1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập định luật bảo toàn electron

4 2K 61
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lit( đktc) hỗn hợp gồm NO 2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO 3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X Câu 3: Hòa tan hết 2,16g FeO trong HNO 3 đặc. Sau một htời gian thấy thoát ra 0,224 lit khí X( đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X Câu 4: Hòa tan 2,4 g hỗn hợp Cu và Fe có tỷ lệ số mol 1:1 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu được 0,05 mol một sản phẩm khử duy nhất có chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đó Câu 5: Có 3,04g hỗn hợp Fe và Cu hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 tạo thành 0,08 mol hỗn hợp NO và NO 2 có M 42= . Hãy xác định thành phần % hỗn hợp kim loại ban đầu Câu 6: Khuấy kỹ 100 ml dung dịch A chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 với hỗn hợp kim loại có 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe. Sau phản ứng được dung dịch C và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lit H 2 ( đktc). Tính nồng độ mol/l của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong A Bài 7: Đề p gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn R nặng 7,52 gam gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 . Hòa tan R bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 0,672 lit( đktc) hỗn hợp NO và NO2 có tỷ lệ số mol 1:1. Tính p Bài 8: Trộn 2,7 gam Al vào 20 g hỗn hợp Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp A. Hòa tan A trong HNO 3 thấy thoát ra 0,36 mol NO 2 là sản phẩm khử duy nhất. Xác định khối lượng của Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 Bài 9: tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catôt và 4,48 lit khí ở anôt( đktc). Tính số mol mỗi muối trong X Bài 10: Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe 2 O 3 nung nóng được chất khí B và hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho B lội qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo 6 gam kết tủa. Hòa tan D bằng H 2 SO 4 đặc, nóng thấy tạo ra 0,18mol SO 2 còn dung dịch E. Cô cạn E thu được 24g muối khan. Xác định thành phần hỗn hợp ban đầu Bài 11: Cho 5,1 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lit H 2 (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu: A. 52,94%; 47,06% B. 32,94%; 67,06% C. 50%; 50% D. 60%; 40% Bài 12: Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc dư thu được 6,72 lit khí SO 2 (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu: A. 2,7g; 5,6g B. 5,4g; 4,8g C. 9,8g; 3,6g D. 1,35g; 2,4g Bài 13: Trộn 60g bột Fe với 30 g bột lưu huỳnh rồi đun nóng( không có không khí) thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lit O 2 (đktc) ( biết các pư xảy ra hoàn toàn). V có giá trị: A. 32,928lit B. 16,454lit C. 22,4lit D. 4,48lit Bài 14: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO 2 ( đktc). Khối lượng a gam là: A. 56g B. 11,2g C. 22,4g D. 25,3g Bài 15: Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO 3 thu được V lit NO( đktc). Thể tích V và khối lượng HNO 3 đã phản ứng: A. 0,048lit; 5,84g B. 0,224lit; 5,84g C. 0,112lit; 10,42g D. 1,12lit; 2,92g Bài 16: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R 1 , R 2 có hóa trị x,y không đổi( R 1 và R 2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO 4 dư, lấy Cu thu được cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12 lit NO duy nhất( đktc). Nếu cho hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với HNO 3 thì thu được N 2 với thể tích là: A. 0,336lit B. 0,2245lit C. 0,448lit D. 0,112lit Bài 17: Khi cho 9,6gam Mg tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc thấy có 49gam H 2 SO 4 tham gia phản ứng tạo muối MgSO 4 , H 2 O và sản phẩm khử X. X là: A. SO 2 B. S C. H 2 S D. SO 2 ,H 2 S Bài 18: Cho 1,35gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư được 1,12lit NO và NO 2 có khối lượng trung bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 9,65g B. 7,28g C. 4,24g D. 5,69g Bài 19: Cho a gam hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3 O 4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250ml dung dịch HNO 3 , khi đun nóng nhẹ được dung dịch B và 3,136 lit hỗn hợp khí C( đktc) gồm NO 2 và NO có tỷ khối so với H 2 bằng 20,143 a/ a nhận giá trị là: A. 46,08g B. 23,04g C. 52,7g D. 93g b/ Nồng độ mol/l HNO 3 đã dùng là: A. 1,28 B. 4,16 C. 6,2 D. 7,28 Bài 20(ĐTS A 2007): Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu( tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 , thu được V lit( đktc) hỗn hợp khí X( gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y( chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỷ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là: A. 4,48lit B. 5,6lit C. 3,36lit D. 2,24lit Bài 21: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72 g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau A. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO 3 dư thấy tạo thành 0,448 lit khí B duy nh6at1 có tỷ khối so với H 2 bằng 15. m nhận giá trị là: A. 5,56g B. 6,64g C. 7,2g D. 8,8g Bài 22: Nung m gam sắt trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe,FeO,Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Hòa tan hoàn toàn A trong HNO 3 dư thu được dung dịch B và 12,096 lit hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) có tỷ khối so với He là 10,167. Giá trị m là: A. 72g B. 69,54g C. 91,28 D.