1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 5 TUAN 19-20-21-22

40 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 333 KB

Nội dung

giáo án lớp TUầN 19: Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009 Toán: Diện tích hình thang I Mục tiêu: Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải tập liên quan II Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang - GV nêu vấn ®Ị: TÝnh diƯn tÝch h×nh thang ABCD ®· cho - GV dẫn dắt để HS chọn trung điểm M BC, cắt rời tam giác ABM ; sau ghép lại nh hớng dẫn SGK để đợc hình tam giác ADK - HS nhận xét diện tích hình thang ABCD diện tích tam giác ADK vừa tạo thành - HS nhận xét mối quan hệ yếu tố hai hình để rút công thức tính diện tích hình thang GV kết luận ghi công thức tính diện tích hình thang lên bảng - Gọi vài HS nhắc lại quy tác tính công thức tính diện tích hình thang Hoạt động 2: Thực hành HS thực hành Vở tập Bài 1a.Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang - HS tính diện tích hình thang gọi HS nêu kết tìm đợc Bài 2a.Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông - GV yêu cầu HS tự nêu phần a) sau HS đổi làm cho chấm chéo Cuối GV nhận xét đánh giá làm HS - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông đà đợc học tiết 90 để thấy đợc cách tính diện tích hình thang vuông trớc làm b) Bài 3: ( Còn thời gian cho HS làm thêm) - GV yêu cầu HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang vuông để giải toán - GV yêu cầu HS nêu cách giải toán, sau GV kết luận: Trớc hết phải tìm chiều cao hình thang - HS tự làm, GV chữa kết luận Bài giải: Chiều cao hình thang là: ( 110 + 90,2) : = 100,1 (m) DiƯn tÝch cđa thưa ruộng hình thang là: ( 110 + 90,2) x 100,1 : = 10020,01 (m2) Đáp số: 10020,01 m2 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm BT lại, chuẩn bị sau Tập đọc: Ngời công dân số I- Mục tiêu: - Biết đọc ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê) - Hiểu đợc tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đờng cứu nớc Nguyễn Tất Thành Trả lời đợc câu hỏi 1, câu hỏi 3( không cần giải thích lí do) 39 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo ¸n líp II – chn bÞ: - Tranh minh hoạ học SGK iii- hoạt động dạy học Bài mới: Giới thiệu Hoạt động1 Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc - Một HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn trích đoạn kịch - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả (giới thiệu tên nhân vật, hành động, t©m trang cđa nh©n vËt) víi lêi nh©n vËt; ph©n biệt lời hai nhân vật anh Thành anh Lê, thể đợc tâm trạng khác ngời: + Giọng anh Thành: chậm rÃi, trầm tĩnh, sâu lắng, thĨ hiƯn sù suy nghÜ vỊ v©n níc + Giäng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể tính cách ngời có tinh thần yêu nớc, nhiệt tình với bạn bè, nhng suy nghĩ đơn giản, hạn hẹp 1- GV viết lên bảng từ phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô -ba, Phú LÃng Sa để lớp luyện đọc.Chia đoạn trích thành đoạn nh sau: + Đoạn (từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn làm gì?), + Đoạn (từ Anh Lê này! đến không định xin việc làm Sài Gòn nữa), + Đoạn (phần lại) - Nhiều HS tiếp nối đọc đoạn phần trích kịch GV kết hợp hớng dẫn HS đọc để hiểu nghĩa từ ngữ đợc giải HS phát thêm từ em cha hiểu, GV giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc lại toàn trích đoạn kịch b) Tìm hiểu + Chia lớp thành nhóm để HS đọc (đọc thầm, đọc lớt) trả lời câu hỏi Sau đó, đại diện nhóm trả lời câu hỏi trớc lớp GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận, tổng kết * Các hoạt động cụ thể: HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn việc trích đoạn kịch; suy nghĩ để trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK Các nhóm trao đổi, trả lời câu hỏi SGK Đại diện nhóm trình bày ý kiến Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến * Đáp án trả lời câu hỏi: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? (tìm việc làm Sài Gòn) -Những câu nói anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nớc? (Các câu nói anh Thành trích đoạn trực tiếp gián tiếp liên quan tới vấn đề cứu dân, cứu dân, cứu nớc Những câu nói thể trực tiếp lo lắng anh Thành dân, nớc là: Chúng ta đồng bào Cùng máu đỏ da vàng với Nhnganh có nghĩ đến đồng bào không? Vì anh với tôichúng ta công dân nớc Việt ) - Câu chuyện anh Thành anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với HÃy tìm chi tiết thể điều giải thích nh vậy.? (Những chi tiết cho thấy câu chuyện anh Thành anh Lê không ăn nhập với nhau: + Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đà xin đợc việc làm cho anh Thành nhng anh Thành lại không nói đến chuyện + Anh Thành thờng không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ hai lần đối thoại: Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Anh Thành đáp: Anh học trGòn làm gì? ờng Sa-xơ-lu Lô-bathì ờanh ngời nớc nào? Anh Lê nói: Nhng cha hiểu Anh Thành trả lời:vì đèn anh thay đổi ý kiến, không định xin ta không sáng đèn hoa kì việc làm Sài Gòn - HS nêu ND ,ý nghĩa đoạn trích c) Đọc diễn cảm 40 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo án lớp - GV mời HS đọc đoạn kịch theo hai cách phân vai: anh Thành, anh Lê, ngời dẫn chuyện (ngời dẫn chuyện đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí) GV hớng dẫn em đọc thể lời nhân vật (theo gợi ý mục 2a) - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm 1-2 đoạn kịch tiêu biểu theo cách phân vai đọc: từ đầu đến anh có nghĩ đến đồng bào không? Nhắc HS: đọc thể tâm trạng nhân vật VD: Lời gọi: Anh Thành!(đọc nhấn giọng, hồ hởi); Có lẽ thôi, anh (điềm tĩnh, mong đợc thông cảm, ẩn chứa tâm cha nói đợc); Sao lại thôi?(nhấn giọng; bày tỏ thắc mắc); Vì nói với họ: (giọng thầm, vẻ bí mật, kết hợp với điệu bộ); Vậy anh vào Sài Gòn làm gì?(ngạc nhiên, thắc mắc) Trình tự hớng dẫn: + GV đọc mẫu đoạn kịch + Từng tốp HS phân vai luyện đọc + Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm Hoạt động Củng cố, dặn dò - GV hỏi HS ý nghĩ trích đoạn kịch - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch; chuẩn bị dựng lại hoạt cảnh trên; đọc trớc kịch Ngời công dân số Một Chính tả Nghe viết: Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực I- Mục tiêu: - Viết tả, trình bày văn xuôi - Làm đợc tập 2, BT(3)a/b, BTCT phơng ngữ GV soạn II chuẩn bị: -Vở bµi tËp TiÕng ViƯt 5, tËp hai - GV chÐp lên bảng dòng thơ (câu văn) có chữ cần điền iii- hoạt động dạy học Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, yêu cầu tiết học Hoạt động Hớng dẫn HS nghe viết - GV đọc tả Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực- đọc thong thả, rõ ràng, phát âm xác tiếng có âm, vần, HS dễ viết sai Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm lại tả - GV hỏi: Bài tả cho em biết điều gì?