = − mr v M Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: r u r u r mr mv + MV = ⇒ V = − v M u r - Câu A: V = − Nếu học Mr v m sinh viết sai định u r u r u r Mr mV + MV = ⇒ V = − v m 72 luật bảo toàn động lượng: u r - Câu B: V = Mr v m Nếu học sinh viết sai định luật bảo toàn động lượng: u r r u Mr r mV + M v ⇒ V = v chọn câu m u r - Câu D: V = mr v M Nếu học sinh viết sai định luật bảo toàn động lượng: u r r u mr r MV = mv ⇒ V = v chọn câu M Câu 27: Công cản xuất khi: A 0< α≤90o C 90o≤ α ≤ 180o B 90o < α ≤ 180o D α = 180o * Câu kiểm tra kiến thức công vật * Mức độ biết - Đáp án B: 90o < α ≤ 180o Công cản A < hay cos α < suy 90o < α ≤ 180o - Câu A: 0< α≤90o Nếu học sinh nắm biểu thức tính cơng A: A = F.s cos α cơng A có giá trị âm cos α có giá trị âm không nắm giá trị lượng giác cos α cho cos α < 0< α≤90o chọn câu - Câu C: 90o≤ α ≤ 180o Nếu học sinh nắm biểu thức tính cơng A : A = F.s cos α không học kỹ không nắm giá trị cos α α = 90 o cos α =0 cơng A khơng (nghĩa lực khơng sinh cơng) chọn câu - Câu D: α = 180o 73 Nếu học sinh nắm biểu thức tính cơng A: A = F.s cos α không học kỹ cho công cản xuất cos α = -1 hay α = 180o chọn câu Câu 28: Một vật ném thẳng đứng từ lên cao Trong trình chuyển động vật thì: A Thế vật giảm, trọng lực sinh công dương B Thế vật giảm, trọng lực sinh công âm C Thế vật tăng, trọng lực sinh công dương D Thế vật tăng, trọng lực sinh công âm *Kiểm tra hiểu biết học sinh hệ khái niệm hấp dẫn * Mức độ vận dụng: - Đáp án D: Thế vật tăng, trọng lực sinh công âm Nếu học sinh hiểu vật ném lên độ cao vật tăng dần nên tăng, trọng lực ln hướng ngược chiều nên lực cản sinh cơng âm chọn phương án D - Câu A: Thế vật giảm, trọng lực sinh công dương Nếu học sinh không hiểu mối liên hệ độ cao đông thừi không hiểu vai trị cơng cản trọng lực gây chọn phương án - Câu B: Thế vật giảm, trọng lực sinh công âm Khi học sinh học chưa kĩ kiến thức cho trọng lực sinh cơng âm mà cịn chưa mối liên hệ độ cao chọn phương án - Câu C: Thế vật tăng, trọng lực sinh công dương Nếu học sinh không hiểu công cản trọng lực gây cho vật chọn phương án C 74 Câu 29 : Hai vật có khối lượng m, độ cao h, với vận tốc ban đầu bay xuống đất theo quỹ đạo khác Kết luận sai: A Độ lớn vận tốc chạm đất hai vật B Công trọng lực hai vật C Thời gian rơi hai vật D Gia tốc rơi * Câu để kiểm tra kiến thức * Mức độ hiểu - Đáp án C: Thời gian rơi hai vật Khi vật rơi từ cao xuống với vận tốc ban đầu thời gian rơi khác phụ thuộc vào quỹ đạo rơi, có trường hợp rơi tự thời gian rơi hái vật quỹ đạo chuyển động vật khác - Câu A: Độ lớn vận tốc chạm đất hai vật Nếu học sinh cho vận tốc vật phụ thuộc vào quãng đường vật dịch chuyển thời gian dịch chuyển v = s.t suy vận tốc chạm đất vật khác chọn câu - Câu B : Công trọng lực hai vật Trong trường hợp công trọng lực độ giảm trọng trường, mà trọng trường phụ thuộc vào độ cao h khơng phụ thuộc hình dạng đường Do độ giảm hai vật hay công trọng lực hai vật Nếu học sinh khơng nắm tính chất cơng trọng lực cho vật bay theo đoạn đường khác cơng trọng lục khác chọn câu - Câu D: Gia tốc rơi 75 Vật bay từ cao xuống với vận tốc ban đầu chuyển động nhanh dần chạm đất gia tốc rơi Nếu học sinh cho trình bay xuống đất vật chuyển động thẳng biến đổi cho gia tốc thay đổi chọn câu Câu 30 : Hai vật có khối lượng hai vị trí M N nằm ngang hình vẽ : OhN N OM Thế hai vật vị trí M N : A Wt ( M ) = Wt ( N ) B Wt ( M ) >Wt ( N ) C Không thể so sánh D Wt ( M ) Wt ( N ) Nếu học sinh chọn gốc M cho có giá trị âm, hình vẽ….suy ….thì chọn câu 76 - Câu C : Không thể so sánh Nếu học sinh cho độ cao h vật hình vẽ tính so với gốc khác nên không thẻ so sánh chọn câu - Câu D: Wt ( M )