Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
Vật lý 8 Ngày soạn: 03/08/09 Chng I: C HC Tit 1 (Bi 1 ) : CHUYN NG C HC Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 8A 8B I/ Mc tiờu: Kin thc: - Bit c vt chuyn ng hay ng yờn so vi vt mc. - Bit c tớnh tng i ca chuyn ng v ng yờn. - Bit c cỏc dng ca C: C thng, C cong, C trũn. K nng : - Nờu c vớ d v: C c hc, tớnh tng i ca C v ng yờn, nhng vớ d v cỏc dng C: thng, cong, trũn. Thỏi : Rốn tớnh c lp, tớnh tp th, tinh thn hp tỏc trong hc tp. II/ Chun b: GV: Giỏo ỏn, sgk, sbt, bng ph phúng to H1.1; 1.2. HS : c trc bi mi. III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề IV/ Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: T CHC CC HOT NG DY HC: Hot ng 1: Gii thiu chng trỡnh Vt lý 8 - T chc tỡnh hung hc tp (3ph) Chng trỡnh Vt lớ 8 gm cú 2 chng: C hc, nhit hc. GV yờu cu 1 HS c to 10 ni dung c bn ca chng I (sgk 3). T chc tỡnh hung: GV yờu cu HS t c cõu hi phn m bi v d kin cõu tr li. V: Trong cuc sng ta thng núi 1 vt ang C hoc ang ng yờn. Vy cn c vo õu núi vt ú chuyn ng hay ng yờn Phn I. Hot ng 2: Lm th no bit mt vt C hay ng yờn (12ph) Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Phn ghi ca hc sinh a) GV: Y/c HS nghiờn cu v tho lun nhúm (bn) tr li C1. Sau ú gi HS tr li C1 HS khỏc nhn xột. GV: Y/c HS c phn thụng tin trong sgk-4. ? : nhn bit 1 vt C hay ng yờn ngi ta cn c vo õu? HS: Cn c vo v trớ ca vt ú so vi vt khỏc c chn lm mc. ? : Nhng vt nh th no cú th chn lm mc? HS: Cú th chn bt kỡ. Thng chn T v nhng vt gn vi T. I/ Lm th no bit mt vt chuyn ng hay ng yờn? C1: Da vo v trớ ca ụ tụ (thuyn, ỏm mõy ) so vi ngi quan sỏt hoc mt vt ng yờn no ú cú thay i hay khụng. 1 VËt lý 8 ? : Khi nào 1 vật được coi là chuyển động? Khi nào ta bảo vật đó đứng yên? HS: trả lời như sgk – 4 GV: Giới thiệu chuyển động của vật khi đó gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là CĐ cơ học). GV(chốt): Như vậy muốn xét xem một vật có chuyển động hay không ta phải xét xem vị trí của nó có thay đổi so với vật mốc hay không. b) GV: Y/c HS nghiên cứu và trả lời C2. Sau đó gọi HS lấy ví dụ. HS khác nhận xét bổ sung (nếu cần). GV kết luận ví dụ đúng. c) GV: Y/c HS suy nghĩ trả lời C3. Sau đó gọi HS lấy ví dụ. HS khác nhận xét bổ sung (nếu cần). GV kết luận câu trả lời đúng. ? : Một người đang ngồi trên xe ô tô rời bến, hãy cho biết người đó chuyển động hay đứng yên? HS: có thể có hai ý kiến: đứng yên, chuyển động. ? (c/ý): Có khi nào một vật vừa CĐ so với vật này, vừa đứng yên so với vật khác hay không? → phần II * Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. C2: + Ô tô CĐ so với cây cối ven đường. + Đầu kim đồng hồ CĐ so với chữ số trên đồng hồ. … C3: - Một vật được coi là đứng yên khi vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc. VD: một người ngồi cạnh 1 cột điện thì người đó là đứng yên so với cái cột điện. Cái cột điện là vật mốc. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên (10ph) a) GV: Y/c HS quan sát H1.2, đọc thông tin đầu mục II. Thảo luận nhóm trả lời C4, C5. Sau đó GV gọi đại diện nhóm trả lời lần lượt từng câu yêu cầu trong mỗi trường hợp chỉ rõ vật mốc, gọi nhóm khác nhận xét rồi kết luận. GV: Y/c HS từ hai câu trả lời C4, C5 suy nghĩ trả lời C6. Sau đó gọi 1 HS đọc to câu trả lời C6. GV: Gọi 1 số HS trả lời C7. Y/c HS chỉ rõ vật chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào. b) GV: Y/c HS tự đọc thông tin sau câu C7 (sgk- 5). ? : Từ các VD trên rút ra được nhận xét gì về tính CĐ hay đứng yên của vật? HS: CĐ hay đứng yên có tính tương đối. GV: Y/c HS trả lời C8. GV(TB): Trong hệ mặt trời, mặt trời có khối lượng II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: C4: So với nhà ga thì hành khách CĐ. Vì vị trí của hành khách thay đổi so với nhà ga. C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên. Vì vị trí của hành khách không thay đổi so với toa tàu. C6: (1) đối với vật này (2) đứng yên. C7: Người đi xe đạp. So với cây bên đường thì người đó CĐ nhưng so với xe đạp thì người đó đứng yên. * Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với TĐ, vì vậy 2 VËt lý 8 rất lớn so với các hành tinh khác, tâm của hệ mặt trời sát với vị trí của mặt trời. Nếu coi mặt trời đứng yên thì các hành tinh khác CĐ. GV(chốt): Một vật được coi là CĐ hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Vì vậy khi nói một vật CĐ hay đứng yên ta phải chỉ rõ vật CĐ hay đứng yên so với vật nào. có thể coi mặt trời CĐ khi lấy mốc là TĐ. Hoạt động 4: Một số chuyển động thường gặp (5 ph) a) GV Y/c HS tự đọc mục III, quan sát H1.3a,b,c. ? : Quỹ đạo của CĐ là gì? Quỹ đạo CĐ của vật thường có những dạng nào? b) GV Y/c HS thảo luận trả lời C9. III/ Một số chuyển động thường gặp: * Quỹ đạo của cđ: Đường mà vật cđ vạch ra. Các dạng cđ: cđ thẳng, cđ cong. Ngoài ra cđ tròn là một trường hợp đặc biệt của cđ cong. C9: CĐ thẳng: CĐ của viên phấn khi rơi xuống đất. CĐ cong : CĐ của một vật khi bị ném theo phương ngang. CĐ tròn: CĐ của 1 điểm trên đầu cánh quạt, trên đĩa xe đạp … Hoạt động 5: Vận dụng (13 ph) a) Y/c HS làm việc cá nhân trả lời C10, C11. GV có thể gợi ý: Chỉ rõ trong H1.4 có những vật nào. Gọi HS trả lời C10 đối với từng vật, yêu cầu chỉ rõ vật mốc trong từng trường hợp. IV. Vận dụng: C10: Vật CĐ đối với Đứng yên đối với Ô tô Người đứng bên đường và cột điện Người lái xe Người lái xe Người đứng bên đường và cột điện Ô tô Người đứng bên đường Ô tô và người lái xe Cột điện Cột điện Ô tô và người lái xe Người đứng bên đường. C11: Không. Vì có trường hợp sai VD: Khi vật CĐ tròn xung quanh vật mốc. 