(HS phát biểu, GV nhấn mạnh Nguyễn Trung Trực nhà yêu nớc tiếng Việt Nam Trớc lúc hi sinh, ông đà có câu nói khảng khái, lu danh muôn thuở: Bao ngời Tây nhổ hết cỏ nớc Nam hết ngời Nam đánh Tây) - HS đọc thầm lại đoạn văn GV nhắc em ý tên riêng cần viết hoa (Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây), từ ngữ dễ viết sai tả (chài lới, dậy, khảng khái,) - HS gấp SGK GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết Mỗi câu đọc lợt - GV đọc lại tả cho HS rà soát lỗi - GV chấm chữ từ đến 10 Trong đó, cặp HS đổi soát lỗi cho HS đối chiếu SGK tự sửa lại chữ viÕt sai bªn lỊ trang vë - GV nhËn xÐt chung Hoạt động Hớng dẫn HS làm tập tả Bài tập - GV nêu yêu cầu BT2, nhắc HS ghi nhớ: + ô chữ r, d gi + ô chữ o ô - Cả lớp đọc thầm nội dung tập, tự làm trao đổi theo cặp - GV chia lớp thành 4-5 nhóm, nhóm thi tiếp sức HS điền chữ cuối thay mặt nhóm đọc lại toàn thơ đà điền chữ hoàn chỉnh - Cả lớp GV nhận xét kết làm nhóm Mỗi chữ điền đợc điểm Nhóm điền xong trớc đợc nhiều điểm, nhóm thắng - Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng: Mầm tỉnh giấc, vờn đầy tiếng chim Hạt ma mải miết tìm Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 41 giáo án lớp Cây đào trớc cửa lim dim mắt cời Quất gom hạt nắng rơi Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp thơ ngào Bài tập (3) - GV cho HS lớp làm BT3a - Cách tổ chøc tiÕp theo t¬ng tù BT2 - Hai, ba HS đọc lại mẩu chuyện vui câu đố sau đà điền chữ hoàn chỉnh Lời giải: a) Ve nghĩ mÃi không ra, lại hỏi: Bác nông dân ôn tồn giảng giải Nhà bố mẹ già Còn làm để nuôi dành dụm cho tơng lai Hoạt động Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS nhớ để kể lại đợc câu chuyện Làm việc cho ba thời HTL hai câu đố để đố ngời thân khoa học: dung dịch i- Mục tiêu - Nêu đợc số ví dụ dung dịch - Thực hành tách chất khỏi số hỗn hợp(tách cát trắng khỏi hỗn hợp nớc cát trắng,) ii- đồ dùng dạy học - Hình trang 76,77 SGK - Một đờng (hoặc muối), nớc sôi để nguội, cốc (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài iii- Hoạt động dạy học Hoạt động 1: thực hành Tạo dung dịch Bớc 1: Làm việc theo nhóm GV cho HS lµm viƯc theo nhãm nh híng d·n SGK Nhãm trởng điều khiển nhóm làm nhiệm vụ sau: a) Tạo dung dịch đờng (hoặc dung dịch muối), tỉ lệ nớc đờng nhóm định ghi vào bảng sau: Tên đặc điểm chất tạo Tên dung dịch đặc ®iĨm cđa dung dÞch dung dÞch Lu ý: Trong trình khấy đờng cho tan vào nớc, nhóm cần tập trung quan sát b) Thảo luận câu hỏi: - Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì? - Dung dịch gì? - Kể tên số dung dịch mà bạn biết Bớc 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm nêu công thức pha dung dịch đờng (hoặc dung dịch muối) mời nhóm khác nếm thử nớc đờng nớc muối nhóm - Các nhóm nhận xét, so sánh độ mặn dung dịch nhóm tạo - Tiếp theo, GV cho HS nói dung dịch kể tên số dung dịch khác Ví dụ: dung dịch nớc xà phòng ; dung dịch giấm đờng giấm muối Kết luận: - Muốn tạo dung dịch phải có hai chất trở lên, phải có chất thể lỏng chất phải hoà tan đợc vào chất lỏng - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào đợc gọi dung dịch Hoạt động 2: thực hành Bớc 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm lần lợt làm công việc sau: - Đọc mục hớng dẫn thực hành trang 77 SGK thảo luận, đa dự đoán kết thí nghiệm theo câu hỏi SGK - Tiếp theo làm thí nghiệm: úp đĩa lên cốc nớc muối nóng khoảng phút 42 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo án lớp nhấc đĩa - Các thành viên nhóm nếm thử giọt nớc đĩa, rút nhận xét So sánh với kết dự đoán ban đầu Bớc 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày kết làm thí nghiệm thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung (Gợi ý trả lời câu hỏi SGK: Những giọt nớc đọng đĩa vị mặn nh nớc muối Muối lại cèc) - TiÕp theo, GV hái HS: qua thÝ nghiệm trên, theo em, ta làm để tách chất dung dịch? - Nếu HS không trả lời đợc câu hỏi trên, GV giảng cho HS đọc mục Bạn cần biết trang 77 SGK KÕt ln: - Ta cã thĨ t¸ch chất dung dịch cách chng cất - Trong thực tế, ngời ta sử dụng phơng pháp chng cất để tạo nớc cất dùng cho ngành y tế số ngành khác cần nớc thật tinh khiết Kết thúc tiết học, GV cho HS chơi trò chơi Đố ban theo yêu cầu trang 77 SGK Dới đáp án: - Để sản xuất nớc cÊt dïng y tÕ, ngêi ta sư dơng ph¬ng pháp chng cất - Để sản xuất muối từ nớc biển, ngời ta dẫn nớc biển vào ruộng làm muối Dới ánh nắng mặt trời, nớc bay lại muối Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009 Toán: Luyện tập I Mục tiêu: Biết tính diện tích hình thang II Các hoạt động dạy học Hoạt ®éng 1: Nh»m vËn dơng trùc tiÕp c«ng thøc tÝnh diện tích hình thang củng cố kĩ tính toán số tự nhiên, phân số số thập phân Bài : - GV yêu cầu tất HS tự làm HS đổi kiểm tra, chữa chÐo cho Cã thĨ gäi mét HS ®äc kÕt trờng hợp HS khác nhận xét, GV kết luận Bài 3a:Rèn kĩ quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang kĩ ớc lợng để giải toán diện tích: - Yêu cầu HS quan sát giải toán, đổi để kiểm tra làm bạn - GV đánh giá làm HS Bài 2: (Còn thời gian cho HS làm thêm) - Hớng dẫn HS suy nghĩ để tìm cách tính: +Tính độ dài đáy bé chiều cao rng h×nh thang +TÝnh diƯn tÝch cđa thưa rng + Từ tính số ki-lô-gam thóc thu hoạch đợc ruộng - GV yêu cầu HS tự giải toán, gọi HS lên trình bày giải; HS khác nhận xét GV đánh giá làm HS nêu làm mẫu Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học 43 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo án lớp - Về làm BT lại chuẩn bị sau Luyện từ câu Câu ghép I- Mục tiêu: - Nắm sơ lợc khái niệm câu ghép câu nhiều vế câu ghép lại ; vế câu ghép thờng có cấu tạo giống câu đơn thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác - Nhận biết đợc câu ghép, xác định đợc vế câu câu ghép( BT1 mục III) ; thêm đợc vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3) - HS giỏi thực đợc yêu cầu BT2 ( trả lời câu hỏi, giải thích lí do) II chuẩn bị: - Vở tập Tiếng Việt 5, tập hai iii- hoạt động dạy học Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học Hoạt động Phần nhận xét - Hai HS tiếp nối đọc toàn nội dung tập Cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Đoàn Giỏi, lần lợt thực yêu cầu dới hớng dẫn trực tiếp GV +yêu cầu 1: đánh số thứ tự câu đoạn văn; xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) câu * HS đánh số thứ tự câu Vë bµi tËp TiÕng ViƯt 5, tËp hai) * HS gạch gạch chéo (/) ngăn cách CN VN (hoặc gạch dới phận CN, gạch hai gạch dới phận VN) GV hớng dẫn HS đặt câu hỏi: Ai?Con gì?Cái gì? (để tìm CN);Làm gì? Thế nào?(để tìm VN) * HS phát biểu ý kiến, GV mở bảng phụ đà viết đoạn văn, HS gạch dới phận CN,VN câu văn theo lời phát biểu HS; chốt lại lời giải đúng: Mỗi lần dời nhà đi,bao khỉ / nhảy lên ngåi trªn lng chã to C V HƠ chã/ ®i chËm, khØ / cÊu hai tai chã giật giật C C V V Con chó/ chạy sải khỉ / gò lng nh ngời phi ngựa C V V C Chó/ chạy thong thả, khỉ / buông thâng hai tay, ngåi ngóc nga ngóc ng¾c C V V C +Yêu cầu 2:Xếp câu vào nhóm : câu đơn, câu ghép Câu đơn (câu cụm Câu 1: C-V tạo thành) Mỗi lần dời nhà đi, khỉ nhảu Câu ghép (câu nhiều lên cụm C-V bình đẳng với Câu 2, 3, 4: - Hễ chó chËm, khØ c¸u hai tai chã giËt giËt tạo thành) - Con chó chạy s ải khỉ gò lng nh ngời phi ngựa - Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc + Yêu cầu 3: Có thể tách cụm C-V câu ghép thành câu đơn đợc không? Vì sao? (không đợc, vế câu diễn tả ý có quan hệ chặt chẽ với Tách vế câu đơn (kể trờng hợp bỏ quan hệ từ hễ.,thì)sẽ tạo nên chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nghĩa.) GV chốt lại: Các em đà hiểu đợc đặc điểm câu ghép Vậy câu ghép câu nh ? ( HS nêu GV chốt KT nh phần ghi nhớ ) Hoạt ®éng PhÇn Ghi nhí - Hai, ba HS ®äc néi dung Ghi nhí SGK C¶ líp theo dâi SGK - Một, hai HS xung phong nhắc lại nội dung Ghi nhớ (không nhìn SGK) Hoạt động Phần Luyện