Trong những năm gần đây thế giới nói chung và các tổ chức nói riêng đã phải trải qua những sự thay đổi nhanh chóng và đầy bất ngờ. Đó chính là hệ quả của sự phát triển: hoặc thích nghi hoặc sẽ bị đào thải. Điều này càng đúng hơn trong kinh doanh và các nhà quản trị, các lãnh đạo hẳn hiểu điều này hơn ai hết
z MỤC LỤC LI M ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 2 1.1 Giới thiệu tác giả 2 1.2 Giới thiệu tác phẩm 4 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CUN SÁCH “SC MNH CA S ĐI MỚI QUẢN L” . 7 2.1 Đổi mới liên tục trong quản lý 7 2.2 Đổi mới phương thức lãnh đạo 11 2.3 Sức mạnh của tài sản cứng và tài sản mềm 16 2.4 Loại bỏ các trở ngại đối với sản xuất và dịch vụ 18 2.5 Phân định trách nhiệm trong tổ chức 22 2.6 Sử dụng mô hình quản lý mới 23 2.7 Tự tạo cơ hội xác định lại thị trường và tập trung vào khách hàng 24 CHƯƠNG 3: NHẬN ĐỊNH VÀ SUY NGHĨ RÚT RA CA NHÓM LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LC VIỆT NAM VÀ NHNG ĐỀ XUẤT 27 3.1 Cảm nhận chung sau khi đọc quyển sách 27 3.2 Nhận định và suy nghĩ rút ra liên quan đến quản trị nguồn nhân lực ở Việt Nam 33 3.3 Đề xuất để giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể làm công tác quản lý nguồn nhân lực tốt hơn trong tương lai 37 LI KẾT 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 http://phamloc120893.blogspot.com/ Môn học: Quản trị ngun nhân lc GVHD: TS. Bi Văn Danh Nhóm thực hiện: Nhóm ECO Trang 1 LI M ĐẦU Trong những năm gần đây thế giới nói chung và các tổ chức nói riêng đã phải trải qua những sự thay đổi nhanh chóng và đầy bất ngờ. Đó chính là hệ quả của sự phát triển: hoặc thích nghi hoặc sẽ bị đào thải. Điều này càng đúng hơn trong kinh doanh và các nhà quản trị, các lãnh đạo hẳn hiểu điều này hơn ai hết. Vì vậy, thay đổi để thích nghi đã đang và sẽ còn là một mối quan tâm lớn cho những doanh nghiệp muốn có chỗ đứng vững trong nền kinh tế thị trường đầy biến động hiện nay. Đổi mới quản lý, một phần trong sự đổi mới kinh doanh đã trở thành chủ đề cần thiết và có ý nghĩa đối với các nhà quản trị. Đó là cầu nối đưa các chiến lược và kế hoạch vào thực tiễn một cách hiệu quả, là động lực tạo sự thích ứng của từng cá nhân từng tổ chức với từng môi trường và vì vậy là một trong những điều kiện để đảm bảo sự phát triển của từng tổ chức. Các nhà lãnh đạo kinh doanh nên hiểu rằng để tồn tại trong thế giới kinh doanh họ phải cần đến hoạt động quản lý và phản ứng hiệu quả với những thay đổi khác nhau. Các công ty thành công hiện nay trên thế giới luôn theo đuổi những thay đổi và phản ứng với các thách thức thị trường, cạnh tranh hay các thay đổi trong điều kiện kinh doanh nói chung. “Sức mạnh của s đổi mới quản lý” của Armand V.Feigenbaum và Donald S. Feigenbaum là một cuốn sách hay, một tấm bản đồ giúp mang những động lực then chốt của sự thành công đến với doanh nghiệp. Kết hợp những quan điểm nổi bật nhất trong cuốn sách kinh điển của mình, “Sức mạnh của nguồn vốn quản lý”, người chủ xướng phong trào TQM, Armand V.Feigenbaum, cng với chuyên gia công nghệ và quản lý hệ thống, Donald S. Feigenbaum, đã đưa ra 24 bí quyết hành động để áp dụng những mô hình lãnh đạo và quản lý có hệ thống. Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu nội dung, nhóm nhận thấy quyển sách này vô cng hữu ích cho sinh viên, đặc biệt là các sinh viên khối ngành quản trị. Không quá lớn lao, nhưng những gì có được trước mắt, đó chính là cuốn sách đã giúp nhóm bổ sung rất nhiều điều cần thiết vào hành trang của mình, cả kiến thức lẫn kinh nghiệm, để có thể có thêm tự tin mai này vững bước khi vào đời, chạm chân vào nền kinh tế mới - một nền kinh tế phát triển với tốc độ chóng mặt, ở đó "quy luật đào thải" thực sự mạnh, và bạn ch có thể tồn tại khi bạn thực sự có năng lực, đủ bản lĩnh, đủ kinh nghiệm để vượt qua thách thức. http://phamloc120893.blogspot.com/ Môn học: Quản trị ngun nhân lc GVHD: TS. Bi Văn Danh Nhóm thực hiện: Nhóm ECO Trang 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.1 Giới thiệu tác giả “Sức mạnh của s đổi mới quản lý”, một cuốn sách được viết bởi hai anh em rất nổi tiếng là Tiến sĩ Armand V. Feigenbaum và Tiến sĩ khoa học Donald S. Feigenbaum, những người đã làm thay đổi diện mạo khoa học chất lượng thế giới. Chính sự kết hợp giữa kinh nghiệm về các lý thuyết quản trị của Armand với khả năng hệ thống hóa của Donald có thể giúp bạn xem xét vấn đề của doanh nghiệp mình từ góc độ lý thuyết đến thực tiễn. 1.1.1 Tiến sĩ Armand V. Feigenbaum (1922- ) Người khởi thủy cho khái niệm Kiểm soát Chất lượng toàn diện (Total Quality Control) - ngày nay được biết đến là Quản lý Chất lượng Toàn diện (TQM) và góp phần phát triển nó trong hơn 60 năm qua. A.VFeigenbaum là một trong những kỹ sư đầu tiên sử dụng ngôn ngữ quản lý, ông cũng là một trong những chuyên gia chất lượng đích thực trên thế giới. Vào năm 1937, ông bắt đầu sự nghiệp tại General Electric (GE) ở chức phận là thợ học việc sản xuất dụng cụ và tập sự quản lý trong nhóm tuốc bin, động cơ và máy biến thế. Năm 23 tuổi, ông đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành kiểm soát chất lượng ở GE – nhà cung cấp chính cho quân đội trong chiến tranh thế giới thứ hai. Để ghi nhận thành tựu sớm có của ông, ASQ đã làm một huy chương khắc tên ông để công nhận những chuyên gia trẻ tuổi, những người gặt hái những thành quả đột phá như vậy. Năm 1958, Feigenbaum được thăng chức làm quản lý cấp cao tại trụ sở đầu não của tập đoàn GE tại New York. Bắt đầu từ vị trí này, ông đã phát triển, quản lý hoạt động sản xuất và những nỗ lực cải tiến chất lượng của công ty trên toàn thế giới. Năm 2007, ông đã nhận Huân chương Quốc gia về đổi mới và Công nghệ - giải thưởng cao quý nhất về công nghệ và đổi mới của Mỹ. Ngoài ra, ông đã nhận rất nhiều bằng danh dự của các tổ chức và hiệp hội lớn trên thế giới. http://phamloc120893.blogspot.com/ Môn học: Quản trị ngun nhân lc GVHD: TS. Bi Văn Danh Nhóm thực hiện: Nhóm ECO Trang 3 Thậm chí bây giờ, ở tuổi 91, Feigenbaum vẫn tiếp tục phát triển những lý thuyết chất lượng cng với em trai của mình là Donald, tại công ty của họ là General Systems, Inc - ở thành phố quê nhà Pittsfield, MA. A.V. Feigenbaum giữ cương vị chủ tịch kiêm CEO. Đây là công ty chuyên phát triển và cài đặt hệ thống quản lý giúp gia tăng lợi nhuận lẫn đà tăng trưởng cho các công ty sản xuất, công nghệ hay dịch vụ ở Hoa Kỳ, Nam Mỹ, Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á. 1.1.2 Tiến sĩ khoa học Donald S. Feigenbaum (1925-2013) Donald tốt