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc bài + ghi nhớ. - Đọc thêm “Có thể em chưa biết” - BTVN: 1.1 đến 1.6 (SBT) V/ Rót kinh nghiÖm Ngày soạn: 09/08/09 3 Vật lý 8 Tit 2 (Bi 2 ): VN TC Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 8A 8B I/ Mc tiờu: Kin thc: - T vớ d, so sỏnh quóng ng C trong 1s ca mi C rỳt ra cỏch nhn bit s nhanh, chm ca C ú (gi l vn tc). - Nm vng cụng thc tớnh vn tc: v = s/t , ý ngha ca khỏi nim vn tc, n v hp phỏp ca vn tc v cỏch i n v vn tc. - Vn dng cụng thc tớnh vn tc tớnh quóng ng v thi gian trong C. K nng : - Bit dựng cỏc s liu trong bng, biu rỳt ra nhng nhn xột ỳng. Thỏi : HS cú ý thc hp tỏc trong hc tp. Cn thn, chớnh xỏc khi tớnh toỏn. II/ Chun b: GV: Giỏo ỏn, sgk , sbt, bng ph 2.1 v 2.2 HS : Hc bi c, lm BTVN. III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề IV/ Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Cõu hi: Phỏt biu ghi nh bi 1? Ly VD v 1 vt ang C, 1 vt ang ng yờn (ch rừ vt mc)? Ti sao núi C v ng yờn ch cú tớnh tng i, cho VD minh ha? ỏp ỏn: - Ghi nh: sgk 7 - VD: HS t ly - Vỡ: mt vt cú th C i vi vt ny nhng li ng yờn so vi vt khỏc. Tc l vt C hay ng yờn cũn tựy thuc vo vt c chn lm mc. VD: HS t ly. 3. Bài mới: T CHC CC HOT NG DY HC: Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp (3ph) GV: Y/c HS quan sỏt H 2.1. ? Hỡnh 2.1 mụ t iu gỡ? H: Mụ t 4 vn ng viờn in kinh thi chy t th xut phỏt. ? Trong cuc chy thi ny ngi chy nh th no l ngi ot gii nht? H: Ngi chy nhanh nht ? Da vo iu gỡ khng nh ngi no chy nhanh nht? H: Ngi v ớch u tiờn. ? Nu cỏc vn ng viờn khụng chy ng thi cựng mt lỳc thỡ da vo õu? H: Cn c vo thi gian chy trờn cựng mt quóng ng. GV(v): nhn bit s nhanh hay chm ca C ngi ta da vo mt i lng ú l Vn tc. Vy vn tc l gỡ? o vn tc nh th no? Bi mi. Hot ng 2: Tỡm hiu v Vn tc (15ph) 4 VËt lý 8 Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi của học sinh a) GV y/c HS tự đọc thông tin ở mục I , n/c bảng 2.1, thảo luận nhóm (bàn) trả lời C1, C2. G: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời C1, đại diện nhóm khác trả lời C2. Lên bảng điền cột 4, 5 (bảng phụ) và giải thích cách làm trong mỗi trường hợp. H: Trả lời C1 như bên. Giải thích cách điền cột 4, 5: + (4): Ai hết ít thời gian nhất – chạy nhanh nhất. + (5): Lấy quãng đường s chia cho thời gian t. ? Dựa vào kết quả cột (4) và (5). Hãy cho biết ngoài cách so sánh thời gian chạy trên cùng một quãng đường còn cách nào khác để kết luận ai chạy nhanh hơn? H: Có thể so sánh quãng đường đi được trong cùng một giây, người nào đi được qđường dài hơn thì đi nhanh hơn. G(giới thiệu): Trong Vật lí để so sánh độ nhanh, chậm của CĐ người ta chọn cách thứ hai thuận tiện hơn tức là so sánh qđường đi được trong 1s. Người ta gọi qđường đi được trong 1s là vận tốc của CĐ. ? Vậy vận tốc là gì? b) GV y/c HS n/c C3 và trả lời C3. G: Gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét, GV kết luận. GV yêu cầu 1 HS đọc to lại C3 sau khi hoàn chỉnh. ? : Dựa vào bảng 2.1 cho biết bạn nào chạy với vận tốc lớn nhất? Nhỏ nhất? Giải thích? H: Hùng có v lớn nhất (vì chạy được qđường dài nhất trong một giây). Cao có v nhỏ nhất (vì qđường chạy được trong 1s của Cao ngắn nhất) G(chốt): Như vậy để so sánh độ nhanh chậm của CĐ ta so