Chất lợng các luận chứng kinh tế-kỹ thuật cho quá trình thẩm định còn hạn chế.

Một phần của tài liệu Thẩm định Dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài tại Bộ kế hoạch và đầu tư (Trang 73 - 78)

- Các bản tờng kê tài chính:

2.3.2.1.Chất lợng các luận chứng kinh tế-kỹ thuật cho quá trình thẩm định còn hạn chế.

Báo cáo thu nhập

2.3.2.1.Chất lợng các luận chứng kinh tế-kỹ thuật cho quá trình thẩm định còn hạn chế.

định còn hạn chế.

Việc sử dụng, quản lý nguồn vốn đầu t nh thế nào cho hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thiết thực, bức xúc của xã hội là vấn đề quan trọng có tính chiến lợc quốc gia. Đối với một dự án FDI phải quan tâm trớc hết đến tính khả thi, tính hiệu quả kinh tế xã hội của dự án. Để đảm bảo yêu cầu này thì luận chứng kinh tế kỹ thuật của mỗi dự án phải đợc trình bày một cách đầy đủ với những

số liệu khảo sát thực tiễn toàn diện, khách quan và phải đợc thông qua một hội đồng chuyên môn để thẩm định. Mặc dù từ lâu luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án vẫn đợc tiến hành xây dựng song thực tiễn cho thấy bên cạnh những dự án tốt, nhiều luận chứng kinh tế kỹ thuật vẫn không đợc xây dựng và thẩm định kỹ càng, tính khoa học và thực tiễn thấp. Nhiều dự án việc xét duyệt không đợc nghiêm túc, không có chuyên gia giỏi xem xét nên tính khả thi của luận chứng đến mức nào nhiều khi không đợc thẩm định một cách khoa học. Sự hạn chế của các luận chứng kinh tế kỹ thuật chính là một khó khăn lớn cho công tác thẩm định. Hệ quả là bản luận chứng nhiều lúc biến t- ớng thành một thủ tục hành chính. Nên chăng cần ban hành những văn bản pháp luật quy định rõ ràng quyền lợi và trách nhiệm của các bên hữu quan trong dự án để việc xây dựng luận chứng, xét duyệt và thực thi dự án đợc nghiêm túc, khoa học, đem lại hiệu quả hơn.

Bên cạnh đó công tác quản lý các dự án không chỉ cần thiết khi xét duyệt, khi thực thi mà sau khi hoàn thành cần đợc kiểm tra, đánh giá tính hiệu quả của dự án so với luận chứng ban đầu. Nếu có sai sót, các bên hữu quan của dự án phải có trách nhiệm trớc pháp luật về quyết định của mình.

2.3.2.2. Hệ thống thông tin ch a hoàn thiện .

Trong thẩm định dự án, thông tin là yếu tố rất quan trọng nhng nhiều khi công tác thẩm định thông tin cha tốt khiến cho nhiều dự án đã đợc cấp giấy phép không triển khai đợc do phía nớc ngoài không có năng lực về tài chính. Nhiều dự án chủ đầu t nớc ngoài không góp đủ vốn theo tiến độ quy định hoặc đóng góp vốn thấp hơn vốn pháp định. Ví dụ: dự án liên doanh giữa Nhà hàng Xuân Hơng (thành phố Hồ Chí Minh) và công ty PANEXIM (Việt kiều Pháp), giấy phép cấp ngày 17/09/1990: hai bên đã thành lập Hội đồng quản trị, ban giám đốc, mở tài khoản, đã lên thiết kế nâng cấp và đã đ- ợc cấp giấy phép xây dựng ngày 22/05/1991, cơ sở giải toả xong ngày 30/04/1991 với chi phí 45000USD do công ty Du Lịch tạm ứng trớc cho bên nớc ngoài mợn vì đây là một công ty Việt kiều Pháp có làm ăn với nhiều công ty Việt Nam. Tuy nhiên đến cuối năm 1992, công ty PANEXIM không có đủ năng lực tài chính để triển khai dự án. Vì thế dự án bị rút giấy phép.