nghiệp từ trường Pittsfield và đã được trao bằng cử nhân Khoa học Kỹ thuật Điện từ trường Cao đẳng Union vào năm 1946. Ông đã được trao bằng danh dự của Tiến sĩ Khoa học của trường Cao đẳng Union. Ông cũng đã được trao bằng Tiến sĩ danh dự từ trường Đại học Massachusetts và trường Cao đẳng Nghệ thuật tự do Massachusetts. Và tên Donald được lấy làm tên trường Cao đẳng Union nhằm mục đích tôn vinh những đóng góp tài chính và chuyên môn của ông dành cho trường. Ông trở thành một nhà phát triển tiên phong trong kỹ thuật giá trị, phương pháp tiếp cận công nghệ cho thiết kế và sản xuất sản phẩm theo nhiều cách hiệu quả và kinh tế, mà đã trở thành một cơ bản để thiết kế sản phẩm và sản xuất ở Mỹ sau khi ông phục vụ trong Hải quân. Tiếp theo đó, ông đảm nhiệm vai trò làm quản lý chính trong kinh doanh máy bay động cơ phản lực của GE tại Evendale, Ohio. Năm 1957, ông trở thành Tổng Giám đốc của Công ty Hệ thống quốc tế. Donald là một trong những sinh viên tốt nghiệp trẻ nhất của Union College được bầu vào Tàu Beta Pi. Ông là một thành viên Cuộc sống của Viện Kỹ sư điện và điện tử, và là thành viên của nhiều hội nghề nghiệp, bao gồm cả Hiệp hội Quốc gia Các kỹ sư chuyên nghiệp, và là Uỷ viên của Hội Mỹ cho chất lượng. Trong tám năm, ông là chủ tịch của Ủy ban Kỹ thuật hệ thống của Hiệp hội chất lượng Hoa Kỳ. Donald nổi tiếng với những đóng góp của cá nhân, chuyên nghiệp và tài chính của mình cho các tổ chức dân sự, giáo dục và từ thiện. Ông là thành viên của Hội đồng quản trị của Tổng công ty Phát triển Berkshire kinh tế, Hội đồng quản trị của Berkshire Athenaeum, Hội đồng quản trị của Overseer của Shaker Village Hancock,…. http://phamloc120893.blogspot.com/ Môn học: Quản trị ngun nhân lc GVHD: TS. Bi Văn Danh Nhóm thực hiện: Nhóm ECO Trang 4 Tiến sĩ Donald S. Feigenbaum là Giám đốc điều hành và Phó chủ tịch của hệ thống Tổng Công ty, trong đó ông thành lập với anh trai của mình, Tiến sĩ Armand V. Feigenbaum. Công ty Hệ thống chung là một nhà lãnh đạo toàn cầu trong việc thiết kế và lắp đặt hệ thống điều hành quản lý độc quyền để tăng tốc sức mạnh kinh doanh cạnh tranh cho các công ty sản xuất và dịch vụ trên toàn thế giới Donald S. Feigenbaum là một trong những nhà lãnh đạo thế giới được công nhận trong hệ thống quản lý và hệ thống kỹ thuật. 1.2 Giới thiệu tác phẩm Những năm mở đầu của thế kỷ 21- năm đầu của tiến trình toàn cầu hóa, đã tạo ra nhiều cơ hội lớn cho các công ty, doanh nghiệp Việt Nam trên tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng tạo ra không ít khó khăn, thách thức mà buộc họ phải đối mặt như vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhất là đối với những doanh nghiệp chậm chạp trong vấn đề nhận biết và đối phó với những thay đổi cơ bản trong các nhu cầu kinh tế và xã hội. Để tồn tại, phát triển mạnh trong thời kì này, một điều hết sức quan trọng là các công ty phải biết đổi mới về nhiều lĩnh vực, phải tìm ra bí quyết phát triển riêng cho mình, đặc biệt phải chú trọng đến việc quản lý. Một trong những đặc điểm chính của quản lý ở thế kỷ 21 này là sự nhấn mạnh vào yếu tố đổi mới. Điều này được đặc trưng bởi sự thể chế, thông qua cơ sở hạ tầng và hội nhập, đổi mới quản lý liên tục, đó cũng là một điều kiện cần thiết cho sản phẩm