1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de cuong ly9 HKII DD

6 577 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 91 KB

Nội dung

() A A ’ B ’ B A ’ II/ BÀI TẬP BÀI 1 : Cho vật sáng AB đặt trên trục chính một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm một khoảng 45 cm. a. Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính trên( Không cần đúng tỉ lệ ) b. Xác định khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ lớn của ảnh biết vật AB cao 2 cm c. Khi dịch chuyển vật ra rất xa thấu kính thì ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm BÀI 2 : Cho vật sáng AB đặt trên trục chính một thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm một khoảng 25 cm. a. Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính trên( Không cần đúng tỉ lệ ) b. Xác định khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ lớn của ảnh biết AB cao 2 cm c. Khi dịch chuyển vật ra rất xa thấu kính thì ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm BÀI 3 : Một người đứng chụp ảnh cao 1,6 m cách máy ảnh 15 m thì ảnh của người đó cao trên phim bao nhiêu coi khoảng cách từ vật kính đến phim 2 cm. Bài 4 : Bài tập về máy biến thế và công suất hao phí a. Tại sau phải truyền tải điện năng đi xa bằng máy biến thế ? Trên đường dây tải điện nếu dùng máy biến thế tăng hiệu điện thế lên 100 lần thì công suất hao phí do toả nhiệt giảm đi bao nhiêu lần ? b. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng,cuộn thứ cấp 120 vòng.Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 220V.Tìm hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp BÀI 5 : Cho vật AB đặt vuông góc trục chính của một thấu kính O như hình vẽ. A ’ B ’ là ảnh của nó tạo bởi thấu kính : a. A ’ B ’ là ảnh là ảnh gì ? Vì sao ? b. O là thấu kính gì ?Dùng cách dựng ảnh hãy xác định quang tâm và tiêu điểm của thấu kính c. Nếu AB cao 2cm đặt cách thấu kính một khoảng 15cm . Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính biết thấu kính đã cho có tiêu cự f = 5 cm . II/ BÀI TẬP Bài 1 : Hình vẽ dưới đây cho biết xy là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng và S’ là ảnh của điểm sáng qua thấu kính đã cho: S x y S’ a/ Ảnh S’của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ? b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? Bài 2 : Cho xy là trục chính của một thấu kính, S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính (Hvẽ) S’ S x y a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ? b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? Bài 3 : Cho xy là trục chính của một thấu kính, S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính (Hvẽ) S S’ x y a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ? b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? Bài 4 : Dựng ảnh của vật sáng AB trong mỗi hình sau B B F’ ( ∆ ) F A F O F’ O A Bài 5 : Cho bíêt A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vuông góc với trục chính của thấu kính ( Hvẽ ). Cho biết TK này là TK gì ? B A’ A B’ Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ? Bài 6 : Cho biết A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vuông góc với trục chính của thấu kính ( Hvẽ ). Cho biết TK này là TK gì ? Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ? A’ A B B’ Bài 7 : Cho bíêt A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vuông góc với trục chính của thấu kính ( Hvẽ ). Cho biết TK này là TK gì ? Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ? B B’ A’ A Bài 8: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT có f = 12cm, cách TK 16cm, A nằm trên trục chính. Hãy dùng kiến thức hình h`c để: a.Xác định khoảng cách từ ảnh của AB tới TK b. Tính tỉ số A ’ B ’ /AB Bài 9: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của TKHT có f = 12cm, A nằm trên trục chính, cách TK 8cm. Biết AB cao 2 cm. Hãy dùng kiến thức hình h`c để: a. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK b. Tính chiều cao của ảnh Bài 10: Vật sáng AB cao 2cm được đặt vuông góc với ∆ của 1 TKPK có tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách TK một khoảng 24cm. a. Vẽ ảnh A ’ B’ tạo bởi TK b. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK c. Tính chiều cao của ảnh Bài11: Một người đứng chụp ảnh cao 1,6 m cách máy ảnh 2m. Biết khoảng cách từ vật kính đến phim 2 cm. a. Tính chiều cao của ảnh người đó trên phim b. Tính tiêu cự của vật kính Bài12 : Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ có dạng mũi tên, được đặt vuông góc với trục chính của kính. Ảnh quan sát được qua kính lớn gấp 3 lần vật và bằng 9cm. Biết khoảng cách từ kính đến vật là 8cm. Hãy dùng kiến thức hình h`c để: a. Tính chiều cao của vật b. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính c. Tính tiêu cự của kính Bài 13 : Đặt một vật sáng AB, có dạng một mũi tên cao 0,5cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm a. Hãy dựng ảnh A’B’của vật AB theo đúng tỉ lệ xích. b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’ Bài 14: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 10 000kW. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 100kV. a. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ? b. Biết điện trở của toàn bộ đường dây là 100Ω. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây ? Bài 15: Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp 40 000 vòng, đựợc đặt tại nhà máy phát điện. a) Cuộn dây nào của máy biến thế được mắc vào 2 cực máy phát ? vì sao? b) Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 400V.Tính HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp ? c) Để tải một công suất điện 1 000 000 W bằng đường dây truyền tải có điện trở là 40 Ω. Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây ? d) Muốn công suất hao phí giảm đi một nưả thì phải tăng hiệu điện thế lên bao nhiêu ? Bài 16 : Một máy biến thế cuộn sơ cấp 3600 vòng ,hiệu điện thế đưa vào là 180V muốn lấy ra một hiệu điện thế 220V thì phải điều chỉnh núm cuộn thứ cấp nấc thứ mấy biết rằng cứ mỗi nấc sẽ tăng được 880 vòng. Bài 17: Tính công suất hao phí vì nhiệt trên đường dây tải điện có điện trở 8Ω khi truyền đi một công suất điện là 100 000W ở hiệu điện thế 20 000V. Nếu giảm công suất hao phí đi 4 lần thì hiệu điện thế đặt ở đầu đường dây truyền tải bằng bao nhiêu ? Bài 1 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18cm, vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính xy của thấu kính ( A ∈ xy ) sao cho OA = d = 10cm . a/ Vẽ ảnh của AB qua thấu kính ? b/ Tính khoảng cách từ vật đến ảnh ? c/ Nếu AB = 2cm thì độ cao của ảnh là bao nhiêu cm ? Bài 2 : Một vật sáng AB hình mũi tên cao 6cm đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính (∆) và A ∈ (∆) . Ảnh của AB qua thấu kính ngược chiều với AB và có chiều cao bằng 2/3 AB : a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ? b) Cho biết ảnh A’B’ của AB cách thấu kính 18cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính ? c) Người ta di chuyển vật AB một đoạn 5cm lại gần thấu kính ( A vẫn nằm trên trục chính ) thì ảnh của AB qua thấu kính lúc này thế nào ? Vẽ hình , tính độ lớn của ảnh này và khoảng cách từ ảnh đến TKính ? Bài 3 : Đặt vật AB = 18cm có hình mũi tên trước một thấu kính ( AB vuông góc với trục chính và a thuộc trục chính của thấu kính ). Ảnh A’B’của AB qua thấu kính cùng chiều với vật AB và có độ cao bằng 1/3AB : a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ? b) Ảnh A’B’ cách thấu kính 9cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính ? c) Di chuyển vật một đoạn 3cm lại gần thấu kính thì ảnh của AB lúc này như thế nào ? Vẽ hình, tính độ lớn của ảnh này và khoảng cách từ ảnh đến vật lúc đó ? Bài 4 : Một vật sáng AB hình mũi trên được đặt vuông góc với trục chính và trước một thấu kính ( A nằm trên trục chính ). Qua thấu kính vật sáng AB cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật : a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ? b) Cho OA = d = 24cm ; OF = OF’ = 10cm. Tính độ lớn của ảnh A’B’ c) Đặt một gương phẳng ngay tại F’ nằm giữa ảnh và thấu kính. Hãy vẽ ảnh của AB qua hệ T.Kính – Gương ? d) Di chuyển vật AB lại gần thấu kính ( A vẫn nằm trên trục chính và AB vuông góc với trục chính ) thì ảnh của nó qua hệ T.Kính – Gương di chuyển thế nào ? Bài 5: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 10 000kW. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 100kV. c. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ? d. Biết điện trở của toàn bộ đường dây là 100Ω. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây ? Bài 6 : Một vật AB có độ cao h = 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20cm và cách thấu kính một khoảng d = 2f. ( xét 2 trường hợp : Điểm A thuộc và ko thuộc trục chính của thấu kính ) a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho ? b. Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến kính Bài 7 : Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm. Điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d = 15cm. a. Ảnh của AB qua thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? Dựng ảnh ? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao h của vật. Biết độ cao của ảnh là h’ = 40cm. Bài 8 : Một vật cao 1,2m khi đặt cách máy ảnh 2m thì cho ảnh có chiều cao 3cm. Tính: a. Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh ? Dựng ảnh ? b. Tiêu cự của vật kính ? Bài 9 : Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ. Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần vật thì : a. Người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? Dựng ảnh ? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật ? Bài 10: Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt cách kính 6cm. a. Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. Ảnh của vật đó cao bao nhiêu? Bài 11 : Một vật AB cao 12cm được đặt trước một thấu kính phân kỳ sao cho A ∈ trục chính và AB ⊥ trục chính. Người ta thấy nếu đặt AB cách thấu kính 20cm thì ảnh của nó qua thấu kính cao bằng 1 3 vật. Dựng ảnh này và tính tiêu cự của thấu kính ? Bài 12 : Đặt 1 một AB có dạng một mũi tên dài 1 cm , vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 36 cm , thấu kính có tiêu cự 12 cm . Hãy dựng ảnh của vật theo tỉ lệ xích ( tuỳ em lấy ) cho biết tính chất của ảnh? Em hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh ? Bài 13 : Người ta chụp ảnh một cây cảnh có chiều cao là 1,2 mét đặt cách máy ảnh 2 mét , phim đặt cách vật kính của máy là 6 cm . Em hãy vẽ hình và tính chiều cao của ảnh trên phim ? Bài 14 : VËt AB =5cm, ®Ỉt vu«ng gãc víi trơc chÝnh cđa mét thÊu kÝnh héi tơ tiªu cù f=20cm, ë sau thÊu kÝnh, c¸ch thÊu kÝnh 20cm. X¸c ®Þnh vÞ trÝ, tÝnh chÊt, ®é cao cđa ¶nh vµ vÏ ¶nh. Bài 15 : Cho hình vẽ dưới đây, biết xy là trục chính, A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính. Hãy : a) Cho biết thấu kính là loại thấu kính gì ? Vì Sao ? b) Vẽ và nói rõ cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F ; F’ của thấu kính ? c) Cho f = 20cm, OA = 30cm và A’B’ = 12cm. Tính OA’ và độ lớn của vật AB ? B x A’ y A B’ Bài 16 Một điểm sáng S nằm trong nước như hình vẽ. Hãy vẽ tiếp đường đi của hai tia sáng : Tia (1) hợp với mặt nước một góc 60 0 và tia (2) hợp với mặt nước một góc 40 0 ? Khơng khí Mặt phân cách 40 0 _ _ 60 0 (2) (1) Nước S Bài 17 Một vật sáng AB hình mũi tên được đặt trước một thấu kính hội tụ (L) và A∈ trục chính xy, AB cách thấu kính một đoạn OA = d = 20cm. Thấu kính có tiêu cự OF = OF’ = 15cm a) Dựng ảnh A’B’ của vật AB và nói rõ cách dựng ? b) Vật AB = h = 10cm. Tính chiều cao của ảnh A’B’ ( tính h’ ) và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính ? ( tính OA’= d’ ) c) Cố định vật AB và di chuyển thấu kính d`c theo trục chính, đến cách vật một đoạn x cm thì người ta thu được ảnh ảo A 1 B 1 của vật AB , Biết A 1 B 1 cao gấp 3 lần vật AB . Tìm x ? Câu 1: (3,5đ) Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ. a) Tính số bội giác của kính lúp. b) Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần thì người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? c) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật.

Ngày đăng: 02/06/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w