sánh độ lớn của vận tốc. Độ lớn của vận tốc (vận tốc) được xác định bằng độ dài qđường đi được trong 1 đơn vị thời gian(1s). I/ Vận tốc là gì? C1: Cùng chạy quãng đường 60m như nhau, ai mất ít thời gian hơn thì chạy nhanh hơn. C2: (1) (4) (5) An Ba 6m Bình Nhì 6,32m Cao Năm 5,45m Hùng Nhất 6,67m Việt Bốn 5,71m * Vận tốc: Là quãng đường đi được trong 1s. C3: (1) nhanh (2) chậm (3) quãng đường đi được (4) đơn vị Hoạt động 3: Lập công thức tính Vận tốc (3ph) G: Y/c HS tự nghiên cứu mục II. ? Vận tốc được tính bằng công thức nào? Kể tên các đại lượng trong công thức? H: như bên ? Từ công thức tính v hãy suy ra công thức tính s và t? II/ Công thức tính vận tốc: t s v = v. vận tốc s. Quãng đường đi được. t. Thời gian để đi hết qđường đó Suy ra: tvs .= ; v s t = Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị Vận tốc (7ph) GV y/c HS tự đọc thông tin mục III, nghiên cứu C4. Sau đó gọi 1 HS lên bảng điền C4 vào bảng III/ Đơn vị vận tốc: 5 VËt lý 8 phụ 2.2 ? : Có nhận xét gì về đơn vị của vận tốc? Đơn vị hợp pháp của vận tốc? H: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp là m/s và km/h. G(TB): Với những CĐ có vận tốc lớn người ta còn lấy đơn vị khác như: km/s ? : Nêu cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h → m/s và ngược lại? H: 1km/h = s m 3600 1000 ≈ 0,28 m/s 1 m/s = hkm h km h km /6,3 1000 3600 3600 1 1000 1 == G(giới thiệu): Để đo vận tốc người ta dùng dụng cụ đo: tốc kế. Quan sát H2.2 ? Trong thực tế ta thường thấy tốc kế ở đâu? Số chỉ của tốc kế gắn trên các phương tiện cho ta biết gì? H: Cho biết vận tốc CĐ của chúng ở thời điểm ta quan sát. ? : Đọc số chỉ của tốc kế ở hình 2.2? Con số đó cho ta biết gì? H: 30km/h. Nghĩa là xe đang chạy với vận tốc 30km/h. C4: m m km km cm s phút h s s m/s m/ph km/h km/s cm/s - Đơn vị của vận tốc: m/s và km/h - Đổi đơn vị: 1km/h ≈ 0,28 m/s 1m/s = 3,6 km/h Hoạt động 5:Vận dụng (10ph) G: Yc HS thảo luận theo nhóm bàn làm câu C5. ? Muốn so sánh CĐ nào nhanh hơn, chậm hơn ta làm ntn? H: Đưa về cùng một đơn vị rồi so sánh. ? Hãy so sánh bằng cách nhanh nhất? Có thể so sánh bằng cách nào khác? H: Có thể so sánh bằng cách đổi từ đơn vị km/h → m/s . G(nhấn mạnh): Khi so sánh sự nhanh hay chậm của CĐ (so sánh vận tốc) cần phải đưa về cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh. G: Y/c HS nghiên cứu C6; C7 và C8. Gọi 3 HS lên bảng giải C6, C7, C8 dưới lớp tự làm vào IV/ Vận dụng: C5: a) Cho biết trong 1h xe ô tô đi được 36km, xe đạp đi được 10,8km. Trong 1s tàu hỏa đi được 10m. b) Ta có: v ô tô = 36 km/h; v xe đạp = 10,8 km/h v tàu = 10m/s = 10. 