Thiếu dữ kiện không kết luận được

Một phần của tài liệu he thong cau hoi trc ngiem chuong dinh luat bao toan lop 10 thpt (Trang 58 - 60)

*Học sinh nắm được biểu thức động lượng P = m.v

* Mức độ biết

Đáp án B: Thời gian chuyển động của vật có khối lượng nhỏ dài

hơn

P1 = m1.v1

P2 = m2v2

Ta có: p1 = p2 = p ⇒m1v1 = m2v2 ⇔m1 〉 m2 ⇒v1 〉 v2

Vậy cùng động lượng, vật có khối lượng nhỏ thì vận tốc lớn.

Câu A: Thời gian chuyển động của vật có khối lượng lớn thì dài

hơn

Câu này đưa ra nhằm giảm xác suất chọn đúng của học sinh.

Nếu học sinh cho rằng biểu thức P = m.v không có liên quan gì đến thời gian (t = hằng số) sẽ chọn phương án này.

Câu D: Thiếu dữ kiện không kết luận được

Những hoc sinh không nắm vững kiến thức chắc chắn sẽ chọn phương án này.

Câu 11: Vật có khối lượng m chuyển động tròn đều với vận tốc v. Sau thời gian bằng một chu kì, độ biến thiên động lượng của vật là:

A. –mv C. -2mvB. mv D. 0 B. mv D. 0

* Câu này kiểm tra kiến thức động lượng. * Mức độ vận dụng.

- Đáp án D: 0

Vật chuyển động tròn đều thì sau một chu kỳ vận tốc của vật vẫn là v. Ta có: ∆ =urp mvuur2−mvur1⇒ ∆ =p mv mv− =0

- Câu A: -mv

Nếu học sinh cho rằng trong chuyển động tròn đều thì sau một chu kỳ vận tốc của vật là – v và độ biến thiên động lượng của vật sẽ bằng động lượng của vật sau một chu kỳ: ∆ = −p mv

- Câu B: mv

Nếu học sinh cho rằng trong chuyển động tròn đều thì độ biến thiên động lượng của vật cũng bằng động lượng của vật lúc ban đầu: ∆ =p mv

- Câu C: -2mv

Nếu học sinh cho rằng vật chuyển động tròn đều thì sau một chu kỳ vận tốc của vật là –v. và độ biến thiên động lượng bằng:

2 1 2

p mv mv mv mv mv

∆ = − = − − = −

Câu 12: Một quả bóng nặng 0,5kg bay ngang tới chân người cầu thủ với vận tốc 2m/s. Cầu thủ này đá bóng làm cho nó bay ngược trở lại với vận

tốc với vận tốc 3m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động lúc sau của quả bóng. Tính xung lượng của lực mà người cầu thủ đó đá bóng.

A. 0, 5 (N) C. 1,5 (N)B. – 2, 5 (N) D. 2,5 (N) B. – 2, 5 (N) D. 2,5 (N)

* Câu này kiểm tra kiến thức xung lượng. * Mức độ vận dụng.

- Đáp án D: 2, 5 (N)

Xung lượng của lực bằng độ biến thiên động lượng: ∆ = ∆ur urp F t

Chiếu lên phương chuyển động lúc sau ta có: F t mv∆ = 2− −( mv1) =0,5.3 0,5.2 2,5+ = ( )N

- Câu A: 0,5 (N)

Nếu học sinh nắm được xung lượng của lực bằng độ biến thiên động lượng nhưng không xét đến chiều vận tốc ban đầu của vật thì sẽ chọn câu này:

( )

2 1 0,5.3 0,5.2 0,5

F t mv∆ = −mv = − = N

- Câu B: -2,5 (N)

Nếu học sinh nhớ nhầm xung lượng của lực bằng độ độ giảm động lượng thì sẽ chọn câu này:

F t∆ = −mv1− −( mv2) = −0,5.3 0,5.2− = −2,5( )N

- Câu C: 1,5 (N)

Nếu học sinh cho rằng xung lượng của lực trong trường hợp này sẽ bằng động lượng thì sẽ chọn câu này:

( )

2

. 0,5.3 1,5

F t mv∆ = = = N

Câu 13: Đơn vị của động lượng là: A. Kg.m.s2

B. Kg.m.s

Một phần của tài liệu he thong cau hoi trc ngiem chuong dinh luat bao toan lop 10 thpt (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w