tập Bài tập 1: - Một HS đọc thành tiếng yêu cầu BT1(Lu ý HS đọc đoạn văn tả biển) - GV nhắc HS ý: 44 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo án lớp + Bài tập nêu yêu cầu : Tìm câu ghép đoạn văn Sau xác định vế câu câu ghép + Cần đọc kĩ câu, câu có nhiều cụm C-V bình đẳng với câu ghép Mỗi vế câu ghép có cụm C-V - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi theo cặp GV phát bút phiếu đà kẻ bảng cho 3-4 HS -HS khác làm vào VBT - Những HS làm phiếu trình bày kết làm Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Vế Vế Stt Câu Trêi / xanh th¼m, biĨn / cịng xanh th¼m, nh dâng cao lên, nịch Câu Trời /rải mây nắng nhạt, biển / mơ màng dịu sơng V C C©u V C Trêi / ©m u, mây ma, biển / xám xít, nặng nề Câu Trời / ầm V dông gió, ầm C biển / đục ngầu, giận Câu Biển / nhiều khí rÊt ®Đp C V C C V C V V / cịng thÊy nh thÕ V C Bµi tËp HS đọc yêu cầu BT2, phát biểu C kiến GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: Không ý V V C thể tách vế câu ghép nói thành câu đơn vế câu thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu BT3 - HS tự làm - HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét, bổ phơng án trả lời khác VD: + Mùa xuân đà về, cối đâm chồi nảy lộc + Mặt trời mọc, sơng tan dần + Trong truyện cổ tích Cây khế, ngời em chăm chỉ, hiền lành, ngời anh tham lam, lời biếng + Vì trời ma to nên đờng ngập nớc Hoạt động Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung Ghi nhí -GV nhËn xÐt tiÕt häc DỈn HS ghi nhớ kiến thức đà học câu ghép Kể chuyện đồng hồ I- Mục tiêu - Kể đợc đoạn toàn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ SGK ; kể đầy đủ nội dung câu chuyện - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II chuẩn bị: - Tranh SGK iii- hoạt động dạy học Hoạt động Giới thiệu câu chuyện Hoạt động GV kể chuyện Chiếc đồng hồ (Đoạn đối thoại với cán hội nghị: giọng thân mật, vui.) - GV kể lần 1, HS nghe - GV kĨ lÇn 2,- võa kĨ vừa vào tranh minh hoạ yêu cầu HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ SGK) -GV kể lần 3(nếu cần) Hoạt động Hớng dẫn HS kể chuyện Một HS đọc thành tiếng yêu cầu KC a) KC theo cặp Mỗi HS kể1/2 câu chuyện (kể theo tranh) Sau em kể toàn câu chuyện, trao đổi ý nghià câu chuyện b)Thi KC trớc lớp Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 45 giáo án lớp - Một vài tốp HS, tốp em tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện theo tranh (Yêu cầu HS kể đợc vắn tắt nội dung đoạn theo tranh HS kể tơng đối kĩ đoạn với tranh 3- Bác Hồ trò chuyện với cô cán bộ) Nội dung đoạn : Tranh 1: Đợc tin Trung ¬ng rót bít mét sè ngêi ®i häc líp tiÕp quản Thủ đô, cán dự hội nghị bàn tán sôi Ai háo hức muốn Tranh 2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị Các đại biểu ùa đón Bác Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ toàn Đảng lúc này, Bác rút túi áo đồng hồ quýt Bác mợn câu chuyện đồng hồ để đả thông t tởng cán cách hóm hỉnh Tranh 4: Câu chuyện kể đồng hồ Bác khiến thấm thía - Một, hai HS kể toàn câu chuyện nhóm, cá nhân kể xong, nói điều rút từ câu chuyện - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm, nhân KC hấp dẫn nhất, hiểu điều câu chuyện muốn nói Hoạt động Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân Dặn HS đọc trớc đề gợi ý tiết KC tuần 20 (Kể câu chuyện em đà đợc nghe đợc đọc gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh) GV gợi ý để HS yếu, tìm đợc truyện khoa học: biến đổi hoá học i- Mục tiêu : Nêu đợc số ví dụ biến đổi hoá học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng ii- đồ dùng dạy học - Hình 78, 79, 80, 81SGK - Giá đỡ, ống nghiệm (hoặc lon sữa bò), đèn cồn dùng thìa có cán dài nến - Một đờng kính trắng - Giấy nháp - Phiếu học tập iii- Hoạt động dạy học Tiết Hoạt động 1: Thí nghiệm Bớc 1: Làm việc theo nhóm nhóm trởng điều khiển nhóm làm thí nghiệm thảo luận tợng xảy thí nghiệm theo yêu cầu trang 78 SGK sau ghi vào phiếu học tập Thí nghiệm 1: Đốt tờ giấy : - Mô tả tợng xảy - Khi bị cháy, tờ giấy giữ đợc tính chất ban đầu không? Thí nghiệm 2: Chng đờng lửa (cho đờng vào ống nghiệm lon sữa bò, đun lửa đèn cồn) : -Mô tả tợng xảy - Dới tác dụng nhiệt, đờng có giữ đợc tính chất ban đầu không? + Hoà tan đờng vào nớc, ta đợc gì?) + Đem chng cất dung dịch đờng, ta đợc gì? + Nh vậy, đờng nớc bị biến đổi thành chất khác hoà tan vào thành dung dịch không?) Phiếu học tập Giải thích tợng Thí nghiệm Mô tả tợng Bớc 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung Dới đáp án: Giải thích tợng Thí nghiệm Mô tả tợng Thí nghiệm Tờ giấy bị cháy thành than Tờ giấy đà bị biến đổi thành chất khác, không giữ đợc tính chất Đốt tờ ban đầu giấy 46 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo án lớp - đờng từ màu trắng chuyển Dới tác dụng nhiệt, đờng đà sang màu nâu thẫm, có vị không giữ đợc tính chất nữa, đắng Nếu tiếp tục đun nữa, nó bị biến đổi thành chất khác cháy thành than - Trong trình chng đờng có khói khét bốc lên Tiếp theo, GV yêu cầu lớp trả lời câu hỏi: + Hiện tợng chất bị biến đổi thành chất khác tơng tự nh hai thí nghiệm gọi gì? + Sự biến đổi hoá học gi? Kết luận: Hiện tợng chất bị biến đổi thành chất khác nh hai thí nghiệm gọi biến đổi hoá học Nói cách khác, biến đổi hoá học biến đổi từ chất thành chất khác Hoạt động 2: thảo luận Bớc 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát hình trang 79 SGK thảo luận câu hỏi: - Trờng hợp có biến đổi hóa học? Tại bạn kết luận nh vậy? - Trờng hợp có biến đổi lí học? Tại bạn kết luận nh vậy? Bớc 2: Làm việc lớp Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Các nhóm khác bổ sung Dới đáp án: Thí nghiệm Chng đờng lửa Hình Hình Hình Hình Hình Nội dung hình Cho vôi sống vào nớc Xé giấy thành mảnh vụn Xi măng trộn cát Xi măng trộn cát nớc Hình Đinh để lâu ngày thành đinh gỉ Hình Thuỷ tinh thể lỏng sau đợc thổi thành chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh thể rắn Biến đổi Hoá học Giải thích Vôi sống thả vào nớc đà không giữ lại đợc tính chất nữa, đà bị biến đổi thành vôi dẻo quánh, kèm theo toả nhiệt Lí học Giấy bị xé vụn nhng giữ nguyên tính chất nó, không bị biến đổi thành chất khác Lí học Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất xi măng giữ nguyên, không đổi Hoá Xi măng trộn cát nớc tạo thành hợp chất đhọc ợc gọi vữa xi măng tính chất vữa xin măng hoàn toàn khác với tính chất chất tạo thành cát, xi măng nớc Hoá Dới tác dụng nớc không khí, đinh bị học gỉ Tính chất đinh gỉ khác hẳn tính chất đinh Lí học Dù thĨ r¾n hay thĨ láng, tÝnh chÊt cđa thủ tinh không thay đổi Kết luận: Sự biến đổi từ chất thành chất khác gọi biến đổi hoá học Kết thúc hoạt động này, GV nhắc HS không đến gần hố vôi toả nhiệt, nguy hiểm Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Thứ t ngày 30 tháng 12 năm 2009 Toán: Luyện tập chung I Mục tiêu: Biết: - Tính diện tích hình tam giác, hình thang - Giải toán liên quan đến diện tích tỉ số phần trăm II Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: HD học sinh làm tập Bài 1: - Nhằm củng cố kĩ vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang; củng cố kĩ tính toán số thập phân Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 47 giáo án lớp - GV yêu cầu tất HS tự tính DT hình sau so sánh để hình có diện tích khác ba hình - HS đổi kiểm tra - HS khác nhận xét, GV kết luận Bài 2: - VËn dơng trùc tiÕp c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch hình tam giác biết cạnh đáy chiều cao; củng cố kĩ tính toán số tự nhiên, phân số số thập phân - Cho HS làm vào - GV gọi HS đọc kết trờng hợp - HS khác nhận xét, GV kết luận Bài 3: ( Còn thời gian cho HS làm thêm) HS củng cố giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm diện tích hình thang - GV yêu cầu HS nêu hớng giải to¸n, c¸c HS kh¸c nhËn xÐt - GV kÕt luËn hớng giải yêu cầu HS tự làm - GV yêu cầu HS nêu lời giải, HS khác nhận xét - GV đánh giá làm HS nêu cách giải toán Chẳng hạn: Bài giải: a) Diện tích mảnh vờn hình thang là: ( 50 + 70) x 40 : = 2400 (m2) DiÖn tích trồng đu đủ là: 2400 : 100 x 30 = 720 ( m2) Số đu đủ trồng đợc là: 720 : 1,5 = 480 ( cây) b) Diện tÝch trång chuèi lµ: 2400 : 100 x 25 = 600 (cây) Số chuối trồng đợc là: 600 : = 600 (cây) Số chuối trồng đợc số đu đủ là: 600 480 = 120 ( cây) Đáp số: a) 480 cây; b) 120 Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm BT lại, chuẩn bị tiết sau tập đọc: Ngời công dân số (Tiếp theo) I- Mục tiêu: - Biết đọc văn kịch, phân biệt đợc lời nhân vật lời tác giả - Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm tìm đờng cứu nớc, cứu dân,tác giả ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa tâm cứu nớc ngời niên Nguyễn Tất Thành Trả lời đợc câu hỏi 1, câu hỏi 3( không yêu cầu giải thích lí do) - HS giỏi, biết đọc phân vai diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể đợc tính cách nhân vật ( câu hỏi 4) ii- hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ HS phân vai anh Thành, anh Lê, đọc diễn cảm đoạn kịch phần 1; trả lời 1- câu hỏi nội dung đoạn kịch 48 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo án lớp dân chúng - HS trao đổi thảo luận bạn bên cạnh - HS phát biểu ý kiến GV chốt lại lời giải đúng: Trong câu đà nêu, không t hể thay thể từ công dân từ đồng nghĩa (ở BT3) Vì từ công dân có hàm ý ngời dân nớc độc lập, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân Hàm ý từ công dân ngợc lại với ý từ nô lệ Hoạt động Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS làm việc tốt - Dặn HS ghi nhớ từ gắn với chủ điểm Công dân học để sử dơng ®óng KĨ chun KĨ chuN ®· nghe, ®· ®äc I- Mục tiêu: - Kể lại đợc câu chuyện đà nghe, đà học gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II chuẩn bị: - Một số sách, báo, truyện đọc lớp 5, viết gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh - Bảng lớp viết đề iii- hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ HS kể vài đoạn câu chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện B Bài mới: -Giới thiệu Hoạt ®éng Híng dÉn HS kĨ chun a) Gióp HS hiểu yêu cầu đề - Một HS đọc đề viết bảng lớp GV gạch dới từ ngữ cần ý:Kể câu chuyện em đà nghe đà đọc gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh giúp HS tránh kể chuyện lạc đề tài - Ba HS tiếp nối đọc lần lợt gợi ý 1-2-3 (Thế sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh?- Cách kể chuyện Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện) Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm lại gợi ý GV nhắc HS : Việc nêu tên nhân vật tập đọc đà học (anh Lý Phúc Nha, Mồ Côi, Chú bé gác rừng) nhằm giúp em hiểu yêu cầu đề Em hÃy kể câu chuyện đà nghe đà đọc chơng trình - GV kiểm tra HS đà chuẩn bị nhà cho tiết học theo lời dặn thầy, cô nh nào? (Đọc trớc yêu cầu tiết KC, tìm câu chuyện kĨ tríc líp) - Mét sè HS tiÕp nèi nói trớc lớp tên câu chuyện em kể (kết hợp giới thiệu truyện em mang đến lớp có) Nói rõ câu chuyện b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV mời HS đọc lại gợi ý Mỗi HS lập nhanh dàn ý (theo cách gạch đầu dòng ) câu chuyện kể - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩ câu chuyện GV nhắc HS: cố gắng kể thật tự nhiên, kết hợp động tác, điệu cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn Với truyện dài, em kể 1-2 đoạn câu chuyện (dành Thời gian cho bạn khác đợc kể) Các em kể cho bạn nghe hết câu chuyện vào chơi cho bạn mợc truyện để đọc - HS thi KC trớc lớp - HS xung phong KC cử đại diện thi kể GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá KC; viết lần lợt lên bảng tên HS tham gia thi kể tên truyện em để lớp nhớ nhận xét, bình chọn Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện trao đổi, giao lu b ạn lớp, đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi thầy (cô), bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩ câu chuyện ( VD, có thểhỏi: Vì anh trọng tài làng câu chuyện bạn lại ngà khuỵu khóc ròng ròng sau đội bạn đa phạt thành công? Nh thÕ cã thĨ xem anh lµ mét t räng tài vô t không?;) - Cả lớp GV nhận xét, tính điểm lời kể HS theo tiêu chuẩn: + Nội dung câu chuyện có hay, có không? (HS tìm đợc truyện SGK đợc cộng thêm điểm) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu chuyện ngời kể 64 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo án lớp - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị Hoạt động Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học; ý khen ngợi, biểu dơng HS dà tự tin thể tiến bộ, cố gắng so với tiết học trớc - Dặn HS đọc trớc đề gợi ý tiết KC đợc chứng kiến tham gia Khoa học : lợng i- Mục tiêu : - Nhận biết hoạt động biến đổi cần lợng Nêu đợc ví dụ ii- đồ dùng dạy học : - Chuẩn bị theo nhóm : + Nến, điện + Ô tô đò chơi chạy pin có đèn còi đèn pin - Hình trang 83 SGK iii- Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Thí nghiệm Bớc 1: Lµm viƯc theo nhãm HS lµm thÝ nghiƯm theo nhãm thảo luận Trong thí nghiệm, Hs cần nêu rõ: - Hiện tợng quan sát đợc - Vật bị biến đổi nh nào? - Nhờ đâu vật có biến đổi đó? Bớc 2: Làm việc lớp Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm Tõ ®ã, GV ®a nhËn xÐt nh SGK: - Khi dùng tay nhấc cặp sách, lợng tay ta cung cấp đà làm cặp sách dịch chuyển lên cao - Khi thắp nến, nến toả nhiệt phát ánh sáng Nến bị đốtcháy đà cung cấp lợng cho việc phát sáng toả nhiệt - Khi lắp pin bật công tắc ô tô đồ chơi, động quay, đèn sáng, còi kêu Điện pin sinh đà cung cấp lợng làm động quay, đèn sáng, còi kêu Trong trờng hợp trên, ta thấy cc cấp NL để vật có biến đổi, hoạt động Hoạt động 2: Quan sát thảo luận Bớc 1: Làm việc theo cặp HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau quan sát hình vẽ nêu thêm ví dụ hoạt động ngời, động vật, phơng tiện, máy móc nguồn lợng cho hoạt động Bớc 2: Làm việc lớp : - đại diện số HS báo cáo kết làm việc theo cặp - GV cho Hs tìm trình bày thêm ví dụ khác biến đổi, hoạt động, bà nguồn lợng Ví dụ: Hoạt động Ngời nông dân cày, cấy, Các bạn HS đá bóng, học bài, Chim bay Máy cày Nguồn lợng Thức ăn Thức ăn Thức ăn Xăng Lu ý: Có thể tách hoạt động thành hai hoạt động : - Cho HS quan sát trình bày kết quan sát nh - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh, đúng? em nêu tên hoạt động ngời, máy móc tên nguồn lợng cho hoạt động Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau Thứ t ngày tháng năm 2010 toán: Luyện tập I Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tròn biết: - Bán kính hình tròn - Chu vi hình tròn Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 65 giáo án lớp II hoạt ®éng d¹y- häc: Ho¹t ®éng 1: cđng cè cho HS nắm lại quy tắc công thức tính chu vi , diện tích hình tròn GV cho HS lần lợt nêu quy tắc ,công thức tính