Chuẩn bị: SGK, SGV.

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 19-20-21-22 (Trang 30 - 34)

- SGK, SGV.

- Chuẩn bị một số mẫu vẽ nh bình. lọ. quả,... có hình dáng và màu sắc khác nhau, dạng tơng đơng để HS quan sát và vẽ theo nhóm.

- Hình gợi ý cách vẽ.

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III - Các hoạt động dạy - học :

Giới thiệu bài(2 )

GV lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

GV cùng HS bày mẫu để các em trao đổi, lựa chọn đặt mẫu cũng nh cách đặt mẫu vẽ rồi hớng dẫn HS quan sát, nhận xét về:

+ Tỉ lệ chung của mẫu (chiều ngang, chiều cao).

+ Vị trí của các vật mẫu . (vật mẫu nào ở phía trớc? vật mẫu nào ở phía sau?) + Hình dáng, màu sắc, đặc điểm,... của lọ và quả.

+ So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu.

+ So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu: Miệng, cổ, thân, đáy...

+ Phần sáng nhất và tói nhất của mẫu (ở vị trí nào của lọ, quả? So sánh giữa chúng với nhau).

- Trong quá trình HS nhận xét, GV bổ sung, tóm tắt ý kiến . GV phân tích để HS cảm thụ đ- ợc vẻ đẹp của mẫu.

Hoạt động 2: Cách vẽ

- GV giới thiệu hình gợi ý hoặc vẽ lên bảng để HS nhận xét về một số dạng bố cục: + Hình vẽ quá nhỏ (H.2a) hoặc qúa to (H.2b) so với tờ giấy.

+ Hình vẽ không cân đối với tờ giấy (H.2c) và hình vẽ cân đối với tờ giấy (H.2d).

- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và nhắc HS nhớ lại cách tiến hành bài vẽ theo mẫu: + Phác khung hình chung của mẫu và khung hình riêng của từng vật mẫu.

+ Vẽ đờng trục (của lọ. bình, chai,...).

+ Tìm tỉ lệ bộ phận của các vật mẫu, vẽ phác hình dang chung của mẫu bằng đờng thẳng. 68

+ Vẽ nét chi tiết va điều chỉnh nét vẽ cho đúng hình.

+ Tìm các độ đậm nhạt chính của mẫu và phác các mảng đậm, mảng nhạt. + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen, hoặc vẽ màu.

- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trớc để các em tham khảo cách vẽ hình, cách vẽ đậm nhạt.

Hoạt động 3: Thực hành

- GV dựa vào tình hình thực tế của học tập của lớp để tổ chức hoạt động thực hành cho phù hợp. Ví dụ:

+ HS làm bài cá nhân vào vở thực hành hoặc giấy vẽ.

+Những nơi có điều kiện nên bày một số mẫu cho HS vẽ theo nhóm. Có thể có một vài nhóm HS vẽ trên bảng.

- GV nhắc nhở HS: Bố cục hình vẽ phù hợp với phần giấy, vẽ khung hình chung và khung hình

từng vật mẫu, chú ý tỉ lệ các bộ phận để hình vẽ rõ đặc điểm ; vẽ các độ đậm nhạt chính (vẽ bằng bút chì đen hoặc vẽ màu).

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV cùng HS lựa chịn một số bài hoàn thành ở những mức độ khác nhau và gợi ý các em nhận xét về:

+ Bố cục. + Hình vẽ. + Đậm nhạt,...

- HS nhận xét, đánh giá và xếp loại theo cảm nhận riêng. - GV bổ sung, cùng HS xếp loại và

Dặn dò

- Su tầm một số bài nặn của các bạn lớp trớc (nếu có). - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.

Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010.

toán:

Luyện tập chung I. Mục tiêu:

Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quanđến chu vi, diện tích của hình tròn.

II. Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động 1 ôn cách tính chu vi, diện tích hình tròn.

- Cho học sinh nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn. - HS lên bảng viết công thức tính.

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1:

- HS nhận xét: Độ dài sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có bán kính 7 cm và 10 cm.Độ dài của sợi dây tép là:

7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm).

- HS tự làm, sau đó đổi vở, kiểm tra chéo cho nhau. Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trờng hợp.

- HS khác nhận xét. - GV kết luận.

Bài 2:

- Luyện tập tính bán kính, biết chu vi hình tròn. - Gọi HS nêu cách tìm bán kính khi biết chu vi - HS tự làm bài

- Gọi HS lên bảng làm.

Bán kính hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm)

Chu vi hình tròn lớn là: 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm) Chu vi hình tròn bé là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8(cm)

Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 – 376,8 = 94,2(cm) Đáp số:94,2cm

Bài 3:

Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nửa hình tròn. - HS quan sát hình vẽ. Nhận xét về cách tính hình tổng hợp. HS làm bài - GV chữa chung.

Bài giải:

Chiều dài hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140(cm)

Diện tích của hai nửa hình tròn là: 7 x 7 x 3,14 = 153,86(cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86(cm2)

Đáp số: 293,86 cm2.

Bài 4:( Còn thời gian cho HS làm thêm).

Diện tích phần đã tô màu là hiệu của diện tích hình vuông và diện tích của hình tròn có đờng kính là 8cm.

Khoanh vào A.