thành công về nghiên cứu và phát triển dịch vụ. Nhiều công ty, doanh nghiệp đã tiếp tục phát triển như tác nhân cải thiện kinh doanh còn lại một số đã giảm trong tăng trưởng và lợi nhuận. Theo tìm hiểu, những công ty kinh doanh sinh lời hàng đầu thế giới ở thời kì này họ đã áp dụng nhiều bí quyết để đem lại thành công, hầu hết trong số đó có hai điểm chung: chất lượng quản lý và ngun vốn quản lý. Kết hợp niềm đam mê lãnh đạo để tạo ra tăng trưởng lẫn lợi nhuận (chất lượng quản lý) cng với hoạt động triển khai các nguồn tài nguyên một cách hiệu quả nhằm thúc đẩy tăng trưởng (nguồn vốn quản lý). Đây chính là công thức hữu hiệu, mang lại kết quả cao. Bằng những nghiên cứu thiết thực về đặc điểm chung của các doanh nghiệp thành công trên thế giới, hai tác giả Armand và Donald Feigenbaum cũng tin rằng chính sự kết hợp chất lượng quản lý với nguồn vốn quản lý là công thức đòn bẩy cho các nhà quản trị thời đại này. Dựa trên hai cột trụ này, cuốn sách Sức mạnh của sự đổi http://phamloc120893.blogspot.com/ Môn học: Quản trị ngun nhân lc GVHD: TS. Bi Văn Danh Nhóm thực hiện: Nhóm ECO Trang 5 mới quản lý (The Power of Management Capital) được viết và xuất bản vào năm 2003. Cuốn sách đã được dịch sang tiếng Nhật, Trung Quốc, Bồ Đào Nha và tiếng Ả Rập, và được xuất bản bằng các ngôn ngữ khác nhau trên khắp Ấn Độ. Ch gói gọn trong toàn bộ 101 trang, Sức mạnh của quản lý đổi mới quản lý là một lộ trình rõ ràng cho việc cung cấp các trình điều khiển quan trọng của thành công cho tổ chức; là những bí quyết thật ngắn gọn, hiệu nghiệm nhằm giúp doanh nghiệp duy trì, phát triển cng lợi nhuận nhiều nhất có thể đạt được. Với 24 bí quyết như: Sức mạnh của sự đổi mới quản lý; Đổi mới liên tục; Xúc tiến đổi mới; Học biết và đổi mới; Quản lý thông minh; Xúc tiến nguồn vốn quản lý; Sức mạnh của tài sản cứng và tài sản mềm; Tìm và khắc phục tình trạng mất liên kết; Chấm dứt phí tổn từ thất bại; Lãnh đạo với ý tưởng tốt nhất; Vun đắp những hoạt động thực tiễn tốt nhất; Lãnh đạo hướng đến cạnh tranh;… 24 bí quyết ở đây nhấn mạnh tính cần thiết và tầm quan trọng của việc đổi mới với vấn đề lãnh đạo doanh nghiệp thành công trong thế kỷ 21. Các bí quyết này có thể tổng hợp chung thành 7 nội dung chính như sau để giúp bạn đọc dễ nắm bắt nội dung, có thể xâu chuỗi những bí quyết có điểm tương đồng lại với nhau để áp dụng vào trong hành động một cách thuận lợi nhất. Chúng là: Đổi mới liên tục Đổi mới phương thức lãnh đạo Sức mạnh của tài sản cứng và tài sản mềm Loại bỏ các trở ngại đối với sản xuất và dịch vụ Phân công trách nhiệm trong tổ chức Sử dụng mô hình quản lý mới Tự tạo cơ hội, xác định lại thị trường và tập trung vào khách hàng. Cuốn sách được tác giả viết với chủ định riêng là muốn trình bày và ghi nhận công tác quản lý hiện đại như một thành phần trong kĩ năng lãnh đạo, kiến thức văn hóa, công nghệ, ứng xử và kinh tế quốc tế. Cách vận dụng và giá trị của công tác quản lý hiện đại đã vượt xa trong các nguồn gốc ban đầu trong các hoạt động kinh doanh. Công tác quản lý hiện đại đang được xem là một thành phần thiết yếu trong hiệu suất vận hành, quản lý nhà nước, y tế cho đến các tổ chức quốc tế và ngành công nghệ. Sự đổi mới khôn ngoan sẽ dẫn đến thành công trong tất cả những lĩnh