Có trờng hợp chủ đầu t nớc ngoài sau khi nhận đợc giấy phép thì bán lại giấy phép cho các công ty nớc ngoài khác với giá cao hơn để kiếm lời. Ví dụ : xí nghiệp liên doanh thuốc lá Tây Đô-Hậu Giang. Bên nớc ngoài đứng tên xin giấy phép là một Việt kiều ở Mỹ, nhng sau khi nhận đợc giấy phép đầu t, ông Việt kiều rút tên khỏi liên doanh và bên đối tác mới là tập đoàn Indonesia.

Tính đến hết năm 2000, đã có 642 dự án bị giải thể trớc thời hạn với số vốn khoảng 8 tỷ USD và số vốn đã đợc thực hiện là 2,1 tỷ USD, trong đó thời kỳ 1996-2000 có 406 dự án giải thể và vốn đăng ký là 6,56 tỷ USD, tăng 69% về số dự án và gấp 4,3 lần về vốn giải thể so với 5 năm trớc. Nguyên nhân việc số dự án bị giải thể tăng lên một mặt do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, do môi trờng kinh doanh ở Việt Nam còn nhiều mặt

kém thuận lợi , do Việt Nam có sự điều chỉnh định hớng thu hút đầu t nớc ngoài trong một số lĩnh vực. Nhng mặt khác còn do phần lớn các dự án bị giải thể thời kỳ này đã đợc cấp giấy phép đầu t giai đoạn từ năm 1995 trở về trớc, trong đó có những dự án ngay trong quá trình thẩm định tuy đã có những ý kiến phân vân về tính khả thi (lựa chọn đối tác không phù hợp, dựa

trên những dự báo không chính xác về cung cầu ) nh… ng vẫn đợc cấp giấy

phép đầu t vì những lý do khác nhau.

Bên cạnh đó, thông tin về các chủ đầu t nớc ngoài nhiều khi sai lệch khiến cho công tác thẩm định khá vất vả. Cụ thể trong dự án cấp nớc BOT vừa nêu trong phần ví dụ, thông tin do các chủ đầu t nớc ngoài cung cấp ghi trong hồ sơ dự án rất khả quan. Tuy nhiên, trong quá trình thẩm định đã phát hiện không phải mọi thông tin về các công ty đầu t đều đúng sự thật. Nghiên cứu tiền khả thi của dự án đó đã đợc Thủ tớng Chính phủ thông qua về nguyên tắc, gồm 4 công ty đầu t nớc ngoài. Trên thực tế, công ty A- với t cách là nhà đầu t chính, đóng góp 60% vốn pháp định- không còn tồn tại nữa, nhng đã đứng dới danh nghĩa một tên khác để tham gia đầu t.

2.3.2.3. Hệ thống luật pháp, chính sách đang trong quá trình hoàn thiện nên ch a đảm bảo tính rõ ràng và dự đoán tr ớc đ ợc, gây khó khăn không ít cho quá trình thẩm định dự án.

Tính ổn định của luật pháp, chính sách cha cao. Một số luật pháp, chính sách liên quan trực tiếp đến đầu t nớc ngoài thay đổi nhiều. Có những trờng hợp cha tính kỹ đến lợi ích chính đáng của nhà đầu t nên đã làm đảo lộn ph- ơng án kinh doanh và gây thiệt hại cho họ. Nhiều vớng mắc liên quan đến phạm vi điều chỉnh của các luật chuyên ngành nh luật đất đai, quản lý ngoại

hối, công nghệ môi trờng, lao động, xuất nhập cảnh, pháp lệnh thi hành án…

chậm đợc sửa đổi khiến cho nhiều khi cán bộ thẩm định không có đợc những cơ sở rõ ràng và cập nhật để tiến hành thẩm định. Thêm vào đó, nhiều văn bản dới luật ban hành chậm so với quy định. Một số văn bản hớng dẫn của các Bộ, ngành, địa phơng có xu hớng xiết lại, thêm quy trình dẫn đến tình trạng “trên thoáng dới chặt”, một số chính sách mới của Chính phủ chậm đ- ợc đa vào cuộc sống hoặc không đợc cơ quan cấp dới chấp hành nghiêm chỉnh làm giảm lòng tin của cộng đồng đầu t nớc ngoài.