3,6 km/h = 36 km/h ⇒ v ô tô = v tàu > v xe đạp Vậy ô tô và tàu hỏa chuyển động nhanh như nhau, xe đạp CĐ chậm nhất. C6: Tóm tắt: t = 1,5 h = 5400 s s = 81 km = 8100 m v 1 (km/h) = ?; v 2 (m/s) = ? So sánh v 1 và v 2 ? Giải: Vận tốc của tàu là: 6 VËt lý 8 vở. Yêu cầu tóm tắt bằng cách thay các đại lượng vật lí bằng các kí hiệu. Lưu ý đơn vị của các đại lượng. Khi giải một bài tập Vật lý ta cũng giải tương tự như một bài toán nghĩa là phải dựa vào tóm tắt để tìm mối quan hệ giữa các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm… Lưu ý: Khi sử dụng công thức v = s/t đơn vị của 3 đại lượng này phải phù hợp. VD: s(m); t(s) thì v(m/s) s(km); t(h) thì v(km/h) và ngược lại hkm h km ht kms v /54 5,1 81 )( )( 1 === sm sf m st ms v /15 4005 81000 )( )( 2 === v 1 = v 2 tức là 54 km/h = 15 m/s. ĐS: 54 km/h; 15 m/s C7: Tóm tắt: t = 40 ph = 2/3h v = 12 km/h s = ? (km) Giải: Từ công thức: v = s/t suy ra s = v.t Thay số: s = 12 km/h. 3 2 h = 8 km Vậy quãng đường người xe đạp đi được là 8km. ĐS: 8 km C8: Tóm tắt: v = 4 km/h t = 30 ph = 2 1 h s = ? Giải: Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là: S = v.t = 4. 2 1 = 2 (km) ĐS: 2 km 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài, ghi nhớ. - Đọc “Có thể em chưa biết” - BTVN: 2.1 đến 2.5 V/ Rót kinh nghiÖm Ngày soạn: 09/08/09 Tiết 3 (Bài 3 ) : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU. Líp Ngµy gi¶ng HS v¾ng Ghi chó 8A 8B 7 Vật lý 8 I/ Mc tiờu: Kin thc: - Phỏt biu c nh ngha C u v nờu c nhng VD v C u. - Nờu c nhng VD v C khụng u thng gp. Xỏc nh c du hiu c trng ca C ny l vn tc thay i theo thi gian. - Vn dng tớnh vn tc trung bỡnh trờn mt on ng. - Mụ t thớ nghim H3.1 da vo cỏc d kin ó ghi bng 3.1 trong thớ nghim tr li c nhng cõu hi trong bi. K nng : Rốn k nng quan sỏt, kh nng thc hin thớ nghim v s lớ kt qu. Thỏi : II/ Chun b: GV: Giỏo ỏn, sgk, sbt, bng ph 3.1; 1 b thớ nghim H3.1 HS : Hc bi, lm BTVN, c trc bi mi. III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề IV/ Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 5 Cõu hi: Phỏt biu ghi nh bi 2? Núi mt vt cú vn tc l 40km/h em hiu nh th no? ỏp ỏn: - Ghi nh: sgk 10 - Ngha l: Trong 1h vt ú i c quóng ng 40 km. 3. Bài mới: T CHC CC HOT NG DY HC: Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp (3ph) ? Nờu nhn xột v vn tc C ca 1 u cỏnh qut trong 3 trng hp: (1) Khi m qut (2) Khi qut quay n nh (3) Khi tt qut. HS: Khi m qut: u cỏnh qut C nhanh dn (v tng dn) Khi qut quay n nh: u cỏnh qut C u (v khụng thay i) Khi tt qut: u cỏnh qut C chm dn (v gim dn) GV(v): Nh vy mt vt khi C cú th cú vn tc khỏc nhau. Cn c vo vn tc ngi ta chia ra 2 loi C: C u v C khụng u. Vy C u l gỡ? C khụng u l gỡ? cỏch tớnh vn tc ca cỏc C ú ntn? Hot ng 2:Tỡm hiu v chuyn ng u v chuyn ng khụng u (15ph) Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Phn ghi ca hc sinh a) G: Y/c HS t c phn thụng tin trong sgk tỡm hiu th no l C u? C khụng u? Sau ú gi HS tr li 2 cõu hi trờn. ? : S khỏc nhau ca C u v C khụng u? H: C u cú v khụng thay i theo thi gian cũn C khụng u cú v thay i theo thi gian. ? : Trong C ca 1 u cỏnh qut nờu u bi thỡ I/ nh ngha: * C u (sgk 11) * C khụng u (sgk 11) 8 VËt lý 8 trong trường hợp nào nó CĐ đều, CĐ không đều? Vì sao? H: Khi quạt quay ổn định : CĐ đều (vì v không