vực này bắt đầu từ http://phamloc120893.blogspot.com/ Môn học: Quản trị ngun nhân lc GVHD: TS. Bi Văn Danh Nhóm thực hiện: Nhóm ECO Trang 6 ngành giáo dục. Tác giả phần nào cũng muốn nhấn mạnh về việc áp dụng cách thức mới để cải thiện kết quả trong một môi trường kinh tế, xã hội, chính trị và quốc tế vô cng khắt khe và cạnh tranh tàn nhẫn. Cuốn sách Sức mạnh của s đổi mới quản lý được dành cho những ai đang có trách nhiệm đối với hiệu suất hoạt động của tổ chức, d với quy mô lớn hoặc nhỏ - những người có thể đi đầu trong công cuộc đổi mới. Hãy áp dụng những kiến thức trong Sức mạnh của s đổi mới quản lý và bạn sẽ nhanh chóng dẫn đầu, không phải theo sau các đối thủ cạnh tranh trong môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt và đòi hỏi không ngừng của thời đại này. Đọc để mở rộng bầu trời kiến thức, để đừng bao giờ đặt mình vào thế “bị buộc phải”. http://phamloc120893.blogspot.com/ Môn học: Quản trị ngun nhân lc GVHD: TS. Bi Văn Danh Nhóm thực hiện: Nhóm ECO Trang 7 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CUN SÁCH “SC MNH CA S ĐI MỚI QUẢN L” Đứng trước xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới và xu hướng hội nhập của nền kinh tế quốc gia, khu vực đã đặt các doanh nghiệp Việt Nam vào cuộc chiến cạnh tranh gay gắt bởi các doanh nghiệp nước ngoài. Trong bối cảnh này các doanh nghiệp Việt Nam muốn thắng thắng lợi để tồn tại trên thị trường không còn cách nào khác là phải nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Bên cạnh chất lượng là yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển, chúng ta còn tập trung đổi mới trong quản lý. Phải đổi mới liên tục, có hệ thống, không được tin và duy trì phương pháp cũ trong thời gian quá lâu. Chúng ta phải biết xúc tiến đổi mới, khuếch trương, phát triển sự đổi mới, học hỏi kinh nghiệm kể cả thành công cũng như thất bại từ các doanh nghiệp bạn. Chính những điều này sẽ là mục tiêu có ý nghĩa chiến lược và cũng là phương tiện căn bản để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế xã hội đúng hướng, vững chắc, đạt hiệu quả cao và hội nhập thị trường quốc tế. Và càng quan trọng hơn nữa nó sẽ giúp một đất nước đang phát triển như Việt Nam đứng vững trong xu thế cạnh tranh như ngày nay. Chúng ta sẽ lần lượt đi tìm hiểu tất cả 24 bí quyết mà hai tiến sĩ nổi tiếng đã đúc kết trong phạm vi một cuốn sách rất ngắn. Mở sách ra, điều đầu tiên đập vào mắt ta là dòng chữ in đậm “Sức mạnh của s đổi mới quản lý” và nhiều cách thức đổi mới như thế nào cho có hiệu quả. Được viết rất ngắn gọn nhưng logic, nội dung súc tích, đem lại ý nghĩa lớn và giúp ích rất nhiều cho các sinh viên khối ngành kinh tế và đặc biệt là những sinh viên quản trị trong tương lai sẽ đảm nhiệm những chức vụ quản lý. Được đề cập rất nhiều trong các phần trên, nhưng nội dung có thể tóm lược lại như sau: 2.1 Đổi mới liên tục trong quản lý Ngày nay, bước sang thế kỷ 21, cách vận dụng và giá trị công tác quản lý đã vượt xa so với nguồn gốc ban đầu trong các hoạt động kinh doanh. Công tác quản lý hiện đại đang được xem trọng trong hiệu suất vận hành từ ngành giáo dục, quản lý nhà nước, đặc biệt là quản lý doanh nghiệp… Trong đó quản lý trong doanh nghiệp là quá http://phamloc120893.blogspot.com/ Môn học: Quản trị ngun nhân lc GVHD: TS. Bi Văn Danh Nhóm thực hiện: Nhóm ECO Trang 8 trình quản lý công việc, quản lý thời gian hay là quản lý nhân sự. Sự đổi mới quản lý nhân sự một cách khôn ngoan sẽ dẫn đến thành công trong doanh nghiệp. Thị trường càng khốc liệt thì việc đổi mới quản lý sẽ là một điều kiện cần thiết cho quá trình nghiên cứu và phát triển một dòng sản phẩm hay một dịch vụ thành công. Thái độ nhấn mạnh đối với việc đổi mới kinh doanh thành công ở những công ty hàng đầu đã giúp họ hướng đến những công cuộc đổi mới khác sau này. Chính vì thế nên ngày càng có nhiều thử thách, nhiều cơ hội hơn. Muốn nắm bắt cơ hội, các doanh nghiệp phải hiểu rõ và đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế này. Trước tiên, doanh nghiệp phải đổi mới về chất lượng quản lý và nguồn vốn quản lý. Chất lượng quản lý chính là tạo ra những nhận thức và triết lý của con người, tạo ra niềm đam mê lãnh đạo, tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Chất lượng quản lý thể hiện những đặc trưng cơ bản như sau: Chiến lược giá trị khách hàng: hướng khách hàng đến những sản phẩm và dịch vụ trong tương lai, các chiến lược chăm sóc khách hàng… Chiến lược chi phí: đảm bảo chất lượng tốt nhất với mức chi phí tối ưu tạo nên sức mạnh kinh tế cho công ty. Nhà quản trị cần tạo ra một môi trường làm việc thoải mái, phù hợp với tính chất của từng công việc nhằm tạo ra hiệu suất làm việc cao cho từng nhân viên và cho chính công ty. Nguồn vốn là yếu tố quyết định sự tồn tại của một tổ chức, trong đó nguồn vốn quản lý góp phần duy trì và thúc đẩy mức tăng trưởng lợi nhuận của công ty, bao gồm việc ghi nhận, phát triển, tích lũy, đo lường…một cách thực tế tổng nguồn lực của công ty (nguồn lực gồm tài sản cứng và tài sản mềm). Biết vấn đề cần làm đã là cả một quá trình tìm hiểu nhưng việc biết phương pháp, cách thức làm như thế nào để mang lại hiệu quả nhất, phương án là tối ưu nhất trong nhiều phương án đã vạch ra đó mới là điều quan trọng cần bàn. Và đổi mới quản lý trong giai đoạn này được nhắc đến nhiều, vậy câu hỏi đặt ra ở đây là chúng ta cần đổi mới như thế nào cho có hiệu quả nhất? Đổi mới thường xuyên thông qua cơ sở hạ tầng và hành động sáp nhập, doanh nghiệp thường xuyên đổi mới về mọi phương diện như quản lý, quản lý chất lượng… http://phamloc120893.blogspot.com/ Môn học: Quản trị ngun nhân lc GVHD: TS. Bi Văn Danh Nhóm thực hiện: Nhóm ECO Trang 9 nhằm duy trì và thúc đẩy sự tăng trưởng lẫn lợi nhuận. Các doanh nghiệp cần đổi mới liên tục và áp dụng những ý tưởng khả dụng, tránh lặp lại nếu không sẽ gây sự tụt hậu so với thị trường. Mỗi doanh nghiệp cần tạo cho mình một sự đổi mới vượt bậc, để có khả năng dẫn đầu thị trường nếu không sẽ bị đối thủ cạnh tranh chiếm lĩnh vị thế kinh doanh. Đồng thời cũng đổi mới liên tục “nguồn vốn quản lý”. Nguồn vốn được sử dụng đúng nơi, đúng chỗ và đúng lúc thì hiệu quả kinh doanh, quản lý mới cao. Luôn xúc tiến đổi mới chứ không phải là tin vào những biện pháp cũ. Xúc tiến đổi mới tạo ra sự xuyên suốt và thành công cho doanh nghiệp. Thành công chính là động lực giúp doanh nghiệp thực hiện những đợt đổi mới tiếp theo. Để xúc tiến đổi mới, cần hiểu rõ đặc điểm mang tính căn bản, tiềm năng của việc đổi mới kinh tế giúp tăng