chu vi , diện tích hình tròn C = d x 3,14 C = r x x 3,14 S = r x r x 3,14 GV ghi bảng gọi vài HS nhắc lại Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn củng cố kĩ làm tính nhân số thập phân - HS tự làm, sau đổi kiÓm tra chÐo cho Cã thÓ gäi mét HS đọc kết trờng hợp, HS khác nhận xét,GV kÕt ln Bµi 2: GV híng dÉn HS tÝnh diƯn tích hình tròn biết chu vi Cách tính:từ chu vi tính bán kính hình tròn, sau vận dungj công thức để tính diện tích hình tròn - Củng cố kĩ tìm thừa số cha biÕt, d¹ng r x x 3,14 = 6,28 - Củng cố kĩ làm tính chia số thập phân Bài 3:( Còn thời gian GV cho HS làm thêm) GV hớng dẫn HS tự nêu cách làm làm chữa Chẳng hạn: Bài giải: Diện tích hình tròn nhỏ (miệng giếng) là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1(m) Diện tích hình tròn lớn là: x x 3,14 = 3,14 (m2) Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là: 3,14 1,5386 = 1,6014(m2) Đáp số: 1,6014m2 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn: Làm BT lại, chuẩn bị sau tập đọc: nhà tài trợ đặc biệt cách mạng I- Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm văn, nhấn giọng đọc số nói đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng - Hiểu nội dung: Biểu dơng nhà t sản yêu nớc Đỗ Đình Thiện ủng hộ tài trợ tiền cho Cách mạng (Trả lời đợc câu hỏi 1,2) - HS giỏi phát biểu đợc suy nghĩ trách nhiệm công dân với đất nớc (câu hỏi 3) II chuẩn bị: ảnh chân dung nhà t sản Đỗ Đình Thiện in SGK iii- hoạt động dạy học A- Kiểm tra cũ 66 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo án lớp Hai HS đọc lại Thái s Trần Thủ Độ trả lời câu hỏi häc SGK B Bµi míi: - Giíi thiƯu bµi Hoạt động Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc - Hai học sinh giỏi(tiếp nối) đọc toàn - HS tiếp nối đọc đoạn văn (2-3 lợt) chia thành năm đoạn nhỏ để luyện đọc(xem lần xuống dòng đoạn) GV kết hợp giúp HS hiểu từ ngữ đợc giải sau (tài trợ, đồn điền, tổ chức, đồng Đông Dơng, tay hòm chìa khoá, Tuần Lễ Vàng, Qũy độc lập) - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài, thể khắc phục, kính trọng; nhấn mạnh số tiền, tài sản mà ông Đỗ Đình Thiện đà trợ giúp Cách mạng b) Tìm hiểu -HS đọc đọc thầm, đọc lớt, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung đọc dựa theo câu hỏi SGK - Kể lại đóng góp to lớn liên tục ông Thiện qua thời kì: a) Trớc cách mạng, b) Khi cách mạng thành công, c) Trong kháng chiến, d) Sau hoà bình lập lại.(Trớc cáchmạng năm 1943, ông ủng hộ qũy Đảng vạn đồng Đông dơng./ Khi Cách mạng thành công, năm 1945, Tuần Lễ Vàng, ông ủng hộ phủ 64 lạng vàng; góp vào quỹ Độc lập Trung ơng 10 vạn đồng Đông Dơng./ Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: gia đình ông ủng hộ cán bộ, đội Khu II hàng trăm thóc./ Sau hoà bình lặp lại, ông hiến toàn đồn điền Chi Nê cho Nhà nớc.) * GV: Ông Đỗ Đình Thiện đà có trợ giúp to lớn tiền bạc, tài sản cho Cách mạng nhiều giai đoạn khác nhau, giai đoạn quan trọng, ngân quỹ Đảng hầu nh - Việc làm ông Thiện thể phẩm chất gì? (Việc làm ông Thiện cho thấy ông công dân yêu nớc, có lòng đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn nhà cho Cách mạng mong muốn đợc góp sức vào nghiệp chung) - Từ câu chuyện này, em suy nghĩ nh trách nhiệm công dân với đất nớc? (VD: ngời côngdân phải có trách nhiệm với vận mệnh đất nớc./ Ngời công dân phải biết hi sinh cách mạng, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.) c) Đọc diễn cảm - GV mêi hc HS (tiÕp nèi nhau) đọc lại văn GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm văn theo gợi ý mục 2a - Luyện đọc diễn cảm đoạn theo trình tự : GV đọc mẫu đoạn văn HS luyện đọc diễn cảm bạn bên cạnh HS thi đọc Đoạn sau: Vơí lòng nhiệt thành yên nớc, từ trớc cách mạng, ông Thiện đà có trợ giúp to lớn tài chínhcho tổ chức Năm 1943, thong qua đồng chí Nguyễn Lơng Bằng, ông gửi ủng hộ quỹ Đảng vạn đông Đông Dơng Số tiền làm ngời giữ tay hòm chìa khoácủa Đảng không khỏi xúc động sửng sốt, lúc giờ, ngân quỹ Đảng có //24 đồng Khi Cách mạng thành công, tài trợ cuả ông Thiện Cách mạng lớn nhiều Trong Tuần Lễ Vàng, ông đà ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng Với Quỹ Độc lập Trungơng, ông đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dơng đợc phủ tính nhiệm giao phụ trách Quỹ - HS nêu ND , ý nghĩa văn Hoạt động Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa học - GV nhận xét tiết học Tập làm văn Tả ngời (Kiểm tra viết) I- Mục tiêu: Viết đợc văn tả ngời có bố cục rõ ràng; đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài); ý, dùng từ, đặt câu II Chuẩn bị: 67 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo án lớp - Giấy kiểm tra iii- hoạt động dạy học Giới thiệu GV nêu MĐ, YC tiết học Hoạt động Hớng dẫn HS làm - GV mời HS đọc đề SGK - GV giúp HS hiểu yêu cầu đề bài: + Các em cần suy nghĩ để chọn đợc đề đà cho đề hợp với + Nếu chọn tả ca sĩ ý tả ca sĩ biểu diễn Nếu chọn tả nghệ sĩ hài ý tả tài gây cời nghệ sĩ Nếu chọn tả nhân vật truyện đà đọc phải hình dung, tởng tợng cụ thể nhân vật (hình dáng, khuôn mặt,)khi miêu tả + Sau chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý Dựa vào dàn ý đà xây dựng đợc, viết hoàn chỉnh văn tả ngời -Một vài HS nói đề lựa chọn; nêu điều cha rõ, cần thầy (cô) giải thích có (VD: Em chọn đề Em xẽ tả ca sÜ Träng TÊn ®ang biĨu diƠn Em chän ®Ị Nghệ sĩ hài mà em yêu thích nghệ sĩ Quang Thắng./ Em chọn đề Em thích nhân vật Gu-li-vơ truyện Gu-li-vơ xử sở tÝ hon - trun ë s¸ch TiÕng ViƯt Em hÃy tởng tợng tả lại nhân vật Gu-li-vơ) Hoạt động HS làm Hoạt động Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc trớc tiết TLV Lập chơng trình hoạt động Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu mẫu vẽ có hai ba vật mẫu I - Mục tiêu - Hiểu hình dáng, đặc điểm mẫu - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu - Vẽ đợc hình hai vật mẫu bút chì đen màu HS khá, giỏi: Sắp xếp hình ve cân đối, hình vẽ gần với mẫu II - chuẩn bị: - SGK, SGV - Chuẩn bị số mẫu vẽ nh bình lọ quả, có hình dáng màu sắc khác nhau, dạng tơng đơng để HS quan sát vẽ theo nhóm - Hình gợi ý cách vẽ - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III - Các hoạt động dạy - học : Giới thiệu bài(2) GV lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV HS bày mẫu để em trao đổi, lựa chọn đặt mẫu nh cách đặt mẫu vẽ hớng dẫn HS quan s¸t, nhËn xÐt vỊ: + TØ lƯ chung cđa mẫu (chiều ngang, chiều cao) + Vị trí vËt mÉu (vËt mÉu nµo ë phÝa tríc? vËt mẫu phía sau?) + Hình dáng, màu sắc, đặc điểm, lọ + So sánh tỉ lệ vật mẫu + So sánh tỉ lệ phận vật mẫu: Miệng, cổ, thân, đáy + Phần sáng tói mẫu (ở vị trí lọ, quả? So sánh chúng với nhau) - Trong trình HS nhËn xÐt, GV bỉ sung, tãm t¾t ý kiÕn GV phân tích để HS cảm thụ đợc vẻ đẹp mẫu Hoạt động 2: Cách vẽ - GV giới thiệu hình gợi ý vẽ lên bảng để HS nhËn xÐt vỊ mét sè d¹ng bè cơc: + Hình vẽ nhỏ (H.2a) qúa to (H.2b) so với tờ giấy + Hình vẽ không cân tờ giấy (H.2c) hình vẽ cân tờ giấy (H.2d) - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ nhắc HS nhớ lại cách tiến hành vẽ theo mẫu: + Phác khung hình chung mẫu khung hình riêng vật mẫu + Vẽ ®êng trơc (cđa lä b×nh, chai, ) + T×m tØ lệ phận vật mẫu, vẽ phác hình dang chung mẫu đờng thẳng 68 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo ¸n líp + VÏ nÐt chi tiÕt va ®iỊu chỉnh nét vẽ cho hình + Tìm độ đậm nhạt mẫu phác