2 2.3.2.4. Công tác quy hoạch còn chậm, chất l ợng ch a cao, thiếu cụ thể .

Các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam chủ yếu với động cơ tìm kiếm lợi nhuận và nhằm vào thị trờng tiêu thụ nội địa gần 80 triệu dân. Nhng một mặt, quy mô của thị trờng Việt Nam còn nhỏ bé, sức mua thấp, nhất là vùng nông thôn. Mặt khác ta lại chủ trơng khuyến khích đầu t hớng về xuất khẩu, nhiều dự án phải xuất khẩu trên 80% nên tính khả thi của dự án không cao. Nhiều lĩnh vực đầu t có sức hấp dẫn nhng vào thời điểm hiện nay đã và đang bão hoà (khách sạn, văn phòng cho thuê, lắp ráp ôtô xe máy, hàng điện tử

gia dụng ). Tình hình trên cộng với ảnh h… ởng tiêu cực của khủng hoảng

khu vực đầu t nớc ngoài đạt thấp. Việc cấp phép những năm đầu trong một vài lĩnh vực cũng còn hiện tợng thiên về số lợng, nặng về thay thế nhập khẩu, tuy có bổ sung hàng hoá cho thị trờng, tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu, nhng tình trạng này kéo dài không kịp thời điều chỉnh đã dẫn đến chênh lệch cung cầu, tạo sức ép lớn đối với sản xuất một vài sản phẩm trong nớc.

Cũng do thiếu quy hoạch cụ thể nên một mặt các địa phơng phải chờ xin ý kiến của các cơ quan trung ơng mất nhiều thời gian, mặt khác dẫn đến tình trạng quan điểm xử lý đối với dự án không nhất quán.

Hình thức đầu t nớc ngoài cũng cha phong phú. Hơn 10 năm qua, đầu t n- ớc ngoài tại Việt Nam thực hiện theo 4 hình thức là doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, Hợp đồng hợp tác kinh doanh và hợp đồng BOT. Tuy nhiên các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài chỉ đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Trong chỉ đạo và điều hành ta dành u tiên cho hình thức liên doanh nhng chính doanh nghiệp liên doanh lại có tỷ lệ lỗ vốn, giải thể nhiều nhất, mâu thuẫn giữa các bên liên doanh là khá phổ biến. Hình thức hợp đồng BOT tuy đợc khuyến khích phát triển và thực tế đã chứng minh là chứa đựng rất nhiều lợi thế đặc biệt đối với các nớc đang phát triển trong các dự án mang tính chất phúc lợi công cộng, xây dựng

cơ sở hạ tầng nh… ng do nhiều nguyên nhân khách quan vẫn cha thực sự phát

huy đợc sức mạnh của mình cho dù nhà nớc đã tạo nhiều điều kiện khuyến khích phát triển. Trong quá trình thẩm định các dự án BOT, nếu không có một hệ thống toà án tin cậy, không có khả năng đứng ra bảo vệ quyền lợi của từng cá nhân và xí nghiệp thì các nhà đầu t nớc ngoài sẽ không cảm thấy yên tâm khi đa ra những cam kết đầu t lâu dài ở Việt Nam.

2.3.2.5. Thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu t n ớc ngoài còn quá r - ờm rà.

Việc xin cấp giấy phép đầu t, thủ tục thuê đất, xin giấy phép xây dựng cũng nh các thủ tục triển khai thực hiện dự án còn nhiều phức tạp. Công tác lập hồ sơ dự án còn nhiều thiếu sót, sơ sài và buộc phải sửa đổi bổ sung khiến thời gian thẩm định và cấp giấy phép kéo dài. Đặc biệt khi đợc cấp giấy phép đầu t, để có đợc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các chủ đầu t phải mất khá nhiều thời gian mới triển khai thực hiện đợc dự án. Việc phức tạp trong thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hiện đang là một vấn đề nổi cộm và làm ảnh hởng rất lớn đến công tác thẩm định dự án.

