1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tieng viet lop 2 buoi 2

47 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Buổi 2 môn tiếng việt lớp 2 học kỳ II Tuần 19 Bài2: Tập đọc Lá th nhầm địa chỉ I/ Mục đích, yêu cầu : 1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giã các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng ngời kể chuyện với giọng các nhân vật. 2) Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Nắm đợc một số kiến thức về th từ : + Biết cách ghi địa chỉ trên bì th. Hiểu : nếu ghi sai địa chỉ, th sẽ bị thất lạc. + Nhớ:không đợc bóc th, xem trộm th của ngời khác (vì nh vậy là không lịch sự II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết một vài câu cần hớng dẫn HS luyện đọc. - Một phong bì th đã dùng, có dán tem và dấu bu điện. III/ Các hoạt động dạy - học : Các hoạt động dạy Các hoạt động học Bổ sung A. Bài cũ : - Đọc truyện Chuyện bốn mùa. - Các mùa đã nói về nhau nh thế nào? - Bà Đất nói về các mùa nh thế nào? - Nhận xét cho điểm . B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : 2) Luyện đọc : - GV đọc mẫu, giọng đọc phù hợp với lời các nhân vật: giọng bác đa th gọi sốt sắng, giọng Mai và mẹ ngạc nhiên, lời mẹ dịu dàng, ôn tồn bảo Mai đi gặp bác tổ trởng. Nhấn giọng các từ ngữ : chợt, ngạc nhiên, không nhỉ, làm gì, đúng là, đừng bóc th, thầm mong - Giới thiệu các từ cần luyện và yêu cầu HS luyện đọc - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các câu khó - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra. - Mở SGK tr 7 - HS luyện đọc các từ : Lạch Tray, Đà Nẵng, treo tranh, chuyển, xa xôi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết - HS luyện đọc các câu: 1 - HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài. - HS đọc giải nghĩa từ bu điện cuối bài đọc - HS luyện đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc . 3) Tìm hiểu bài : - Nhận đợc phong th, Mai ngạc nhiên về điều gì? - Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc th của ông Tờng? - Trên phong bì th cần ghi những gì? Ghi nh vậy để làm gì? - Vì sao lá th của ông Nhân không đến tay ngời nhận? - Hớng dẫn HS tập viết tên ngời gửi, ngời nhận lên phong bì. Nhận xét cách viết của HS 4) Luyện đọc lại - Một số HS thi đọc lại bài văn. 4) Củng cố, dặn dò : - Nêu cách viết một phong bì th ? - Khi nhận đợc một phong bì th không phải của mình em cần phải làm gì ? - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Th Trung thu. + Ngời gửi :/ Nguyễn Viết Nhân / hai m- ơi sáu / đờng Lạch Tray / Hải Phòng. + Ngời nhận :/ Ông Tạ Văn Tờng / năm mơi tám / đờng Điện Biên Phủ / Đà Nẵng. - HS đọc từng đoạn theo yêu cầu. - HS thực hiện yêu cầu. - Mai ngạc nhiên về tên ngời nhận ghi ngoài bì th là ông Tạ Văn Tờng, nhà Mai không có ai mang tên đó, mặc dù địa chỉ đúng là gửi tới nhà Mai. - Vì không đợc bóc th của ngời khác. Bóc th của ngời khác là không lịch sự, - HS lắng nghe. - Trên phong bì th cần ghi rõ họ tên, địa chỉ ngời gửi th và họ tên, địa chỉ ngời nhận th. - Ghi tên, địa chỉ ngời nhận để bu điện biết cần chuyển th đến tay ai, ở chỗ nào. - Ghi tên, địa chỉ ngời gửi để ngời nhận biết ai gửi th cho mình và nếu không có ngời nhận, bu điện sẽ trả về tận tay ngời nhận. - HS tập viết phong bì theo yêu cầu. - HS thi đọc. - HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009. 