mảng đậm, mảng nhạt + Vẽ đậm nhạt bút chì đen, vẽ màu - GV cho HS xem số vẽ HS lớp trớc để em tham khảo cách vẽ hình, cách vẽ đậm nhạt Hoạt động 3: Thực hành - GV dựa vào tình hình thực tế học tập lớp để tổ chức hoạt động thực hành cho phù hợp Ví dụ: + HS làm cá nhân vào thực hành giấy vẽ +Những nơi có điều kiện nên bày số mÉu cho HS vÏ theo nhãm Cã thÓ cã mét vài nhóm HS vẽ bảng - GV nhắc nhở HS: Bố cục hình vẽ phù hợp với phần giấy, vẽ khung hình chung khung hình vật mẫu, ý tỉ lệ phận để hình vẽ rõ đặc điểm ; vẽ độ đậm nhạt (vẽ bút chì đen vẽ màu) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV HS lựa chịn số hoàn thành mức độ khác gợi ý em nhận xét về: + Bố cục + Hình vẽ + Đậm nhạt, - HS nhận xét, đánh giá xếp loại theo cảm nhận riêng - GV bổ sung, HS xếp loại Dặn dò - Su tầm số nặn bạn lớp trớc (nếu có) - Chuẩn bị đất nặn cho học sau Thứ năm ngày tháng năm 2010 toán: Luyện tập chung I Mục tiêu: Biết tính chu vi, diện tích hình tròn vận dụng để giải toán liên quanđến chu vi, diện tích hình tròn II Các hoạt động dạy- học : Hoạt động ôn cách tính chu vi, diện tích hình tròn - Cho học sinh nêu cách tính chu vi diện tích hình tròn - HS lên bảng viết công thức tính Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - HS nhận xét: Độ dài sợi dây thép tổng chu vi hình tròn có bán kính cm 10 cm.Độ dài sợi dây tép là: x x 3,14 + 10 x x 3,14 = 106,76 (cm) - HS tự làm, sau đổi vở, kiểm tra chÐo cho Cã thĨ gäi mét HS ®äc kÕt trờng hợp - HS khác nhận xét - GV kết luận Bài 2: - Luyện tập tính bán kính, biết chu vi hình tròn - Gọi HS nêu cách tìm bán kính biết chu vi - HS tự làm - Gọi HS lên bảng làm Bài giải: 69 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo án lớp Bán kính hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi hình tròn lớn là: 75 x x 3,14 = 471 (cm) Chu vi hình tròn bé là: 60 x x 3,14 = 376,8(cm) Chu vi hình tròn lớn dài chu vi hình tròn bé là: 471 376,8 = 94,2(cm) Đáp số:94,2cm Bài 3: Diện tích hình đà cho tổng diện tích hình chữ nhật hai nửa hình tròn - HS quan sát hình vẽ Nhận xét cách tính hình tổng hợp HS làm - GV chữa chung Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: x = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140(cm) Diện tích hai nửa hình tròn là: x x 3,14 = 153,86(cm2) Diện tích hình đà cho là: 140 + 153,86 = 293,86(cm2) Đáp số: 293,86 cm2 Bài 4: ( Còn thời gian cho HS làm thêm) Diện tích phần đà tô màu hiệu diện tích hình vuông diện tích hình tròn có đờng kính 8cm Khoanh vào A Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn: Làm BT lại, chuẩn bị sau Luyện từ câu Nối vế câu ghép quan hệ từ I- Mục tiêu - Nắm đợc cách nối vế câu ghép quan hệ từ (QHT) - Nhận biết QHT, cặp QHT đợc sử dụng câu ghép (BT1); biết cách dùng QHT nối vế câu ghép (BT3) - HS giỏi giải thích đợc lí lợc bớt QHT đoạn văn BT2 II chuẩn bị: - Vở tập Tiếng Việt 5, tập hai iii- hoạt động dạy học A-Kiểm tra cũ HS làm lại BT1, 2,4 tiết LTVC trớc (Mở rộng vốn từ (MRVT): Công dân) B Bài mới: -Giới thiệu Hoạt động Phần nhận xét Bài tập - Một HS đọc yêu cầu BT1 (Lu ý HS đọc đoạn trích kể Lê-nin hiệu cắt tóc) Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép đoạn văn - HS nói câu ghép em tìm đợc GV chốt lại ý Đoạn trích có câu ghép- GV dán lên bảng tờ giấy đà viết câu ghép tìm đợc: Câu 1: , anh công nhân I-va-nốp chờ tới lợt cửa phòng lại mở, ngời tiến vào Câu 2: Tuy dồng chí không muốn làm trật tự, nhng có quyền nhờng chỗ đổi chỗ cho đồng chí Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối, đồng chí cám ơn I-va-nốp ngồi vào ghế cắt tóc Bài tập - HS đọc yêu cầu BT2 70 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo án lớp - HS làm việc cá nhân, em dùng bút chì gạch chéo, phân tách vế câu ghép, khoanh tròn từ dấu câu ranh giới vế câu - GV mời HS lên bảng xác định vế câu câu ghép Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng: Câu có vế câu:, anh công nhân I-va-nốp chờ tới lợt mình/thì cửa phòng lại mở, /một ngời tiến vào Câu có vế câu: Tuy đồng chí không muốn làm trật tự, / nhng có quyền nhờng chỗ đổi chỗ cho đồng chí Câu có vế câu:Lê-nin không tiện từ chối, đồng chí cám ơn I-va-nốp ngồi vào ghế cắt tóc Bài tập - HS đọc yêu cầu BT3 - GV gợi ý: Các em đà biết có cách nối vế câu câu ghép : nối từ nối trực tiếp (bằng dấu câu) em hÃy đọc lại câu văn, xem vế câu đợc nối với nh nào, có khác nhau? - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải Câu 1:, anh công nhân I-va-nốp - Vế vế nối với QHT chờ tới lợt mình/thì cửa phòng -Vế vÕ nèiv íi trùc tiÕp (gi÷a hai vÕ lại mở, /một ngời tiến vào có dấu phẩy) Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm -Vế 1và vÕ nèi víi b»ngcỈp QHT tuy… mÊt trËt tự, / nhng có quyền nh- nhng ờng chỗ đổi chỗ cho đồng chí Câu c:Lê-nin không tiƯn tõ chèi, - VÕ vµ vÕ nèi trực tiếp (giữa v ế có dấu đồng chí cám ơn I-va-nốp ngồi phẩy) vào ghế cắt tóc Hoạt động Phần Ghi nhớ - Hai HS đọc néi dung Ghi nhí SGK - Hai, ba HS xungphong nhắc lại nội dung Ghi nhớ (không nhìn SGK) Hoạt động Phần luyện tập Bài tập - HS ®äc néi dung BT1 - GV lu ý HS: + tập có yêu cầu nhỏ: Tìm câu ghép, Xác định vế câu câu ghép, Tìm cặp QHT câu ghép + HS gạch dới câu ghép tìm đợc VBT, phân tách vế câu gạch chéo, khoanh tròn cặp QHT - HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Câu câu ghép có vế Cặp QHT câu : nếuthì Bài tập - Một HS đọc nội dung BT2 Cả líp theo dâi SGK - GV hái: Hai c©u ghép bị lợc bớt quan hệ từ đoạn v ăn hai câu nào? (Là hai câu cuối đoạn văn có dấu ()) - GV nhắc HS ý yêu cầu tập: + Khôi phục lại từ bị lợc câu ghép + Giải thích tác giả lợc bớt từ - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến mời HS lên bảng khôi phục lại từ bị lợc, chốt lại lời giải đúng: (Nếu) Thái hậu hỏi ngời hầu hạ giỏi xin cử Vũ Tán Đờng Còn Thái hậu hỏi ngời tai ba giúp nớc (thì) thần xin cử Trần Trung Tá Tác giả lợc bớt từ để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp Lợt bớt ngời đọc hiểu đầy đủ, hiểu Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu BT3 - GV gợi ý: Dựa vào nội dung vế câu cho sẵn, em xác định mối quan hệ (QH) vế câu (là QH tơng phản lựa chọn) Từ đó, Tìm QHT thích hợp để điền vào chỗ trống - HS làm 71 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch  gi¸o ¸n líp - Mêi HS lên bảng thi làm bài; làm xong, trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Tấm chăm chỉ, hiền lành Cám lời biếng, độc ác b) Ông đà nhiều lần can gián nhng (hoặc mà) vua không nghe c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình? Hoạt động Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đà học cách nối vế câu lịch sử: ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954) i – mơc tiªu: - BiÕt sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đơng đầu với ba thứ giặc : giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm - Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc: +) Ngày 19 12 1946 : toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp +) Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 +) Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 +) Chiến dịch Điện Biên Phủ II- Chuẩn bị: - Bản đồ Hành Việt Nam (để số địa danh gắn với kiện lịch sử tiêu đà học) - Phiếu học tập học sinh III Các hoạt động dạy học: Bài này, giáo viên dành nhiều thời gian