cường năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Có 7 khía cạnh quan trọng trong sức mạnh của nguồn vốn quản lý để tạo sự xúc tiến trong đổi mới và gia tăng thu nhập. Bắt đầu từ việc hiểu rõ đặc điểm cơ cấu đầu tư kinh doanh vào khối tài sản sinh lời, vào mô hình quản lý để sử dụng tài sản sao cho đạt được kết quả cao. Tiếp theo đó cần những con người say mê lãnh đạo, có tinh thần trách nhiệm cao trong quản lý, làm việc với tinh thần trách nhiệm nghiêm túc, biết cách tân những học thuyết quản lý cũ. Người quản lý cần xác định cơ hội, đảm bảo tính hiệu quả của những nguồn vốn quản lý mang tính trọng yếu nhằm mang lại những kết quả tốt nhất. Hiểu rõ các công cụ quản lý, đo lường vốn và quản lý chúng một cách hiệu quả, bên cạnh đó, ghi nhận vai trò của các nguồn tài nguyên lý tưởng và thường xuyên công bố kết quả hoạt động kinh doanh cho các cổ đông. Chúng ta xúc tiến đổi mới phải hiểu rõ nền kinh tế, nhu cầu của mọi người hiện giờ như thế nào, đã thay đổi những gì so với trước kia. Cần tập trung xúc tiến sản phẩm, dịch vụ, cải thiện và đảm bảo sự thể chế hóa quá trình nghiên cứu và phát triển. Hãy luôn luôn đổi mới, xem quá trình đổi mới là cách duy nhất giúp ta đứng vững trong lúc bấy giờ mà không bị đào thải. Hãy phối hợp quá trình đổi mới trong mọi lĩnh vực, mọi tổ chức, mọi phòng ban của mình. Không những đổi mới liên tục, xúc tiến trong đổi mới mà chúng ta còn phải biết học hỏi lẫn nhau. Kiến thức, kinh nghiệm là những thứ bất tận, không có thước đo hay phép tính nào tính được giá trị tối đa của nó. Trong cuộc sống nói chung và đặc biệt là trong vẫn đề kinh doanh nói riêng, chúng ta phải học hỏi những kinh nghiệm lẫn nhau. http://phamloc120893.blogspot.com/ [...]... vị trí dẫn đầu của mình cho Hoa Kỳ và các nước Phương Tây Tóm lại, để đổi mới hệ thống quản lý, đổi mới chất lượng của sản phẩm, dịch vụ của các công ty hay tạo ra khả năng sinh lời cao, doanh nghiệp cần phải nắm rõ giai loc đoạn, các kỹ thuật của quá trình mới, đổi mới như thế nào thì có thể đạt được mục tiêu Phải biết được tầm quan trọng sức mạnh của sự đổi mới quản lý, đổi mới quản lý được am xem... các quá trình quản lý mũi nhọn nền tảng hàng đầu Quản lý tốt hơn dựa trên những biện pháp mới, trong đó công nghệ thông tin đóng vai trò khá quan trọng trong việc đổi mới Quản lý sao cho mô hình tốt hơn, hoạt động tạo ra những sản phẩm tốt bl nhất với chi phi tối ưu tạo chất lượng trong quản lý chứ không phải quản lý chất lượng Để quản lý thông minh hơn, cần đo lường được chất lượng quản lý dưới dạng... những mô hình quản lý và lãnh đạo mới, một sơ sở hạ tầng vững chắc; tận dụng những cơ hội tăng trưởng mới nảy sinh… Đòi hỏi nhà quản trị cần hiểu rõ sức mạnh mới của việc đổi mới quản lý kinh doanh, quản lý được các mối quan hệ và lãnh đạo thành công với niềm đam mê, tinh thần trách nhiệm cao Tận dụng tiềm năng của khoa học kỹ thuật, cụ thể là thương mại điện tử để phát triển sản phẩm, đẩy mạnh khả năng... lường chất lượng quản lý; phát triển quan hệ đối tác và các liên minh; các hành động vận hành; quản lý nguồn cung ứng; nguồn nhân lực; quản lý thông tin po t.c kinh doanh kết hợp; những hoạt động tài chính; quản lý tài sản Những kênh nguồn vốn quản lý đã tạo nên sức mạnh cạnh tranh