2 Bài 3: đọc- hiểu: Lá th nhầm địa chỉ. Luyện từ và câu. I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc hiểu bài tập đọc: Lá th nhầm địa chỉ. - Củng cố từ ngữ chỉ thời gian. II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bổ sung 1. Tập đọc: -Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài tđ: Lá th nhầm địa chỉ. - GV nêu lần lợt từng câu hỏi để HS trả lời: Câu1: Mai ngạc nhiên khi nhận đợc th vì sao? Câu2: Mai không bóc th vì nguyên nhân gì? Câu3: Ngời ta ghi tên và địa chỉ lên phong bì th để làm gì? 2/ Luyện từ và câu: Bài 1: Điền tên tháng vào từng ô trống cho phù hợp: - Nhận xét, cho điểm HS. Có thể yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của từng mùa. Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu. Hớng dẫn HS tìm từ ngữ thích hợp thay thế từ chỉ thời gian khi nào. - Nhận xét, sửa sai, nếu có. - Chấm một vài bài, nhận xét chung. * Nhận xét tiết học, dặn về ôn bài. HS đọc 2,3 lợt. HS trả lời miệng sau đó ghi các ý rẻa lời vào vở: - Vì bức th ghi tên ngời nhận không phải là ngời trong nhà Mai. - Vì nh vậy sẽ vi phạm luật th tín. Để th đến đúng tay ngời nhận. HS tự làm bài và đọc chữa bài: Mùa xuân: tháng1, tháng2, tháng3. Mùa hạ: Một vài HS nêu. 1 HS đọc. Suy nghĩ, làm bài, đọc chữa bài: - Khi nào chúng mình đợc nghỉ hè? - Bao giờ chúng mình đợc nghỉ hè? - 3 Thứ t ngày 14 tháng 1 năm 2009. Bài 4: Tập đọc: Th Trung thu. Chính tả: Th Trung thu I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tđ: Th Trung thu. - Nghe viết chính xác đoạn thơ trong bài tđ. II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bổ sung 1. Tập đọc: Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài: Th Trung thu. ?1: Đoạn thơ nào diễn tả tình cảm yêu mến các cháu thiếu nhi của Bác? ?2: Bác khuyên các cháu làm những việc gì? - Gọi một vài HS đọc diễn cảm đoạn thơ. 2. Chính tả: - GV đọc đoạn thơ một lợt. - ?: Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS tìm những từ khó viết. - Đọc bài cho HS viết vào vở. - Đọc lại để HS soát lỗi. - Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 1: Điền l/ n Yêu cầu hS tự làm bài sau đó đọc chữa bài. Bài2: Điền dấu hỏi, dấu ngã. Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. - Chấm một vài bài, nhận xét chung. * Nhận xét tiết học, dặn về ôn bài, Sửa những lỗi sai trong bài chính tả. - HS đọc 2,3 lợt. - Trả lời: Đoạn thứ nhất. - Bác khuyên các cháu thi đua học và hành, làm việc hợp với sức mình để tham gia kháng chiến, để gìn giữ hoà bình. - 3,4 HS đọc. 2 HS đọc lại. Những chữ cái đầu câu và tên riêng. Tự nêu. Nghe viết bài vào vở. Làm bài, đọc chữa bài: lá cây, nồi cơm, ăn no, quả lê. - Tổ chim, bãi đỗ xe, lửa cháy, lễ hội. 4 Tuần20 Bài2: Tập đọc: Mùa xuân đến Luyện từ và câu. I/ Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng đọc- hiểu bài tđ: Mùa xuân đến. - Hệ thống hoá từ ngữ chỉ đặc điểm các mùa trong năm. II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy 1.Tập đọc: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài: Mùa xuân đến. ?1: Điều gì báo ta biết mùa xuân sang? ?2: Nối từ ngữ ở bên trái với từ ngữ ở bên phải cho phù hợp. ?3: Nêu đặc điểm của các loài hoa và các loài chim? 2. Luyện từ và câu: Bài 1: Nối tên từng mùa với từ chỉ hiện tợng