1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de cuong LY9 HKII

3 480 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ 9 NĂM HỌC: 2007-2008. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1 : Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây là đúng : A. r > i. B. r < i. C. r = i. D. r = 2i. Câu 2: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều và lớn hơn vật . Kết luận nào sau đây là đúng : A. OA < f. B. 2f > OA > f. C. OA = 2f. D. OA >2f. Câu 3: Đặt một vật trước một thấu kính phân kỳ ta sẽ thu được: A. Một ảnh ảo , lớn hơn vật. B. Một ảnh thật, nhỏ hơn vật. C. Một ảnh ảo , nhỏ hơn vật. D. Một ảnh ảo, bằng vật. Câu 4: Ảnh của một vật hiện rõ trên phim trong máy ảnh là : A. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. B. Ảnh ảo , ngược chiều với vật. C. Ảnh thật, lớn hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều và bé hơn vật. Câu 5: Người bò cận thò khi chưa đeo kính không có khả năng nhìn rõ những vật ở xa vì : A. Vật nằm xa hơn so với Cv của mắt. B. Vật nằm gần hơn so với Cv của mắt. C. Vật nằm xa hơn Cc của mắt. D. Vật nằm gần hơn Cc của mắt. Câu 6: Người già khi đeo kính hội tụ thích hợp sẽ có khả năng nhìn rõ những vật ở gần vì : A. Ảnh của vật nằm gần hơn Cc của mắt. B. Ảnh ảo của vật nằm xa hơn Cc của mắt. C. Ảnh thật của vật nằm gần hơn Cv của mắt. D. Ảnh thật của vật nằm gần hơn Cc của mắt. Câu 7: Khi một người nhìn một vật đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp, qua kính lúp sẽ thấy : A. Một ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Một ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. C. Một ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. D. Một ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. Câu 8: Kính lúp là một thấu kính : A. Hội tụ có tiêu cự rất dài. B. Phân kỳ có tiêu cự rất ngắn. C. Phân kỳ có tiêu cự rất dài. D. Hội tụ có tiêu cự rất ngắn. Câu 9 : Có thể kết luận như câu nào dưới đây ? A. Người có mắt tốt nhìn rõ các vật ở xa mà không nhìn rõ các vật ở gần. B. Người bò cận thò nhìn rõ các vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa. C. Người có mắt tốt nhìn rõ các vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa. D. Người bò cận thò nhìn rõ các vật ở xa mà không nhìn rõ các vật ở gần. Câu 10: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều: A. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. C. Dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện. D. Dựa trên tác dụng sinh lí của dòng điện. Câu 11: Máy biến thế là một dụng cụ dùng để: A. Giữ cho hiệu điện thế luôn ổn đònh. B. Giữ cho cường độ dòng điện luôn ổn đònh. C. Tăng hoặc giảm hiệu điện thế xoay chiều. D. Tăng hoặc giảm cường độ dòng điện 1 chiều Câu 12: Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách: A. Trộn các ánh sáng đỏ, xanh, lam với nhau. B. Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam một cách thích hợp với nhau. C. Trộn các ánh sáng xanh, đỏ, vàng với nhau. D.Trộn ánh sáng màu đỏ với màu lục. Câu13: Phát biểu nào sau đây là không chính xác: A. Máy phát điện xoay chiều là máy biến cơ năng thành điện năng. B. Máy phát điện là một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Stato của máy phát điện có công suất lớn là nam châm vónh cửu. D. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có tác dụng nhiệt. Câu14: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V-15W có thể mắc vào những mạch điện nào sau đây để đạt độ sáng đúng đònh mức : A. Bình acquy có điện thế 12V. B. Đinamô có hiệu điện thế xoay chiều 12V. B. Hiệu điện thế một chiều 9V. D. Cả A,B đều đúng. Câu15: Trên cùng một đường dây tải, tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện giảm đi một nửa và hiệu điện thế ở hai đầu khi chuyển tải tăng gấp đôi, thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ : A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Giảm 8 lần. D. Giữ nguyên không đổi. Câu16: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng : A. Tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác. B. Tia sáng bò gẫy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. C. nh sáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước. D. nh sáng truyền từ môi trường không khí vào lớp thuỷ tinh trong suốt. Câu17: Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính và AB nằm trong tiêu cự. Hãy chọn cách dựng ảnh đúng. A. Cho ảnh thật A’B’ và A’B’ > AB. B. Cho ảnh ảo A’B’ và A’B’ > AB. C. Cho ảnh ảo A’B’ và A’B’ < AB. D. Cho ảnh thật A’B’ và A’B’ < AB. Câu18: Khi dùng máy chụp ảnh chuyên nghiệp ở trạng thái điều chỉnh bằng tay, muốn rõ nét người ta thường điều chỉnh bằng ống kính máy ảnh. Mục đích của việc này là: A. Chủ yếu thay đổi khoảng cách từ ống kính (vật kính) đến phim. B. Thay đổi tiêu cự của vật kính. C. Để ánh sáng chiếu vào buồng tối nhiều hơn. D. Cả A, B đều đúng. Câu19: Một người mắt bình thường khi nhìn một vật ở xa mà mắt không điều tiết thì ảnh của vật ở đâu? A. Trước màng lưới. B. Sau màng lưới. C. Trên màng lưới. D. Trên thuỷ tinh thể. Câu20: Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt cận nằm ở vò trí nào? A. Trước màng lưới. B. Tại màng lưới. C. Sau màng lưới. D. Ở trên thuỷ tinh thể. Câu21: Điểm cực viễn của mắt cận thì : A. Ở xa vô cùng (rất xa). B. Xa hơn điểm cực viễn của mắt thường. C. Gần hơn điểm cực viễn của mắt thường. C. Xa hơn điểm cực viễn của mắt lão. Câu22: Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây ? A. Một ngôi sao. B. Một siêu vi trùng(vi rút). C. Một con rệp cây(rận cây). D. Một bức tranh phong cảnh. Câu23: Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp ? A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm. C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm. Câu24: Nguồn sáng nào sau đây phát ra ánh sáng trắng ? A. Hồ quang điện. B. Đèn xe gắn máy. C. Mặt trời. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu25: Các chất khi nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra ánh sáng trắng là chất gì ? A. Chất lỏng. B. Chất khí (áp suất cao) C. Chất rắn. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu26: Công dụng giống nhau của lăng kính và mặt ghi của đóa CD là gì ? A. Phản xạ ánh sáng. B. Khúc xạ ánh sáng. C. Phân tích ánh sáng. D. Tổng hợp ánh sáng. Câu27: Những màu nào sau đây là màu cơ bản ? A. Vàng, xanh lơ, đỏ. B. Vàng, tím, lục. C. Tím, lam, hồng. D. Đỏ, lục, lam. Câu28: Vật có màu nào thì không có khả năng tán xạ ánh sáng ? A. Đen. B. Đỏ. C. Xanh. D. Trắng. Câu29: Hiện tượng nước biển, sông, hồ, … bay hơi là do tác dụng gì của ánh sáng ? A. Tác dụng sinh học. B.Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng quang điện. D. Tác dụng hoá học. 2. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là …………………………………………………………………………………………………………………………. Câu2: Thấu kính hội tụ có bề dày: …………………………………………………………………………………………………………………………………… II. PHẦN TỰ LUẬN : Câu 1: Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ . Vật đặt cách kính 8cm. a. Dựng ảnh của vật qua kính lúp . b. Nêu tính chất ảnh của vật qua kính . c. Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần . Câu 2: Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Em hãy nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? Câu 3: So sánh những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh? Câu 4.: Kính lão là thấu kính gì? Tác dụng của kính lão? Câu 5: Một vật sáng AB có dạng 1 mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính phân kì, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 20cm. a. Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính. b. Đó là ảnh thật hay ảo? c. Cách thấu kính bao nhiêu cm? Câu 6: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng dây, cuộn thứ cấp có 180 vòng dây. Khi mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu dây của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế bằng bao nhiêu ? Câu 7: Hãy cho biết ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau. Từ đó nêu cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì. Câu 8: Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 20cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 10cm. A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB, dựa vào hình vẽ nhận xét độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp : a. Thấu kính hội tụ. b. Thấu kính phân kì. c. Xác đònh độ cao của ảnh, cho AB = 3cm. Câu 9: Một người được chụp ảnh, đứng cách máy ảnh 3m. Người ấy cao 1,6m. Phim cách vật kính 6cm. Hỏi ảnh người ấy trên phim cao bao nhiêu cm ? Tính tiêu cự của vật kính. Câu 10: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất ? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ như thế nào ? Câu 11: Một người cận thò phải đeo sát mắt kính có tiêu cự 50cm. Hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt bao nhiêu ? Câu 12: Dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ cao 1mm. Muốn có ảnh cao 10mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu cm ? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu cm ? Câu13: Em có một tấm lọc A màu đỏ và một tấm lọc B màu lục. a. Nếu nhìn một tờ giấy trắng qua cả hai tấm đó thì em sẽ thấy màu gì ? Nêu dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra. Cho rằng tờ giấy trắng phản xạ ánh sáng trắng của đèn trong phòng. b. Đặt tấm lọc A trước tấm lọc B hoặc ngượclại thì màu của tờ giấy trong hai trương hợp có như nhau không ? Nêu dự đoán và làm thí nghiêm kiểm tra. Câu 14: a. Nhìn vào váng dầu, mỡ, bong bóng xà phòng dưới ánh sáng mặt trời … ta có thể thấy những màu gì? b. nh sáng chiếu vào các váng hay bóng bóng đó là ánh sán tranég hay ánh sáng màu ? c. Có thể coi đây là một cách phân tích ánh sáng hay không ? tại sao ? Câu 15: Hãy giải thích tại sao nước biển đựng trong cốc thì không có màu xanh mà biển lại có màu xanh? Câu 16: Hãy giải thích tại sao bình chứa xăng, dầu trên các xe ô tô hay các toa tàu chở dầu phải sơn các màu sáng như màu nhũ hoa, màu trắng, màu vàng…

Ngày đăng: 06/07/2014, 17:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w