Bên cạnh đó, phơng thức quản lý cồng kềnh, các thủ tục rắc rối phiền hà kéo dài thời gian làm giảm lại tiến độ phê chuẩn và thực hiện dự án. Do vậy bên cạnh Luật đầu t nớc ngoài, các văn bản dới luật cũng phải nhằm mục tiêu khắc phục những bất hợp lý nảy sinh. Thi hành chế độ một cửa có hiệu lực, điều chỉnh hệ thống giá cả có liên quan nhằm giảm chi phí cho nhà đầu t , chú trọng đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ thẩm định dự án. Ngoài ra cần huỷ bỏ những ràng buộc hệ thống ngân hàng và các dịch vụ kèm theo nhằm tạo môi trờng thông thoáng cho các nhà đầu t. Thành lập các khu vực mậu dịch tự do, khu chế xuất cho các ngành công nghiệp xuất

khẩu là giải pháp hữu hiệu thu hút FDI và củng cố lòng tin của các nhà đầu…

t nớc ngoài vào công cuộc kinh doanh ở Việt Nam.

2.3.2.6. Mặt thẩm định công nghệ còn thiếu nhiều kinh nghiệm.

Chuyển giao công nghệ là một thành tố quan trọng của đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên nhiều hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài đợc thực hiện không theo các quy định của pháp luật (chẳng hạn nh không lập và ký kết hợp đồng hoặc chỉ ký kết hợp đồng giữa bên giao và bên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhận mà không trình để phê duyệt ) làm cho cơ quan thẩm định rất khó có…

những căn cứ chính xác và nhất quán để thực hiện công tác thẩm định về mặt công nghệ. Nhiều hợp đồng chuyển giao công nghệ đợc ký kết giữa các bên là do bên nớc ngoài soạn thảo sẵn với những điêù khoản có lợi cho họ, trách nhiệm của bên giao không rõ ràng và có những điều khoản trái với quy định của pháp luật Việt Nam, chi phí chuyển giao công nghệ không hợp lý, vợt quá nhiều so với quy định. Những hợp đồng đó thờng bị sửa lại nhiều lần làm kéo dài thời gian phê duyệt. Bên cạnh đó cũng cha có đợc một đội ngũ cán bộ thẩm định thực sự thông thạo về các thiết bị công nghệ hiện đại cũng nh thông thạo ngoại ngữ và luật pháp quốc tế dẫn đến nhiều trờng hợp công nghệ đa vào không đáp ứng đợc mục tiêu của dự án đề ra. kinh nghiệm thẩm định giá và mức độ tiên tiến của công nghệ và máy móc còn nhiều hạn chế dẫn đến hiệu quả thấp, đặc biệt là trong các dự án liên doanh rất nhiều dự án bị giải thể trớc thời hạn.

2.3.2.6. Ch a có sự thống nhất giữa Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu t trong đánh giá thẩm định dự án.

Thông thờng, những kết quả đánh giá thẩm định do Bộ Kế hoạch và Đầu t đa ra sau quá trình thẩm định là những căn cứ trực tiếp để Chính phủ ra quyết định đầu t và cấp giấy phép đầu t. Tuy nhiên, cũng có những trờng hợp không có sự thống nhất trong đánh giá dự án giữa Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu t. Cụ thể, trong dự án cấp nớc BOT vừa đợc lấy làm ví dụ, mặc dù kết quả đánh giá thẩm định do Bộ Kế hoạch và Đầu t đa ra về dự án là còn nhiều vấn đề tồn tại, nhiều vấn đề còn nghi vấn cần phải xem xét kỹ lỡng mới có thể đa ra kết luận cuối cùng, tuy nhiên dự án vẫn đợc Chính phủ chấp nhận và thông qua. Nguyên nhân của vấn đề trên có thể ở chỗ cha có những tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá xếp loại dự án, cha có quy định chi tiết về những điều kiện dự án cần phải đạt đủ để đợc cấp giấy phép đầu t.

Chơng 3:

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu t.

Một phần của tài liệu Thẩm định Dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài tại Bộ kế hoạch và đầu tư (Trang 73 - 78)