hớng dẫn học sinh suy nghĩ, nhớ lại t liệu lịch sử chủ yếu để hiểu đợc số kiện theo niên đại Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi SGK - Các nhóm làm việc, sau cử đại diện trình bày kết thảo luận , nhóm khác bổ sung Hoạt động : Làm việc theo lớp - Tổ chức cho HS thực trò chơi theo chủ đề Tìm địa đỏ Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đà học kể lại kiện, nhân vật lịch sử tơng ứng với địa danh Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau bi chiỊu lun to¸n Lun tËp chung I Mơc tiêu: Rèn KN: Biết tính chu vi, diện tích hình tròn vận dụng để giải toán liên quanđến chu vi, diện tích hình tròn II Đồ dùng dạy học 72 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo án lớp VBT toán II Các hoạt động dạy- học : Hoạt động ôn cách tính chu vi, diện tích hình tròn - Cho học sinh nêu cách tính chu vi diện tích hình tròn - HS lên bảng viết công thức tính Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - HS nhận xét: Độ dài sợi dây thép tổng chu vi hình tròn có bán kính cm Độ dài sợi dây thép là: x x 3,14 x - HS tù lµm, sau ®ã ®ỉi vë, kiĨm tra chÐo cho Cã thể gọi HS đọc kết trờng hợp - HS khác nhận xét - GV kết luận Bài 2: - Lun tËp tÝnh b¸n kÝnh, biÕt chu vi hình tròn - Gọi HS nêu cách tìm bán kính biÕt chu vi - HS tù lµm bµi - Gọi HS lên bảng làm Bài 3: - HS quan sát hình vẽ Nhận xét cách tính hình tổng hợp HS làm - GV chữa chung Bài 4: ( Còn thời gian cho HS làm thêm) Diện tích phần đà tô màu hiệu diện tích hình vuông diện tích hình tròn có đờng kính 8cm Khoanh vào A Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn: Làm BT lại, chuẩn bị sau Luyện Tập làm văn Tả ngời (Kiểm tra viết) I- Mục tiêu: Viết đợc văn tả ngời có bố cục rõ ràng; đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài); ý, dùng từ, đặt câu II Chuẩn bị: - VBT Tiếng Việt tập iii- hoạt động dạy học Giới thiệu GV nêu MĐ, YC tiết học Hoạt động Hớng dẫn HS làm - GV mời HS đọc đề SGK - GV giúp HS hiểu yêu cầu đề bài: + Các em cần suy nghĩ để chọn đợc đề đà cho đề hợp với + Nếu chọn tả ca sĩ ý tả ca sĩ biểu diễn Nếu chọn tả nghệ sĩ hài ý tả tài gây cời nghệ sĩ Nếu chọn tả nhân vật truyện đà đọc phải hình dung, tởng tợng cụ thể nhân vật (hình dáng, khuôn mặt,)khi miêu tả Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 73 giáo án lớp + Sau chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý Dựa vào dàn ý đà xây dựng đợc, viết hoàn chỉnh văn tả ngời -Một vài HS nói đề lựa chọn; nêu điều cha rõ, cần thầy (cô) giải thích có (VD: Em chọn đề Em xẽ tả ca sĩ Träng TÊn ®ang biĨu diƠn Em chän ®Ị NghƯ sĩ hài mà em yêu thích nghệ sĩ Quang Thắng./ Em chọn đề Em thích nhân vËt Gu-li-v¬ trun Gu-li-v¬ ë xư së tÝ hon - trun ë s¸ch TiÕng ViƯt Em h·y tëng tợng tả lại nhân vật Gu-li-vơ) Hoạt động HS làm Hoạt động Củng cố, dặn dò - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DỈn HS vỊ nhà đọc trớc tiết TLV Lập chơng trình hoạt động Luyện từ câu Nối vế câu ghép quan hệ từ I- Mục tiêu - Nắm đợc cách nối vế câu ghép quan hệ từ (QHT) - Nhận biết QHT, cặp QHT đợc sử dụng câu ghép (BT1); biết cách dùng QHT nối vế câu ghép (BT3) - HS giỏi giải thích đợc lí lợc bớt QHT đoạn văn BT2 II chuẩn bị: - Vở tập Tiếng Việt 5, tập hai iii- hoạt động dạy học A-Kiểm tra cũ HS làm lại c¸c BT1, 2,4 tiÕt LTVC tríc (Më réng vèn từ (MRVT): Công dân) B Bài mới: -Giới thiệu Hoạt động Phần Ghi nhớ - Hai HS đọc néi dung Ghi nhí SGK - Hai, ba HS xungphong nhắc lại nội dung Ghi nhớ (không nhìn SGK) Hoạt động Phần luyện tập Bài tập - HS ®äc néi dung BT1 - GV lu ý HS: + tập có yêu cầu nhỏ: Tìm câu ghép, Xác định vế câu câu ghép, Tìm cặp QHT câu ghép + HS gạch dới câu ghép tìm đợc VBT, phân tách vế câu gạch chéo, khoanh tròn cặp QHT - HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Câu câu ghép có vế Cặp QHT câu : nếuthì Bài tập - Một HS đọc nội dung BT2 Cả líp theo dâi SGK - GV hái: Hai c©u ghép bị lợc bớt quan hệ từ đoạn v ăn hai câu nào? (Là hai câu cuối đoạn văn có dấu ()) - GV nhắc HS ý yêu cầu tập: + Khôi phục lại từ bị lợc câu ghép + Giải thích tác giả lợc bớt từ - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến mời HS lên bảng khôi phục lại từ bị lợc, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu BT3 - GV gợi ý: Dựa vào nội dung vế câu cho sẵn, em xác định mối quan hệ (QH) vế câu (là QH tơng phản lựa chọn) Từ đó, Tìm QHT thích hợp để điền vào chỗ trống - HS làm - Mời HS lên bảng thi làm bài; làm xong, trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Hoạt động Củng cố, dặn dò 74 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch câu giáo án lớp GV nhận xét tiết học Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đà học cách nối vế Thứ sáu ngày tháng năm 2010 toán: Giới thiệu biểu đồ hình quạt I Mục tiêu - Bớc đầu biết đọc, phân tích xử lý số liệu mức độ đơn giản biểu đồ hình quạt II chuẩn bị: - Có thể phóng to biểu đồ hình quạt ví dụ SGK treo lên bảng vẽ sẵn biểu đồ vào bảng phụ III Các hoạt động dạy- học : Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt - GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ví dụ SGK, nhận xét đặc điểm nh: + Biểu đồ có dạng hình tròn đợc chia thành nhiều phần + Trên phần hình tròn ghi tỉ số phần trăm tơng ứng - GV hớng dẫn HS tập đọc biểu đồ + Biểu đồ nói điều ? Kết học tập HS lớp đợc phân làm loại ? Tỉ số phần trăm loại? + Hớng dẫn HS đọc biểu đồ tơng tù ë vÝ dơ - GV tỉng kÕt c¸c thông tin mà HS đà khai thác đợc qua biểu đồ Hoạt động 2: Thực hành đọc, phân tích xử lý số liệu biểu đồ hình quạt *Bài 1: Hớng dẫn HS: + Nhìn vào biểu đồ số phần trăm HS thích màu xanh + Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số phần trăm biÕt tỉng cđa sè HS c¶ líp - Híng dÉn tơng tự với câu lại - GV tổng kết thông tin mà HS đà khai thác đợc qua biểu đồ *Bài 2: ( Còn thời gian cho HS làm thêm) Hớng dẫn HS nhận biết: - Biểu đồ nói điều gì? - Căn vào dấu hiệu quy ớc, hÃy cho biết phần biểu đồ số HS giỏi, số HS khá, sôHS trung bình - Đọc tỉ số phần trăm số HS giỏi, số HS số HS trung bình Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà làm BT lại, chuẩn bị sau Tập làm văn Lập chơng trình hoạt động I- Mục tiêu - Bớc đầu biết cách lập chơng trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể - Xây dựng đợc chơng trình liên hoan văn nghệ lớp chào mừng ngày 20 / 11 ( theo nhãm) II – chuÈn bÞ: - Ba tÊm bìa viết mẫu cấu tạo phần CTHĐ: iii- hoạt động dạy học Bài mới: Giới thiệu 75 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo án lớp - GV hỏi HS đà tham gia sinh hoạt tập thể nào? (HS: cắm trại, liên hoan văn nghệ, kết nạp đội viên, tổ chức hoạt động đền ơn đáp nghĩa, gặp gỡ giao lu với trờng bạn) - GV: Muốn tổ chức hoạt động liên quan đến nhiều ngời đạt đợc kết tốt, em phải lập CTHĐ nêu rõ mục đích, việc cần làm, thứ tự công việc, phân công viêc cho ngờiLàm việc chơng trình hoạt động luộm thuộm, nhớ làm đấy, vừa v ất vả, vừa không đạt kết Lập CTHĐ kĩ cần thiết, rèn luyện cho ngời khả tổ chức công việc Bài học hôm giúp em rèn kĩ Hoạt động Hớng dẫn HS lun tËp Bµi tËp - Hai HS tiÕp nối đọc yêu cầu BT1(Mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, yêu cầu) Cả lớp theo dâi SGK - GV gi¶i nghÜa cho HS hiĨu: Việc bếp núc (việc chuẩn bị thức ăn, thức uống, bát đĩa,) - HS đọc thầm lại mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, suy nghĩ, trả lời câu hỏi SGK - GV hớng dẫn HS trả lời lần lợt câu hỏi: - Các bạn lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?