thời tiết trong mùa đó? -Yêu cầu HS tự làm bài rồi đọc chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài2: Chọn cụm từ cho trong ngoặc đơn để hỏi cho bộ phận gạch dới trong mỗi câu sau. ?: Có thể thay cụm từ tháng ba bằng cụm từ nào? - Hớng dẫn tơng tự với các câu còn lại. Hoạt động học -HS đọc 2,3 lợt. - Hoa mận tàn. Tự làm bài rồi đọc chữa bài: Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Làm bài rồi đọc chữa bài: Hoa bởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Một HS đọc yêu cầu1. Tự nối sau đọc chữa bài: Mùa xuân ấm áp. Mùa hạ nóng nực. Mùa thu mát mẻ. Một HS đọc yêu cầu. Một HS đọc câu1: Thán ba vừa qua, tôi đợc mẹ cho về quê thăm ông bà nội. - Thay bằng cụm từ: tháng nào? Làm bài vào vở. Bổ sung 5 Bài3: Điền dấu!,hay dấu. vào chỗ ? Vì sao em điền dấu! vào câu thứ hai? Chấm một vài bài, nhận xét chung. Nhận xét tiết học, dặn về ôn bài Chữa bài. Nêu YC. Một HS đọc đoạn văn. Lớp hoạt động nhóm đôi để làm bài sauchữa bài. - Vì đó là câu tỏ ý khen. Thứ ngày tháng 1 năm 2009. Tập đọc Mùa nớc nổi I/ Mục đích, yêu cầu : 1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn cả bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức. - Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm 2) Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa của các từ ngữ : hiền hoà, lũ, phù sa. - Biết thực tế ở Nam Bộ hàng năm có mùa nớc lụt. Nớc ma hoà lẫn với nớc sông Cửu Long dâng lên tràn ngập cả đồng ruộng ; khi nớc rút để lại phù sa màu mỡ. II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . III/ Các hoạt động dạy - học : Các hoạt động dạy Các hoạt động học Bổ sung A. Bài cũ : - Đọc bài Mùa xuân đến và trả lời các câu hỏi : - Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ? - Mùa xuân đến cảnh vật và chim chóc có gì thay đổi ? - Nhận xét cho điểm . B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Một năm có 4 mùa nhng ở miền Nam và miền Bắc nớc ta lại có những mùa - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra . 6 khí hậu khác nhau. Bài đọc Mùa nớc nổi hôm nay sẽ giúp các em thấy rõ điều đó. Ghi đầu bài . 2) Luyện đọc a, Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài với giọng chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ : (ma) dầm dề, (ma) sớt mớt, (n- ớc) nhảy lên bờ, hoà lẫn, biết giữ lại. b, Luyện đọc từng câu và phát âm . - Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã viết trên bảng . - Gọi HS đọc từng câu . c, Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài . - Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và đọc các câu dài . - Gọi HS đọc từng đoạn . - Yêu cầu HS đọc chú giải cuối bài . d,Đọc từng đoạn trong nhóm . e,Thi đọc từng đoạn, cả bài giữa các nhóm . 6) Tìm hiểu bài - Em hiểu thế nào là mùa nớc nổi ? - Bài văn tả mùa nớc nổi ở vùng nào ? + Tháng bảy âm lịch (khoảng tháng tám dơng lịch) đang là mùa nớc ở Nam Bộ. Thời gian này, ma dài ngày, nớc ma, nớc từ trên nguồn đổ về - HS mở SGK tr 19 - Lắng nghe và đọc thầm theo . - HS luyện đọc các từ : nớc nổi, mùa này, làng tôi, ma lũ, hoà lẫn, dâng lên - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài . - HS luyện đọc các câu : + Ma dầm dề, ma sớt mớt / ngày này qua ngày khác. + Nớc trong ao hồ, trong đồng ruộng của mùa ma / hoà lẫn với nớc dòng sông Cửu Long. + Ngồi trong nhà, ta thấy cả những đàn cá ròng ròng, từng đàn, từng đàn / theo cá mẹ xuôi theo dòng nớc, vào tận đồng sâu. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . - Đọc chú giải . - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm . - Các nhóm thi đọc . - Đó là mùa nớc lụt. / Đó là mùa nớc sông dâng lên ngập đồng ruộng, vờn tợc, nhà cửa - Vùng đồng bằng sông Cửu Long, Nam Bộ. 7 làm cho nớc sông Cửu Long dâng lên, tràn ngập ruộng đồng. Câu Rằm tháng bảy nớc nhảy lên bờ hoặc sống chung với lũ nói về cảnh nớc lên xảy ra hàng năm ở đồng bằng sông Cửu Long - Tìm một vài hình ảnh về mùa nớc nổi đợc tả trong bài ? + Nớc từ sông Cửu Long đổ về rất đục vì mang theo những hạt đất nhỏ mịn. Nớc trong dần là do những hạt đất đó đã lắng đọng lại trên đất đai, đồng ruộng, để lại một lớp đất mỏng rất màu mỡ đợc gọi là phù sa. 4) Luyện đọc lại - 3, 4 HS thi đọc lại truyện . 5) Củng cố, dặn dò : - Bài học giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Chim sơn ca và bông cúc trắng - Nớc lên hiền hoà, ma dầm dề, ma sớt m- ớt, sông Cửu Long no đầy nớc, tràn qua bờ ; đồng ruộng, vờn tợc, cây cỏ giữ lại hạt phù sa quanh mình, nớc trong dần, những đàn cá ròng ròng , từng đàn theo cá mẹ xuôi theo dòng nớc. - HS thi đọc . - Bài học giúp em hiểu thêm về thời tiết ở miền Nam. Vào mùa nớc, nớc sông Cửu Long dâng lên tràn ngập đồng ruộng, khi nớc rút để lại phù sa màu mỡ. Thứ ngày tháng 1 năm 2009. Bài 4: tập đọc: mùa nớc nổi. chính tả: ma bóng mây I/ Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng đọc hiểu bài tđ: Mùa nớc nổi. - Nghe viết chính xác bài thơ: Ma bóng mây. II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy 1. Tập đọc: Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài tđ: Mùa nớc nổi. - Gọi một HS đọc yêu cầu câu1. ?: Đặc điểm của mùa nớc nổi là gì? ?: Đặc điểm của mùa nớc lũ? Hoạt động học Đọc 2,3 lợt. Dựa vào ý trong bài - Nớc lên hiền hoà, từ từ. Nớc ở lại cánh đồng khá lâu. - Nớc lên nhanh dữ dội. Nớc cuốn trôi Bổ sung 8 - Gọi HS đọc câu hỏi2: - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Chính tả: - GV đọc bài thơ: Ma bóng mây. - Yêu cầu hS nêu những từ khó viết trong bài. - Đọc bài cho HS viết. - Đọc lại để HS soát lỗi. - Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài2: Điền xu/ su. Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. - Chấm một vài bài, nhận xét chung. * Nhận xét tiết học, dặn về ôn bài, soát lại lỗi ctả, viết lại cho đúng. Dựa vào bài viết tiếp các câu văn tả cảnh vật vào mùa nớc nổi. HS đọc thầm lại bài văn. đọc từng dòng viết dở, sau đó viết tiếp cho trọn ý. Một vài HS đọc lại những câu đã viết hoàn chỉnh 3 HS đọc lại. Tự nêu. Nghe viết bài vào vở. Làm bài: củ su hào, kẻ xu nịnh, quả su su, đồng tiền xu. HSG làm cả ý b. Tuần 21 Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2009. Bài 1: đọc hiểu: chim sơn ca và bông cúc trắng. chính tả: chim sơn ca I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng. - Chép chính xác đoạn 1 bài tđ trên. II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bổ sung 1. Tập đọc: Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài tập đọc: Chim sơn ca ?1: Gọi HS đọc câu hỏi1. HS đọc 2,3 lợt. 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. 