của các công ty, kiến thức quản lý đã dần được toàn cầu hóa; các công ty đang noi theo những hình mẫu quản lý ưu việt nhất... tiến, làm mới mình để thích nghi được với thị trường Hai là vẫn cố chấp bảo thủ, duy trì phương thức cũ, không cần đổi mới Nếu chọn cách giải quyết thứ hai, chắc chắn một điều rằng doanh nghiệp sẽ chết, không có ai có thể cứu mình ngoài chính mình Vậy nên, sự đổi mới ở đây có tầm quan trọng hết sức đặc biệt, nhất là trong lĩnh vực đổi mới quản lý Quản lý có thể bao gồm quản lý chất lượng, quản lý hệ thống... doanh nghiệp /ph Vậy các doanh nghiệp cần đổi mới như thế nào, thỉnh thoảng mới đổi mới, hoạt động theo định kỳ hay chọn đổi mới liên tục? Việc đổi mới liên tục sẽ góp phần hoàn thiện bộ máy tổ chức của doanh nghiệp, đổi mới phương diện quản lý như sản xuất p:/ tinh gọn, về kết cấu sản phẩm, quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm và đội ngũ nhân viên Đổi mới liên tục giúp phát hiện những điểm phù... hiện nhiều lần đổi mới, doanh nghiệp tự rút ra được cho mình một bài học, những kinh nghiệm thiết thực Không những vậy doanh nghiệp còn có thể bl thấy được mô hình đổi mới của các đối thủ cạnh tranh hoặc các công ty, doanh nghiệp khác từ đó có những biện pháp xúc tiến đổi mới phù hợp Sự đổi mới phụ thuộc ít 12 08 93 nhiều vào nguồn vốn quản lý Như chúng ta thấy, nguồn vốn chính là sức mạnh của doanh nghiệp,... này đặt ra cho quản lý nguồn nhân lực thách thức lớn trong việc sử dụng đội ngũ nhân lực /ph để cạnh tranh đối với các tổ chức trong và ngoài nước Do đó quản lý nhân lực trước xu hướng nâng cao chất lượng là vấn đề hết sức quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam p:/ Qua toàn bộ nội dung được thể hiện rõ thông qua 24 bí quyết của Sức mạnh của sự đổi mới quản lý, phần nào ta... sao chổi, chỉ lóe lên trong thời gian ngắn và nhanh chóng lụi tàn khi sức mạnh cạnh tranh quản lý của họ cạn kiệt Để thành công và duy trì đà tăng trưởng cần những điều kiện sau: po t.c Hệ thống hóa sự đổi mới: rút kinh nghiệm từ những trải nghiệm thất bại công ty giỏi, lấy đó làm gương để nhấn mạnh vào quy trình đổi mới quản lý liên tục và sâu rộng Phát triển kỷ cương: Hiểu rõ khái niệm cho rằng... ĐẾN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM po t.c VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT 3.1 Cảm nhận chung sau khi đọc quyển sách Được viết bởi hai tiến sĩ Armand V.Feigenbaum và tiến sĩ khoa học Donald S Feigenbaun, với phần nội dung chỉ thể hiện trong 101 trang, qua 24 bí quyết nhưng og s Sức mạnh của sự đổi mới quản lý đã góp phần làm nên tiếng vang cho hai tiến sĩ và cũng là một đóng góp lớn cho sự cải tiến quản lý của . và xã hội. Để tồn tại, phát tri n mạnh trong thời kì này, một điều hết sức quan trọng là các công ty phải biết đổi mới về nhiều lĩnh vực, phải tìm ra bí quyết phát tri n riêng cho mình, đặc biệt. đảm bảo cho sự phát tri n kinh tế xã hội đúng hướng, vững chắc, đạt hiệu quả cao và hội nhập thị trường quốc tế. Và càng quan trọng hơn nữa nó sẽ giúp một đất nước đang phát tri n như Việt Nam. ta cần quan tâm cả những mục tiêu nhỏ nhất cho đến những mục tiêu lớn nhất. 7. Nhấn mạnh vào quan hệ đối tác và những mối liên minh thông qua chuỗi giá trị. Việc thiết lập những mối quan hệ