Gia tốc rơi bằng nhau.

Một phần của tài liệu he thong cau hoi trc ngiem chuong dinh luat bao toan lop 10 thpt (Trang 75 - 76)

* Câu này để kiểm tra kiến thức thế năng. * Mức độ hiểu.

- Đáp án C: Thời gian rơi của hai vật bằng nhau.

Khi vật rơi từ trên cao xuống với vận tốc ban đầu thì thời gian rơi sẽ khác nhau phụ thuộc vào quỹ đạo rơi, chỉ có trường hợp đối với sự rơi tự do thì thời gian rơi của hái vật mới bằng nhau mặc dù quỹ đạo chuyển động của vật khác nhau.

- Câu A: Độ lớn vận tốc chạm đất của hai vật bằng nhau.

Nếu học sinh cho rằng vận tốc của vật phụ thuộc vào quãng đường vật dịch chuyển và thời gian dịch chuyển v = s.t thì sẽ suy ra vận tốc chạm đất của vật là khác nhau và chọn câu này.

- Câu B : Công của trọng lực của hai vật đều bằng nhau.

Trong trường hợp này công của trọng lực bằng độ giảm thế năng trọng trường, mà thế năng trọng trường chỉ phụ thuộc vào độ cao h chứ không phụ thuộc hình dạng đường đi. Do đó độ giảm thế năng của hai vật là như nhau hay công của trọng lực của hai vật bằng nhau. Nếu học sinh không nắm được tính chất công của trọng lực và cho rằng vật bay theo những đoạn đường khác nhau thì công của trọng lục cũng sẽ khác nhau và chọn câu này.

Vật bay từ trên cao xuống với vận tốc ban đầu thì nó sẽ chuyển động nhanh dần đều cho đến khi chạm đất do đó gia tốc rơi là như nhau. Nếu học sinh cho rằng trong quá trình bay xuống đất vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì sẽ cho rằng gia tốc thay đổi và chọn câu này.

Câu 30 : Hai vật có cùng khối lượng ở hai vị trí M và N nằm ngang như hình vẽ : N N h O OM

Thế năng của hai vật tại vị trí M và N là : A. Wt( )M =Wt( )N

B. Wt( )M >Wt( )N

C. Không thể so sánh được.D. Wt( )M <Wt( )N

Một phần của tài liệu he thong cau hoi trc ngiem chuong dinh luat bao toan lop 10 thpt (Trang 75 - 76)