đổi theo thời gian) Khi mở và tắt quạt: CĐ không đều ( vì v thay đổi theo thời gian) b) G: Y/c HS tự nghiên cứu C1. G: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 3.1 gồm: 1 máng nghiêng, 1 máng ngang, 1 bánh xe măcxoen, 1 máy gõ nhịp (3s gõ 1 tiếng). GV gọi 1 HS lên bảng làm thí nghiệm theo HD câu C1 và 1 HS ghi kết quả vào bảng 3.1 kẻ sẵn. Cả lớp quan sát. ? Dựa vào kết quả thí nghiệm hãy trả lời C1? Giải thích vì sao? H: Trả lời như bên. GV có thể gợi ý: Dựa vào công thức v = s/t. Nếu t không thay đổi(xét CĐ của vật trong những khoảng thời gian như nhau) thì v phụ thuộc vào s. + s không thay đổi theo thời gian thì v không thay đổi → vật CĐ đều. + s thay đổi theo thời gian thì v thay đổi → vật CĐ không đều. c) GV y/c HS nghiên cứu và trả lời C2. GV gọi HS trả lời và giải thích. HS khác nhận xét, bổ sung(nếu cần). C1: - CĐ của trục bánh xe trên máng ngang là CĐ đều vì trong cùng khoảng thời gian 3s trục đi được những qđường bằng nhau. - CĐ của trục xe trên máng nghiêng là CĐ không đều vì trong cùng khoảng thời gian như nhau trục xe đi được những qđường không bằng nhau và tăng dần. C2: a) CĐ đều b) c) d) CĐ không đều. Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của CĐ không đều. (12 ph) G: Y/c HS đọc thông tin ở mục II để tìm hiểu khái niệm vận tốc TB. ? Tính quãng đường lăn được của trục trong mỗi giây trên mỗi qđường AB, BC, CD? H: Trên các qđường AB, BC, CD mỗi giây trục lăn được: AB: s 1 = 0,05 : 3 ≈ 0,017 (m). BC: s 2 = 0,15 : 3 ≈ 0,05(m). CD: s 3 = 0,25 : 3 ≈ 0,08 (m). G(TB): Trong CĐ không đều, giá trị của v liên tục thay đổi. Để xác định CĐ là nhanh hay chậm ta chỉ tính một cách trung bình như trên. Các giá trị tìm được 0,017 (m/s); 0,05 (m/s); 0,08 (m/s) được gọi là vận tốc TB của CĐ trên mỗi qđường AB, BC, CD. ? Vận tốc TB của CĐ không đều được XĐ ntn? Nêu CT tính? II/ Vận tốc TB của CĐ không đều: v tb = t s 9 VËt lý 8 H: Qđường vật đi được TB trong mỗi giây. v = s/t ? Nghiên cứu và trả lời C3? (đã tính ở trên) ? Trả lời ý thứ hai của C3 và giải thích tại sao? H: Nhanh dần vì v tb tăng dần từ A đến D ? Trong CĐ không đều vận tốc TB trên những đoạn đường khác nhau có giá trị như nhau không? H: Khác nhau. G(Lưu ý): Vì vậy khi nói vận tốc TB phải nói rõ v tb trên đoạn đường nào. ? Muốn tính v tb trên cả đoạn đường AD ta tính như thế nào? H: Có thể đưa ra hai cách tính: C1: )/(05,0 333 25,015,005,0 321 321 sm ttt sss v tbAD = ++ ++ = ++ ++ = C2: 3 321 vvv v tbAD ++ = ? Có thể tính theo cách 2 được không? Vì sao? H: Không. Vì v tb của CĐ không đều là quãng đường TB vật đi được trong 1 giây chứ không phải là trung bình cộng của vân tốc. G(Chốt): - v tb trên các qđường CĐ không đều thường khác nhau. - v tb trên cả qđường thường khác TB cộng của các vận tốc TB trên các qđường liên tiếp của cả đoạn đường đó. C3: Vận tốc TB của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A → D là: v AB = 0,017 m/s v BC = 0,05 m/s v CD = 0,08 m/s - Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần. * Chú ý: v tb ≠ TB cộng vận tốc TB. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (10 ph) G: Y/c HS đọc ghi nhớ trong sgk – 13 H: 1 HS đọc to G: Khẳng định lại cách tính vận tốc TB của CĐ không đều rồi yêu cầu HS nghiên cứu, thảo luận trả lời C4, C5, C6. G: Tổ chức thảo luận và thống nhất ý kiến (gọi 2 HS lên bảng thực hiện). Với câu C4 yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. Với câu C5, C6 yêu cầu tóm tắt, trình bày bài giải lưu ý viết biểu thức chữ trước rồi thay số sau. III/ Vận dụng: C4: CĐ của ô tô từ HN đến HP là CĐ không đều. Vì vận tốc của xe thay đổi khi xuất phát, khi dừng lại, … 50 km/h là v tb của ô tô. C5: Tóm tắt: Giải: s 1 = 120 m Vận tốc TB của xe đạp khi xuống dốc: t 1 = 30s v tb1 = )/(4 30 120 1 1 sm t s == s 2 = 60m v tb của xe trên qđường ngang là: t 2 = 24s v tb2 = )/(5,2 24 60 2 2 sm t s == v tb của xe trên cả qđường là: v tb1 = ? v tb2 = ? v tb = )/(3,3 2430 60120 21 21 sm tt ss t s ≈ + + = + + = v tb = ? ĐS: 4m/s; 2,5m/s; 3,3 m/s C6: Tóm tắt: Giải: t = 5h 10 [...]... 0,5cm ng vi 10 N) B P N V BIU IM Cõu 1: (3 )Mi ý ỳng 1 1 ln ; ngc chiu 2 nhanh hay chõm ; di quóng ng 34 Vật lý 8 3 vộc t ; Gc ; phng , chiu ; cng Cõu 2: (2) 1A ; 2D ; 3C ; 4C Cõu 3: (3 ) Mi ý ỳng 1: s1 12 0 Vn tc on mt l: V1 = t = = 4 m/s 30 1 s2 60 Vn tc on 2 l: V2 = t = = 2 m/s 30 2 s1 + s2 12 0 + 60 18 0 Vn tc c quóng ng: Vtb = t + t = = = 3 m/s 35 + 30 60 1 2 Cõu 4: (2) Biu din c mi lc 1 V/ Rút kinh... cỏc bi t Tit 1 n tit 9 (ghi nh, cõu tr li cỏc cõu C trong mi bi, cỏc bi tp trong SBT) Tit sau kim tra 1 tit V/ Rút kinh nghiệm Ngy son: 10 /10 /09 Lớp 8A 8B Tit10 kiểm tra 1 tiết Ngày giảng HS vắng Ghi chú I/ Mc tiờu: 1. Kin thc: Kim tra nhng kin thc m HS ó hc chng trỡnh lp 8 2.K nng: Kim tra k nng vn dng kin thc ca hc sinh 3.Thỏi : n nh, trung thc trong kim tra... khụng cũn thi gian thỡ gi ý tr li C8, C9 Yờu cu HS v nh t hon thin cõu C8, C9 vo v Vật lý 8 C6: Vỡ ln sõu di lũng bin, ỏp sut do nc bin gõy nờn rt ln (hng nghỡn N/m2) Ngi th ln nu khụng mc ỏo ln thỡ khụng th chu c ỏp sut ny C7: Túm tt: h1 = 1, 2m; h2 = h1 0,4 = 0 ,8 (m) d = 10 000 N/m3 p = ?; pA = ? Gii: p sut ca nc ỏy thựng l: p = d.h1 = 10 000 1, 2 = 12 000 (N/m2) p sut ca nc im... nhõn? 11 Vật lý 8 (Vn tc ca xe gim dn, do tỏc dng ca lc cn) Nh vy cỏc trng hp vt tng hoc gim vn tc u li n quan n lc Vy gia lc v s thay i vn tc cú mi quan h nh th no? Bi mi Hot ng 2: Tỡm hiu v mi quan h gia lc v s thay i vn tc (6ph) Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Phn ghi ca hc sinh G: Y/c HS quan sỏt hỡnh 4 .1; 4.2, tho lun I/ ễn li khỏi nim lc: nhúm tr li cõu hi C1 C1: H: i din cỏc nhúm tr li C1 + H4 .1: ... thựng 0,4m l: pA = d h2 = 10 000 0 ,8 = 8 000 (N/m2) S: C8: Trong hai m v hỡnh 8. 