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn: Làm các BT còn lại, chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu

Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I- Mục tiêu

- Nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (QHT)

- Nhận biết các QHT, cặp QHT đợc sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng QHT nối các vế câu ghép (BT3).

- HS khá giỏi giải thích đợc lí do vì sao lợc bớt QHT trong đoạn văn ở BT2.

II chuẩn bị:

- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai

iii- các hoạt động dạy học– A-Kiểm tra bài cũ

HS làm lại các BT1, 2,4 trong tiết LTVC trớc (Mở rộng vốn từ (MRVT): Công dân). B. Bài mới:

-Giới thiệu bài

H

oạt động 1. Phần nhận xét

Bài tập 1

- Một HS đọc yêu cầu của BT1 (Lu ý HS đọc cả đoạn trích kể về Lê-nin trong hiệu cắt tóc). Cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép trong đoạn văn.

- HS nói những câu ghép các em tìm đợc. GV chốt lại ý đúng. Đoạn trích có 3 câu ghép- GV dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu ghép tìm đợc:

Câu 1: …, anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lợt mình thì cửa phòng lại mở, một ngời nữa tiến vào…

Câu 2: Tuy dồng chí không muốn làm mất trật tự, nhng tôi có quyền nhờng chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.

Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối, đồng chí cám ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc. Bài tập 2

- HS đọc yêu cầu của BT2 70

- HS làm việc cá nhân, các em dùng bút chì gạch chéo, phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.

- GV mời 3 HS lên bảng xác định các vế câu trong từng câu ghép. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng:

Câu 1 có 3 vế câu:…, anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lợt mình/thì cửa phòng lại mở, /một ngời nữa tiến vào…

Câu 2 có 2 vế câu: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, / nhng tôi có quyền nhờng

chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.

Câu 3 có 2 vế câu:Lê-nin không tiện từ chối, đồng chí cám ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.

Bài tập 3

- HS đọc yêu cầu của BT3

- GV gợi ý: Các em đã biết có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép : nối bằng từ nối trực tiếp (bằng dấu câu). các em hãy đọc lại từng câu văn, xem các vế trong mỗi câu đợc nối với nhau nh thế nào, có gì khác nhau?

- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.

Câu 1:…, anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lợt mình/thì cửa phòng lại mở, /một ngời nữa tiến vào…

Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm

mất trật tự, / nhng tôi có quyền nh- ờng chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.

Câu 3 c:Lê-nin không tiện từ chối, đồng chí cám ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.

- Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng QHT thì

-Vế 2 và vế 3 nốiv ới nhau trực tiếp (giữa hai vế có dấu phẩy)

-Vế 1và vế 2 nối với nhau bằngcặp QHT tuy… nhng

- Vế 1 và vế 2 nối trực tiếp (giữa 2 v ế có dấu phẩy)

H

oạt động 2. Phần Ghi nhớ

- Hai HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK.

- Hai, ba HS xungphong nhắc lại nội dung Ghi nhớ (không nhìn SGK)

H

oạt động 3. Phần luyện tập

Bài tập 1

- HS đọc nội dung BT1 - GV lu ý HS:

+ bài tập này có 3 yêu cầu nhỏ: Tìm câu ghép, Xác định các vế câu trong từng câu ghép, Tìm cặp QHT trong từng câu ghép.

+ HS gạch dới các câu ghép tìm đợc trong VBT, phân tách các vế câu bằng gạch chéo, khoanh tròn cặp QHT.

- HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

Câu 1 là câu ghép có 2 vế

Cặp QHT trong câu là : nếu…thì…

Bài tập 2

- Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- GV hỏi: Hai câu ghép bị lợc bớt quan hệ từ trong đoạn v ăn là hai câu nào?

(Là hai câu ở cuối đoạn văn – có dấu (…)) - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập: + Khôi phục lại từ bị lợc trong câu ghép

+ Giải thích vì sao tác giả có thể lợc bớt những từ đó.

- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. mời 1 HS lên bảng khôi phục lại từ bị lợc, chốt lại lời giải đúng:

(Nếu) Thái hậu hỏi ngời hầu hạ giỏi thì xin cử Vũ Tán Đờng. Còn Thái hậu hỏi ngời tai ba giúp nớc (thì) thần xin cử Trần Trung Tá → Tác giả lợc bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lợt bớt những ngời đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng.

Bài tập 3:

- HS đọc yêu cầu của BT3

- GV gợi ý: Dựa vào nội dung của 2 vế câu cho sẵn, các em xác định mối quan hệ (QH) giữa 2 vế câu (là QH tơng phản hoặc lựa chọn). Từ đó, Tìm QHT thích hợp để điền vào chỗ trống.

- Mời 3 HS lên bảng thi làm bài; làm bài xong, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lời biếng, độc ác

b) Ông đã nhiều lần can gián nhng (hoặc mà) vua không nghe

c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình?

H

oạt động 4. Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ những kiến thức đã học về cách nối các vế câu.

lịch sử:

ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc

(1945 1954)

i mục tiêu:

- Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đơng đầu với ba thứ “giặc” : “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.

- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc:

+) Ngày 19 – 12 – 1946 : toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. +) Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.

+) Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. +) Chiến dịch Điện Biên Phủ.

II- Chuẩn bị:

- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu đã học)

- Phiếu học tập của học sinh.

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 19-20-21-22 (Trang 30 - 34)