1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ÔN HÓA 8 HKII - HAY.

3 358 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

Trường THPT Lê Lợi. Giáo viên: Trương Ngọc Cường. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 – HỌC KỲ II (năm học 2012 – 2013) A. PHẦN LÝ THUYẾT: I. PHẦN CHUNG. - Bài ca hóa trị ( thuộc hóa trị của: các nguyên tố, các gốc axit, nhóm nguyên tố) - Các công thức dùng cho tính toán.  Công thức tính tỉ khối hơi: / B A A B M d M =  n = M m (mol) ; m = n.M (g) ; V = n.22,4 (lít)  Công thức tính nồng độ phần trăm: C% = 100× dd ct m m (%)  Công thức tính nồng độ mol : C M = dd V n (mol/l)  Học sinh tự suy ra công thức tính: m ct , m dd , n, V dd. - Khái niệm các loại phản ứng hóa học: phản ứng hóa hợp, phân hủy, thế. II. OXIT – AXIT – BAZƠ – MUỐI.  OXIT: R x O y Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là O. Vd: CaO, Fe 2 O 3 , P 2 O 5  AXIT: H n A Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit. Vd: HCl, H 2 SO 4 , H 3 PO 4  BAZƠ: M(OH) n Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH ) Vd: Ca(OH) 2 , NaOH, Fe(OH) 3  MUỐI: M x A y Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại và một hay nhiều gốc axit. Vd: Na 2 SO 4 , FeCl 2 , NaHCO 3  Cách gọi tên và phân loại: oxit – axit - bazơ – muối ( học sinh tự soạn) III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC. 1. Tính chất hóa học và điều chế khí oxi. ( học sinh tự soạn) 2. Tính chất hóa học và điều chế khí hiđro. ( học sinh tự soạn) 3. Tính chất hóa học của nước.  Tác dụng với kim loại (Na, K, Ca, Ba) → bazơ + H 2 ↑ ví dụ: 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑  Tác dụng với oxit bazơ ( Na 2 O, K 2 O, BaO, CaO) → bazơ ví dụ: CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 → dung dịch bazơ làm quỳ tím hoá xanh  Tác dụng với oxit axit (CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , N 2 O 5 ) → axit ví dụ : SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 → dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ. IV. DUNG DỊCH. - Các khái niệm: Dung dịch, dung môi, chất tan, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, nồng độ phần trăm, nồng độ mol, độ tan. ( học sinh tự soạn) 1 B. BÀI TẬP THAM KHẢO. I. BÀI TẬP LÝ THUYẾT. Câu 1: Trong các oxit sau đây: SO 3 ,CuO, Na 2 O, CaO, CO 2 , P 2 O 5 , BaO, Al 2 O 3 , MgO. Oxit nào tác dụng được với nước.Viết các phương trình hóa học. câu 2: Hãy viết công thức hóa học của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (II) hiđroxit ; kali hiđrocacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; natri oxit; kali hidroxit điphotpho pentaoxit, Canxi đihiđrophotphat. Câu 3: Hoàn thành các phản ứng hoá học và cho biết trong các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào đã học. 1/ S + O 2 - - - > SO 2 3/ CaO + CO 2 - - - > CaCO 3 5/ CaCO 3 - - - > CaO + CO 2 7/ Fe 2 O 3 + CO - - - > Fe + CO 2 2/ Fe + CuSO 4 - - - >FeSO 4 + Cu 4/ KMnO 4 - - - > K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ 6/ CuO + H 2 - - - > Cu + H 2 O 8/ P + O 2 - - - > P 2 O 5 Câu 4: Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a) P + O 2 → h) K 2 O + H 2 O → b) CaO + H 2 O → k) Ca + H 2 O → c) SO 3 + H 2 O → l) Al + HCl → d) Na + H 2 O → m) Zn + HCl → e) H 2 + CuO → n) Fe + H 2 SO 4 → f) Fe + O 2 → i) P 2 O 5 + H 2 O → g) H 2 + Fe 2 O 3 → j) H 2 + O 2 → Câu 5: Viết phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào? a/ Na → Na 2 O → NaOH b/ P → P 2 O 5 → H 3 PO 4 c/ KMnO 4 → O 2 → CuO → H 2 O → KOH d/ CaCO 3 → CaO → Ca(OH) 2 → CaCO 3 Câu 6: Cho các CTHH sau: Al 2 O 3 , SO 3 , CO 2 , CuO, H 2 SO 4 , KOH, Ba(OH) 2 , ZnSO 4 , Na 2 SO 4 , NaHCO 3 , K 2 HPO 4 , Ca(HSO 4 ) 2 , H 3 PO 4 , CaCl 2 . Hãy cho biết mỗi chất trên thuộc loại hợp chất nào? Gọi tên từng hợp chất. Câu 7: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt : dd axit HCl, dd bazơ NaOH, dd muối ăn NaCl. Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ. II. BÀI TOÁN: Bài 1: Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotphopentaoxit (P 2 O 5 ). Tính khối lượng P 2 O 5 tạo thành. Bài 2: Khử 12 g Sắt (III) oxit bằng khí Hiđro. a) Tính thể tích khí Hiđro (ở đktc) cần dùng. b) Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng. Bài 3. Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch axitsunfuric loãng. a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau phản ứng. b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc). c) Nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở trên đem khử 16g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam? Bài 4: Hoà tan 19,5 g kẽm bằng dung dich axit clohiđric 2 a) Thể tích khí H 2 sinh ra (đktc)? b) Nếu dùng thể tích H 2 trên để khử 19,2 g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt? Bài 6: Cho 60,5 g hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohđric . Thành phần phần trăm của sắt trong hỗn hợp là 46,289% . Hãy xác định: a) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b) Thể tích khí H 2 sinh ra (ở đktc). c) Khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng . Bài 7: Cho 22,4 g sắt tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng chứa 24,5 g H 2 SO 4 a) Tính thể tích khí H 2 thu được ở đktc? b) Chất nào thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam? Bài 8: Cho 200 g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch HCl . Tính: a) Nồng độ muối thu được sau phản ứng?. b) Tính nồng độ axit HCl . Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?. Bài 9: Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy: a) Tính lượng khí H 2 tạo ra ở đktc? b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu? Nồng độ mol các chất sau phản ứng? Bài 10: Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro trong không khí a) Tính thể tích và khối lượng của khí oxi cần dùng? b) Tính khối lượng nước thu được (Thể tích các khí đo ở đktc). Bài 11: Cho 22,4 lit khí hiđro tác dung với 16,8 lit khí oxi . Tính khối nước thu được. ( Thể tích các khí đo ở đktc). Bài 12: Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H 2 ở nhiệt độ cao a) Tính số gam đồng kim loại thu được? b) Tính thể tích khí H 2 (đktc) cần dùng? Bài 13: Cho một hỗn hợp chứa 4,6 g natri và 3,9 g kali tác dụng với nước . a) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc ) ? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch biết khối lượng nước là 91,5 g? Bài 14: Ở 20 o C, khi hòa tan 60 gam KNO 3 vào 190 nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của KNO 3 ở nhiệt độ đó? Bài 15: Tính nồng độ % của dung dịch khi hòa tan 5 gam NaCl vào 120 gam nước. Bài 16: Tính nồng độ mol của dd khi hòa tan 16 gam NaOH vào nước để được 200 ml dd Bài 18. Cho 10,8 g Al tác dụng với dung dịch HCl 10,95% ( vừa đủ ) a. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)? b. Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc? Bài 19. Cho 10,8 g Al tác dụng với dung dịch HCl 2M ( vừa đủ ) a. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)? b. Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc? Hết “Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng” Chúc các em ôn thi đạt kết quả cao! 3 . + O 2 - - - > SO 2 3/ CaO + CO 2 - - - > CaCO 3 5/ CaCO 3 - - - > CaO + CO 2 7/ Fe 2 O 3 + CO - - - > Fe + CO 2 2/ Fe + CuSO 4 - - - >FeSO 4 + Cu 4/ KMnO 4 - - - >. Cường. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 – HỌC KỲ II (năm học 2012 – 2013) A. PHẦN LÝ THUYẾT: I. PHẦN CHUNG. - Bài ca hóa trị ( thuộc hóa trị của: các nguyên tố, các gốc axit, nhóm nguyên tố) - Các công. - - > K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ 6/ CuO + H 2 - - - > Cu + H 2 O 8/ P + O 2 - - - > P 2 O 5 Câu 4: Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a)

Ngày đăng: 31/01/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w