ĐA khác CÁCH TÍNH NHANH TRONG BÀI TOÁN OXI HÓA-KHỬ Bài 1: Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05mol N 2 O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là: A. 120,4g B. 89,8g C. 116,9g D. 90,3g Bài 2: Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO 2 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 51,8g B. 55,2g C. 69,1g D. 82,9g Bài 3: Cho 18,4 g hỗn hợp kim loại A,B tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H 2 SO 4 đặc, nóng thấy thoát ra 0,3 mol NO và 0,3mol SO 2 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được là: A. 42,2g B. 63,3g C. 79,6g D. 84,4g Bài 4: Cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO 3 x(M) thu được 2,24 lit khí NO( đktc) Tính giá trị x? Bài 5: Cho m gam kim loại X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO 3 x(M) thu được 2,24 lit NO(đktc). Tính giá trị của x? Bài 6: Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp 2 kim loại X,Y có hóa trị tương ứng I,II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO 3 và H 2 SO 4 thì thu được 2,688 lit hỗn hợp khí B gồm NO 2 và SO 2 ( đktc) và có tổng khối lượng là 5,88g. Cô cạn dung dịch sau cùng thì thu được m(g) muối khan. Tính m? Bài 7: Cho 12gam hỗn hợp 2 kim loại X,Y hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO 3 thu được m(g) muối và 1,12lit khí không duy trì sự cháy(đktc). Tính giá trị m? Bài 8: Hòa tan hỗn hợp gồm Mg,Fe và kim loại X vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02mol NO. Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu? Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 5,04g hỗn hợp gồm 3 kim loại X,Y,Z vào 100 ml dung dịch HNO 3 x(M) thu được m(g) muối, 0,02mol NO 2 và 0,005mol N 2 O. Tính giá trị x và m? Bài 10: Cho 13,4gam hỗn hợp Fe,Al,Mg tác dụng hết với một lượng dung dịch HNO 3 2M( lấy dư 10%) thu được 4,48 lit hỗn hợp NO và N 2 O có tỷ khối so với H 2 là 18,5 và dung dịch không chứa muối amoni. Tính thể tích dung dịch HNO 3 đã dùng và khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,1mol NO và 0,2 mol NO 2 . Khối lượng muối có trong dung dịch (không có muối amoni) sau pahn3 ứng là: A. 39g B. 32,8g C. 23,5g D. Không xác định Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12 lit( đktc) khí N 2 ( sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng? A. 36,6g B. 36,1g C. 31,6g D. Kết quả khác Bài 13: Hòa tan 1,68 g kim loại M trong dung dịch HNO 3 3,5M lấy dư 10% thu được sản phẩm khử gồm 0,03 mol NO 2 và 0,02 mol NO. Thể tích dung dịch HNO 3 đã dùng là: A. 40ml B. 44ml C. 400ml D. 440ml Bài 14: Cho 12,9 gam hỗn hợp Mg và Al phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO 3 4M và H 2 SO 4 7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO 2 , NO và N 2 O( không có sản phẩm khử khác). Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là: A. 62,79% B. 52,33% C. 41,86% D. 83,72% Bài 15: Trộn 60 gam với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit clohidric dư thì thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít (dktc). Tính V, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 16: Để m gam phoi bào sắt A ngoài không khí, sau một thời gian biến đổi thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam gồm sắt và các oxit của sắt ( ). Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch thấy giải phóng ra 2,24 lít khí (dktc). a) Viết các phương trình phản ứng b) Tính khối lượng m của A Bài 17: Đốt cháy x mol bởi oxi dư thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm . Tỉ khối của Y đối với là 19. Tính x Bài 18: Cho 1,35 gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch loãng dư thu được 1,12 lít hỗn hợp X(đktc) gồm và có tỉ khối so với bằng 21,4. Tính tỗng khối lượng muối nitrat tạo thành Bài 19: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam bằng dung dịch , toàn bộ lượng khí sinh ra đem oxi hoá hết thành rồi chuyển hết thành . Tính thể tích oxi tham gia vào các quá trình trên Bài 20: Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch 63%. Sau pứ thu dc dung dịch A và 11,2 l khí duy nhất (dktc). Tính C % các chất có trong dung dịch A Bài 21: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hh gồm 1 muối cacbonat kim loại kiềm và muối cacbonat kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl. Sau pứ thu được 4,48 l khí ở dktc. Đem cô cạn dung dịch sau pứ thì sẽ dc bao nhiêu gam muối khan Bài 22: Để đốt cháy hoàn toàn 1 chất hữu cơ A có chứa C, O, H cần 1,904 lit dktc và thu dc khí và hơi nước theo thể tích 4:3. Hãy XĐ công thức PT của A biết tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 7 Bài 23: Hỗn hợp X gồm . Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu dc 64 gam chất rắn trong ống sứ và 11,2 l hỗn hợp khí B (đktc) có tỉ khối so với là 20,4. Tìm m . 21,4. Tính tỗng khối lượng muối nitrat tạo thành Bài 19: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam bằng dung dịch , toàn bộ lượng khí sinh ra đem oxi hoá hết thành rồi. B tác dụng hoàn toàn với dung dịch thấy giải phóng ra 2,24 lít khí (dktc). a) Viết các phương trình phản ứng b) Tính khối lượng m của A Bài 17: Đốt cháy

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w