(chúc mừng thầy, cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.) HS trả lời xong câu hỏi a, GV gắn lên bảng bìa 1: I- Mục đích - Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm gì? Lớp trởng đà phân công nh nào? +Chuẩn bị: ã Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa, ã Làm báo tờng ã Chơng trình văn nghệ +Phân ã Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa- Tâm, PHợng bạn n x công • Trang trÝ líp häc –Trung, Nam , S¬n • Ra báo- Chủ bút Thuỷ Minh + ban biên tập Cả lớp viết bài, vẽ su tầm ã Các tiết mục (dẫn chơng trình Thu Hơng): Kịch câm Tuấn béo Kéo đàn Huyền Phơng Các tiết mục khác HS trả lời xong câu hỏi b, GV gắn lên bảng bìa 2: II Phân công chuẩn bị - HÃy thuật lại diễn biến buổi liên hoan.(Buổi liên hoan diễn vui vẻ Mở đầu chơng trình văn nghệ Thu Hơng dẫn chơng trình, Tuấn Béo diễn kịch câm, Huyền Phơng kéo đàn, Cuối cùng, thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tờng cđa líp hay, khen c¸c tiÕt mơc biĨu diƠn tù nhên, buổi liên hoa n tổ chức chu đáo.) HS trả lời xong câu hỏi bc, GV gắn lên bảng bìa 3: Chơng trình cụ thể III GV nói: Để đạt kết buổi liên hoan tốt ®Đp nh mÈu chun Mét bi sinh ho¹t tËp thể, lớp trởng Thuỷ Minh đà bạn lập CTHĐ cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động đợc khả ngời Chúng ta lập lại CTHĐ BT2 Bài tập - Một HS đọc yêu cầu BT2 Cả líp theo dâi SGK - GV gióp HS hiĨu rõ yêu cầu BT2: BT2 yêu cầu em đặt vị trí vào lớp trởng Thuỷ Minh, dựa theo câu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể kết hợp với tởng tợng, đoán riêng, lập lại toàn CTHĐ buổi LHVN chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 câu chuyện (với đầy đủ phần: Mục đích Phân công chuẩn bị Ch ¬ng tr×nh thĨ) HS cã thĨ bỉ sung tiÕt mục văn nghệ câu chuyện - GV thảo luận nhóm ; nhóm làm Mỗi nhóm lập CTHĐ với đủ phần chia nhỏ công việc thành phần Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp GV nhận xét nội dung, cách trình bày chơng trình nhóm Hoạt động Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ích lợi việc lập CTHĐ cấu tạo phần cảu CTHĐ - GV nhận xét tiết học; khen ngợi HS nhóm HS làm việc tốt; nhắc HS 76 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo án lớp lớp chuẩn bị nội dung cho tiết TLV Lập chơng trình hoạt động, tuần 21 Địa lý: Châu (tiếp theo) I - Mục tiêu - Nêu đợc đặc điểm dân c châu : +) Có số dân đông +) Phần lớn dân c châu ngời da vàng - Nêu số đặc điểm hoạt động sản xuất dân c châu +) Chủ yếu ngời dân làm nông nghiệp chính, số nớc có công nghiệp phát triển - Nêu số đặc điểm khu vực Đông Nam +) Chñ yÕu cã khÝ hËu giã mïa nãng Èm +) Sản xuất nhiều loại nông sản khai thác khoáng sản - Sử dụng tranh, ảnh , đồ, lợc đồ để nhận biết số đặc điểm dân c hoạt động sản xuất ngời dân châu HS khá, giỏi: +) Dựa vào lợc đồ xác định đợc vị trí khu vực Đông Nam +) Giải thích đợc dân c châu lại tập chung đông đúc đồng châu thổ: đất đai màu mở, đa số dân c làm nông nghiệp +) Giải thích đợc Đông Nam lại sản xuất đợc nhiều lúa gạo: đất đai màu mở, khí hậu nóng, ẩm II- chuẩn bị: - Bản đồ nớc châu - Bản đồ tự nhiên châu III Các hoạt động dạy - học C dân châu Hoạt động làm việc lớp * Bớc 1: HS làm việc với bảng số liệu dân số châu 17, so sánh dân số châu với dân số châu lục khác để nhận biết châu có số dân đông giới, gấp nhiều lần dân số châu khác Đối với HS giỏi, yêu cầu so sánh diện tích dân số châu với châu Mĩ để đa nhận xét: Diện tích châu diện tích châu Mĩ triệu km nhng dân số đông gấp lần Sau yêu cầu HS nêu nhận xét cần thiết phải giảm mức độ gia tăng dân số để cải thiện chất lợng cc sèng cđa ngêi d©n * Bíc : HS đọc đoạn văn mục 3, đa đợc nhận xét ngời dân châu chủ yếu ngời da vàng địa bàn c trú chủ yếu họ HS quan sát hình để thấy ngời dân sống khu vực khác có màu da, trang phục khác * Bớc 3: GV bổ sung thêm lí có khác màu da ®ã; hä sèng ë c¸c khu vùc cã khÝ hậu khác Ngời dân khu vực có khí hậu ôn hoà thờng có màu da sáng, ngời vùng nhiệt đới có màu da sẫm GV yêu cầu HS liên hệ với ngời Việt Nam để nhận biết rõ ngời da vàng (còn có tên gọi chủng tộc Mông-gô-lô-it) GV cần khẳng định: dù có màu da khác nhau, nhng ngời có quyền sống, học tập lao động nh Kết luận: Châu có dân đông giới Phần lớn dân c châu da vàng sống tập trung đông đúc đồng châu thổ Hoạt động kinh tế Hoạt động : làm việc lớp, sau theo nhóm nhỏ * Bớc 1: HS quan sát hình đọc bảng giải để nhận biết hoạt động sản xuất khác ngời dân châu *Bớc 2: GV cho HS lần lợt nêu tên số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô *Bớc 3: HS làm viƯc theo nhãm nhá víi h×nh 5, t×m kÝ hiƯu hoạt động sản xuất lợc đồ rót nhËn xÐt sù ph©n bè cđa chóng ë số khu vực, quốc gia châu HS cần nêu đợc: lúa gạo đợc trồng Trung Quốc, Đông Nam á, ấn Độ; khai thác dầu mỏ Tây Nam á, Đông Nam á, sản xuất ô tô Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 77 giáo án lớp *Bớc 4: GV nên bổ sung để HS biết thêm số hoạt động sản xuất khác nh trồng công nghiệp: chè, cà phê chăn nuôi chế biến thuỷ, hải sảnTrong phạm vi bài, GV yêu cầu HS nhận biết số lợng hạn chế ngành sản xuất Đối với HS giỏi, yêu cầu giải thích lí trồng lúa gạo: loại nhiều nớc, nhiệt độ, cần nhiều công chăm sóc nên thờng tập trung đồng châu thổ vùng nhiệt đới, nơi sẵn nớc dân c đông đúc * Kết luận: Ngời dân châu phần lớn làm nông nghiệp, nông sản lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa Một số nớc phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô Khu v ực Đông Nam Hoạt động 3: làm việc lớp Bớc 1: GV cho HS quan sát hình 17 hình 18 GV xác định lại vị trí địa lí khu vực Đông Nam á, đọc tên 11 quèc gia khu vùc GV lu ý khu vực Đông Nam có xích đạo chạy qua, yêu cầu HS suy luận để nám đợc đặc điểm khí hậu (nóng) loại rừng chủ yếu Đông Nam (rừng rậm nhiệt đới) Bớc 2: GV yêu cầu HS quan sát hình 17 để nhận xét địa hình: núi chủ yếu, có độ cao trung bình; đồng nằm dọc sông lớn (Mê Công) ven biển Bớc 3: GV yêu cầu HS liên hệ với hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam để từ thấy đợc sản xuất lúa gạo, trông công nghiệp, khai thác khoáng sản ngành quan trọng nớc Đông Nam GV giới thiệu Xinh-ga-po nớc có kinh tế phát triển Kết luận: Khu vực Đông Nam có khí hậu gió mùa nóng, ẩm Ngời dân trồng nhiều lúa gạo, công nghiệp, khai thác khoáng sản Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau 78 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Th¹ch  ... Nam á; d) Rừng tai -ga (LB.Nga) khu vực Bắc á; đ) DÃy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) Nam 58 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo án lớp Bớc 2: Sau HS đà tìm đợc đủ chữ (khoảng 4 -5 phút), GV yêu cầu... thang là: ( 50 + 70) x 40 : = 2400 (m2) Diện tích trồng đu đủ là: 2400 : 100 x 30 = 720 ( m2) Số đu đủ trồng đợc là: 720 : 1 ,5 = 480 ( cây) b) DiƯn tÝch trång chi lµ: 2400 : 100 x 25 = 600 (cây)... Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch giáo án lớp Bán kính hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi hình tròn lớn là: 75 x x 3,14 = 471 (cm) Chu vi hình tròn bé là: 60 x x 3,14 = 376,8(cm) Chu vi

Ngày đăng: 07/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w