* Câu này kiểm tra về kiến thức thế năng. * Mức độ hiểu.
- Đáp án A : Wt( )M =Wt( )N
Đối với các vật có cùng tọa độ cao so với một điểm mốc bất kỳ thì thế năng của vật sẽ bằng nhau.
- Câu B : Wt( )M >Wt( )N
Nếu học sinh chọn gốc thế năng tại M và cho rằng khi đó thế năng sẽ có giá trị âm, trên hình vẽ….suy ra ….thì sẽ chọn câu này.
- Câu C : Không thể so sánh được.
Nếu học sinh cho rằng độ cao h của các vật như trên hình vẽ được tính so với các gốc thế năng khác nhau nên không thẻ so sánh thế năng thì sẽ chọn câu này.
- Câu D: Wt( )M <Wt( )N
Nếu học sinh cho rằng…suy ra …thì sẽ chọn câu này.
Câu 31: Một vật có khối lượng 1 kg rơi từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/ 2
S . Động năng của vật ngay trước khi va chạm là: A. 500 J
B. 5 J
C. 50 J
D. 0,5 J
Câu này kiểm tra khả năng vận dụng định luật bảo toàn cơ năng.
-Đáp án B: 5 J
Động năng của vật trước va chạm mặt đát chính bằng thế năng ban đầu:
Wđ = Wt = mgh = 1. 0,5. 10 = 5 J
-Câu A: 500 J
Nếu học sinh quên không đổi đơn vị sẽ chọn phương án này: Wđ = Wt = mgh = 1. 50. 10 = 500 J
-Câu C: 50 J
Nếu học sinh đổi sai đơn vị sẽ chọn phương án này: Wđ = Wt = mgh = 1. 5. 10 = 50 J
-Câu D: 0,5 J
Nếu học sinh không làm được hoặc khoanh bừa sẽ chọn phương án này.
Câu 32: Cơ năng là đại lượng: A. Vô hướng, luôn dương
B. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không