7, m cú vũi cao hn thỡ ng c nhiu nc hn vỡ m v vũi m l bỡnh thụng nhau nờn mc nc m v vũi luụn cựng mt cao C9: bit mc cht lng trong bỡnh kớn khụng trong sut, ngi ta da vo nguyờn tc bỡnh thụng nhau: mt nhỏnh lm bng cht liu trong sut, mc cht lng trong bỡnh kớn luụn bng mc cht lng m ta nhỡn thy phn trong sut Thit b ny gi l... nghim vo bng 7 .1 H: Bng kt qu: ỏp lc (F) Din tớch b ộp (S) lỳn (h) F2 >F1 S2 = S 1 h2 > h1 23 Vật lý 8 F3 = F 1 S3 < S 1 h3 > h1 ? Khi S khụng thay i thỡ F cú quan h nh th no vi h? H: F cng ln thỡ h cng ln ? Vi cựng ỏp lc, khi thay i S thỡ tỏc dng ca ỏp lc (h) trong trng hp no ln hn? H: S cng nh thỡ h cng ln b) Kt lun: G: Da vo kt qa thớ nghim trờn tr li C3? C3: Tỏc dng ca ỏp lc ? Túm li, tỏc dng ca... HS3: Tỡm p2 G: Lu ý n v ca cỏc i lng trong cụng thc tớnh ỏp sut phi phự hp ? Tr li cõu hi nờu ra u bi? Vật lý 8 p1 = ? ; p2 = ? So sỏnh p1 , p2 Tr li cõu hi u bi Gii: p sut ca xe tng, ụ tụ trờn mt ng nm ngang l: P1 340000 N = 226666,7 N / m 2 S1 1, 5m 2 P 20000 N p2 = 2 = = 80 0000 N / m 2 2 S 2 0,025m p1 = Ta thy p2 >p1 * Vỡ ỏp sut ca ụ tụ lờn mt ng ln hn ỏp sut ca xe tng lờn mt ng Do ú xe tng i c... C2) - Ngc li, quan sỏt hỡnh v biu 13 Vật lý 8 din lc ta cng c c nhng thụng tin v im t, phng chiu, ln ca lc ú Hot ng 5: Kim tra vit 10 phỳt bi: Hóy biu din nhng lc sau õy: 1) Trng lc 15 0N 2) Lc kộo 10 000N, phng nm ngang, chiu t phi sang trỏi ỏp ỏn Biu im: Biu din ỳng, chớnh xỏc mi cõu 5 im 1) P = 15 0N 2) F = 10 000N 4/ Hng dn v nh: - Nm chc 3 yu t ca lc, biu din thnh tho cỏc lc; Xem k li cõu C2,... din gm: 1 mỏy Atỳt v cỏc ph kin, 1 mỏy gừ nhp, 1 con bỳp bờ ng c, 1 xe ln HS : Hc bi c, lm BTVN III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề IV/ Tiến trình bài giảng: 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: ( Kim tra kt hp trong bi.) 3 Bài mới: T CHC CC HOT NG DY HC: Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp(3ph) G: Y/c HS quan sỏt hỡnh 5 .1, mụ t v gii thớch hin tng hỡnh 5 .1? H: H 5 .1 mụ t... tỏc hc tp trong nhúm II/ Chun b: GV: Giỏo ỏn; sgk; sbt; Tranh v H9.4; 9.5; Dng c thớ nghim hỡnh 9 .1 HS : Hc bi c, lm BTVN Mi nhúm: 2 v hp sa giy ó ung ht sa, 1 ng thy tinh nh di 10 15 cm, tit din 2 3mm; 1 cc ng nc mu III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề IV/ Tiến trình bài giảng: 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: Cõu hi: Phỏt biu ghi nh bi 8 ? Cha bi tp 8. 1; 8. 3? ỏp ỏn: . hkm h km ht kms v /54 5 ,1 81 )( )( 1 === sm sf m st ms v /15 4005 81 000 )( )( 2 === v 1 = v 2 tức là 54 km/h = 15 m/s. ĐS: 54 km/h; 15 m/s C7: Tóm tắt: t = 40 ph = 2/3h v = 12 km/h s = ? (km) . cứu C1. G: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 3 .1 gồm: 1 máng nghiêng, 1 máng ngang, 1 bánh xe măcxoen, 1 máy gõ nhịp (3s gõ 1 tiếng). GV gọi 1 HS lên bảng làm thí nghiệm theo HD câu C1 và 1 HS. và ngược lại? H: 1km/h = s m 3600 10 00 ≈ 0, 28 m/s 1 m/s = hkm h km h km /6,3 10 00 3600 3600 1 1000 1 == G(giới thiệu): Để đo vận tốc người ta dùng dụng cụ đo: tốc kế. Quan sát H2.2 ? Trong thực tế