9 Yêu cầu HS tự làm bài rồi đọc chữa bài. ?2: Gọi đọc yêu cầu. Y/ c HS tự làm bài. ?3: Cậu bé trong bài đã làm điều gì không tốt? ?4: Qua bài này em muốn nói với các cậu bé điều gì? GV chốt lại ý kiến đúng. 2. Tập chép: Đọc đoạn1 bài: Từ đầu đến xanh thẳm. ?: Trong đoạn có những dấu câu nào? Yêu cầu HS tìm những từ khó trong đoạn. Yêu cầu HS chép bài. Đọc lại cho HS soát lỗi. Hdẫn làm bài tập: Bài2: Tìm các loài chim có tiếng bắt đầu bằng ch: - Nhận xét, bổ sung. Bài3: Giải đố: Y/c HS đọc câu đố rồi tự giải. Chấm một vài bài, nhận xét chung. Nhận xét tiết học . Dặn về ôn bài, soát lỗi ctả và viết lại cho đúng. - Cúc mới đẹp làm sao! - Chim véo von mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. 1 HS đọc: Dựa vào bài viết tiếp các câu sau:- Tiếng hót . HS tự làm bài sau đọc chữa bài. - Trả lời ý 3. Nhiều HS nêu ý kiến. 2 HS đọc lại. Vài HS nêu: dấu !, dấu:, dấu, HS tự nêu Nhìn sách chép bài. Soát lỗi ctả. Hoạt động nhóm đôi để làm bài rồi chữa bài: Chích bông, chào mào, chích choè, chèo bẻo, chiền chiện Tự đọc và giải đố: con chuột. Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009. Bài2:Tập đọc Thông báo của th viện vờn chim 10 [...]... sáu ngày 20 tháng 2năm 20 09 Bài 2: đọc- hiểu : nội quy đảo khỉ Luyện từ và câu I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Nội quy đảo Khỉ - Củng cố bài LTVC đã học II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy 1.Tập đọc: Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài tập đọc: Nội quy đảo Khỉ ?1: Những điều nào trong nội quy đảo Hoạt động học HS đọc 2, 3 lợt 21 Bổ sung Khỉ nhằm bảo vệ các chú khỉ? ?2: Gọi đọc... tự nêu ý kiến riêng rồi viết bài vào vở - HS làm bài theo nhóm đôi rồi chữa bài 2 HS đọc lại Tự nêu Nghe viết bài Làm bài tập Bài2: nức nở, lấp lánh, nằn nì, nở nang, long lanh,lạnh lẽo, nết na, lân la Bài3: Mợt Cớc - Chấm 1 vài bài, nhận xét chung 26 Nhận xét tiết học Dặn về ôn bài Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 20 09 Tuần 24 Bài 1: đọc hiểu + chính tả: quả tim khỉ I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc- hiểu... tháng 2 năm 20 09 Tuần 22 Bài 1: đọc- hiểu + chính tả: Một trí khôn hơn trăm trí khôn 14 I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Chép chính xác đoạn 1 bài tđ trên II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy 1.Tập đọc: Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài tập đọc: Một trí khôn hơn trăm trí khôn ?1: Những câu văn nào diễn tả thái dộ coi thờng Chồn của Gà Rừng? ?2: ... bài sau đọc kết quả Nhận xét, chốt lại đáp án đúng 2 Chính tả: Đọc đoạn 2 bài tập đọc Gọi đọc lại Đọc bài cho HS viết vào vở Hdẫn làm bài tập làm vở Bài 2: Điền r/ d/ gi YC tự làm bài và đọc chữa bài Bài 3: Tìm từ có tiếng đổ/ đỗ YC tự làm bài Gọi 2 HS lên chữa bài - Chấm 1 vài bài, nhận xét chung Nhận xét tiết học Dặn về ôn bài Hoạt động học HS đọc 2, 3 lợt Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhng Chồn... Chồn thấy Gà Rừng thông minh và khôn ngoan Làm bài theo nhóm và chữa bài: Chú Gà Rừng khôn ngoan 2 HS đọc lại Nghe-viết bài vào vở Làm bài: Cơm rang, dang tay, giang sơn, rám nắng, dám làm, giám khảo 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở, nhận xét bài trên bảng 15 Bổ sung Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 20 09 Bài 2: đọc hiểu + chính tả: cò và cuốc I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Cò và Cuốc... viện đọc sách vào buổi nào? Hoạt động học Đọc 2, 3 lợt 2HS nêu Cả lớp ghi vào vở - Vào buổi sáng 12 Bổ sung ?3: Khi nào th viện làm thẻ mợn sách cho bạn đọc? ?4: Tên cuốn sách th viện mới có nói về một loài chim sống trên sa mạc? 2 Chính tả: - Đọc bài: Sân chim - YC tìm những từ khó trong bài - Đọc bài cho HS viết - Đọc lại để HS soát lỗi - Hdẫn làm bài tập Bài2: Tìm những từ có tiếng trống, chống Bài3:... tuần - Đà điểu trên sa mạc 2, 3 HS đọc lại 2, 3 HS tìm và nêu Nghe viết bài vào vở 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: cái trống, trống trải, trống vắng, trống huếch Chống gậy, chống đối, chèo chống, chống chế HS đọc YC, tự nối sau đọc chữa bài: thuộc bài, ngọn đuốc, con chuột, luộc rau Nhận xét tiết học Dặn về nhà ôn bài, sửa lỗi ctả nếu sai Thứ bảy ngày 7 tháng 2 năm 20 09 Bài 4: luyện từ và câu... Nhận xét tiết học Dặn về ôn bài Tuần 23 Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 20 09 Bài 1: đọc hiểu + chính tả: bác sĩ sói I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc: Bác sĩ Sói - Chép chính xác đoạn 1 bài tđ trên II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy 1.Tập đọc: Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài tập đọc: Bác sĩ Sói ?1: Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói làm gì Ngựa? ?2: Gọi đọc YC YC HS hoạt động nhóm đôi... bài Tự làm bài sau đọc chữa bài ?2: Nối tên từng loài chim với đặc điểm của loài chim đó đợc nêu trong bài ?3: Em thích loài chim nào? Vì sao? - Chấm một vài bài, nhận xét chung 3 Tập làm văn: Bài 1: Đáp lại lời cảm ơn: Mỗi tình huống 2, 3 Hs nêu, lớp nhận xét GV nêu các tình huống sau đó gọi Hs tập nói lời cảm ơn - Nhận xét, cho điểm HS 1 HS đọc YC Bài 2: Gọi đọc Yc 2 HS đọc lại - Đọc đoạn văn - Gọi... - HS thực hiện yêu cầu - Biết nhìn ngời giao việc cho đúng thì ai cũng có ích Thứ bảy ngày 21 tháng 2 năm 20 09 Bài 4: đọc hiểu + chính tả: s tử xuất quân I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc- hiểu bài tập đọc:S tử xuất quân - Chép chính xác đoạn 1 bài tđ trên II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 25 Bổ sung 1.Tập đọc: Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn bài tập đọc: S tử xuất quân ?1: Câu . mục trong thông báo. ?2: Ngày chủ nhật, bạn có thể đến th viện đọc sách vào buổi nào? Hoạt động học Đọc 2, 3 lợt. 2HS nêu. Cả lớp ghi vào vở. - Vào buổi sáng. Bổ sung 12 ?3: Khi nào th viện. dặt. Bầu trời, mặt nớc hồ, các loài hoa. - Lớp tự ghi các câu trả lời vào vở. Tuần 22 Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 20 09. Bài 1: đọc- hiểu + chính tả: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 14 I/ Mục tiêu: -. học Đọc 2, 3 lợt. Dựa vào ý trong bài - Nớc lên hiền hoà, từ từ. Nớc ở lại cánh đồng khá lâu. - Nớc lên nhanh dữ dội. Nớc cuốn trôi Bổ sung 8 - Gọi HS đọc câu hỏi2: - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Chính

Ngày đăng: 07/07/2014, 00:01

Xem thêm: tieng viet lop 2 buoi 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    - Em hiểu thế nào là mùa nưước nổi ?

    - Hình dáng của gấu trắng nhưư thế nào ?

    - Khách tắm biển lo lắng điều gì ?

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w