ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII TOÁN 8

5 223 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII TOÁN 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI NĂM TOÁN 8 CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN ĐẠI SỐ: 1/ Thế nào là hai phương trình tương đương ? 2/ Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình ? 3/ Phát biểu đònh nghóa phương trình bậc nhất một ẩn ? Điều kiện của hằng số a ? 4/ Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? 5/ Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì? 6/ Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? 7/ Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ. 8/ Phát biểu qui tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. Qui tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số? 9/ Phát biểu qui tắc nhân để biến đổi bất phương trình. Qui tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số? PHẦN HÌNH HỌC: 1/ Phát biểu và viết tỉ lệ thức biểu thò hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’. 2/ Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của đònh lí Ta-lét trong tam giác. 3/ Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của đònh lí Ta-lét đảo. 4/ Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận về hệ quả của đònh lí Ta-lét. 5/ Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của đònh lí về tính chất của đường phân giác trong tam giác. 6/ Phát biểu đònh nghóa hai tam giác đồng dạng. 7/ Phát biểu đònh lí về dường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh (hoặc phần kéo dài của hai cạnh) còn lại. 8/ Phát biểu các đònh lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 9/ Phát biểu đònh lí về trường hợp đồng dạng dặc biệt của hai tam giác vuông (trường hợp cạnh huyền và một cạnh góc vuông). 10/ Hình lập phương có mấy mặt, mấy cạnh, mấy đỉnh? Các mặt là những hình gì? 10/ Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, mấy cạnh, mấy đỉnh? Các mặt là những hình gì? 10/ Hình lăng trụ đứng có mấy mặt, mấy cạnh, mấy đỉnh? Các mặt là những hình gì? 11/ Viết công thức tổng quát để tính: Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thề tích của hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều. A/Trắc nghiệm : Chọn câu đúng trong các câu a,b,c,d: 1) Diện tích xung quanh cuả1 hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông cạnh 5cm, chiều cao 4cm là: a)100 cm 2 b) 90 cm 2 c) 80 cm 2 d) 60 cm 2 2)Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng: a) ax + b = 0 (a ≠ 0 ; b ≠ 0 ) b) ax + b = 0 (a ≠ 0) c) ax + b = 0 (b ≠ 0) d) ax + b = 0 (a ≠ 0; b= 0) 3) Cho m , n ∈ R , m < n thì: a) 2m > 2n b) -4m < -4n c) m + 8 > n + 8 d) 2m- 1< 2n – 1 4)Trong các câu sau câu đúng l: a) Hai tam giác vuông thì đồng dạng. b) Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau. c) Nếu ∆ ABC đồng dạng ∆ DEF, ∆ DEF đồng dạng ∆ MNP thì ∆ ABC đồng dạng ∆ MNP d) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh 1 tam giác thì nó tạo ra 1 tam giác mới có 3 cạnh tỉ lệ với 3 cạnh cuả tam giác đã cho. 5) N ếu AD là phân giác trong tam giác ABC thì: a) DB AB DC AC = b) DA AB DC AC = c) DB AB DB AC = d) DB AB DC AD = 6) Diện tích xunh quanh cuả1 hình chóp đều bằng: a) nửa chu vi đáy nhân với trung đoạn b) chu vi đáy nhân với trung đoạn c) nửa chu vi đáy nhân với chiều cao d) chu vi đáy nhân với chiều cao. 7) Trong các câu sau câu sai là: a)Nếu 2 cạnh cuả tam giác vuông này tỉ lệ với 2 cạnh cuả tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó đồng dạng b) Hai tam giác đều thì đồng dạng c) Hai tam giác vuông cân thì đồng dạng d) Hai tam giác cân thì đồng dạng 8) phương trình 4x – 4 = 4(x – 1 ) có tập nghiệm là : a) S = ∅ b) S = { } 2 c) S = { } 1 d) b) S = R 9) x = 5 là 1 nghiệm cuả bất phương trình: a) x – 4 > 1 b) 4x – 15 < 0 c) x – 5 ≥ 0 d) 3x – 15 > 0 10) Mặt bên của hình chóp đều là: a) tam giác đều b) tam giác cân c) tam giác vuông d) tam giác vuông cân 11) phương trình -3 +5x = 0 có nghiệm là : a) x = 3 5 b) x = 3 5 − c) x = 5 3 d) x = 5 3 − 12) Mặt bên của hình lăng trụ đứng là: a) hình vuông b) hình chữ nhật c) hình bình hành d) hình thang 13. Hai đoạn thẳng AB và CD được gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ VÀ C’D’ nếu: a) AB.CD = A’B’.C’D’ c) AB – CD = A’B’-C’D’ b) ' ' ' ' AB A B CD C D = d) AB + CD = A’B’+C’D’ 14. Nếu ABC∆ có B’C’//BC ( ' , 'B AB C AC ∈ ∈ ) thì a) ' ' ' ' AB AC C C B B = b) ' ' ' ' AB B C BC AB = c) ' ' ' ' B B C C AC AB = d) ' 'AB AC AB AC = 15. Cho biết AB= 5cm, CD= 15cm. Tỉ số hai đoạn AB và CD bằng : a) 1 b) 1 3 c) 1 2 d) 1 5 16. Cho biết AB= 48cm và CD = 16 dm. Tỉ số giữa Hai đoạn CD và AB bằng : a) 3 b) 1 3 c) 3 10 d) 10 3 17. Cho biết 3 4 AB CD = và CD = 12. Độ dài AB bằng: a)6 b)9 c)12 d)15 18. Cho hình vẽ (1) x bằng: a) 6 b) 8 c)10 d)12 19. Nếu ∆ ABC có ' ' ' , ' , ' ' AB AC B AC C AC thì B B C C ∈ ∈ = : a) B’C ⊥ BC b) B’C’= BC c) B’C’// BC d) B’C’ là trung trực cuả BC 20. Tỉ số cuả hai đoạn thẳng là : a) Tỉ số phần trăm cuả hai đoạn thẳng b) Tỉ số độ dài cuả hai đoạn thẳng theo cùng đơn vò đo c) Thương số cuả phép chia hai đoạn thẳng d) Tỉ số độ dài cuả hai đoạn thẳng 21. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh cuả tam giác và song song với cạnh thứ ba thì nó: a) Tạo ra một tam giác mới có ba cạnh tỉ lệ với cạnh thứ ba b) Tạo ra một tam giác mới có ba cạnh bằng ½ cạnh thứ ba c) Tạo ra một tam giác mới có ba cạnh bằng nhau d) Tạo ra một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh cuả tam giác đã cho. 22. Cho ∆ MNP đồng dạng ∆ DEF phát biểu nào sau đây là sai: a) MN NP DE EF = b) MN MP DE DF = c) NP MP EF DE = d) PM PN FD FE = 23) x= 3 là nghiệm của phương trình: a) |x| = -x b) x+3 = 0 c) -x+3 = x-3 d) -2x-2 = 0 24) phương trình bậc nhất một ẩn : a) một nghiệm duy nhất. b) có hai nghiệm c) có vô số nghiệm d) vô nghiệm 25) trong các phương trình sau phương trình không phải là phương trình bậc nhất một ẩn là: a) 1+x = 0 b) 3y = 0 c) x+x 2 = 0 d) 1-2t = 0 26) Phương trình ax+b = 0 (a ≠ 0) có nghiệm duy nhất x bằng: a) a b b) b a c) a b − d) b a − 27) pt 2x+1 = 2x-1 có: a) Một nghiệm b) hai nghiệm c) vô nghiệm d) vô số nghiệm 28).Bất phương trình 5(x-1) > 4(x-3) có nghiệm là: a) x> -7 b) x<-7 c) x< -17 d) x>-17 29). Câu nào sau đây sai? a) Nếu a≤ b thì a+c ≤ b+ c b) Nếu a> b và c > 0 thì a.c >b.c c) Nếu -2a+3 ≥ -2b+3 thì a< b d) Nếu a≥ b và b> 3 thì a≥ 3 30). Phương trình nào sau đây có một nghiệm : a) x (x-1) = 0 b) x 2 -3x = 0 c)(x-3) (x 2 +2) = 0 d) 2x+1 =2x+1 B. Tự luận: 1: Giải các phương trình sau: 1) 15x + 3( 5 +5x) = 8x + 9 2) 6 2 3 8 2 ( 2) x x x x x + − = − − 3) 12x – 3( 5 +2x) = 4x + 3 4) 2 2 6 7 4 5 10 x x x− − + = 5) (5x – 1)(6x + 5) = (5x – 1)(2x+1) 6) 15x – 3( 5 +3x) = 4x + 3 7) 2 2 4 7 3 4 6 x x x− − + = 8) (4x – 1)(7x + 6) = (4x – 1)(2x+1) 9) 7 2 3 5 3 ( 3) x x x x x + − = − − 10) 1 2 3 2 3 ( 3)x x x x − = + + + 11) 2 2 6 2 2 ( 1)( 3) x x x x x x x + = − + + − 12) 1 13 10 3x x− − = − 13) 2 5 13 9 4x x− − = − 14) 3 4 5 15 2x x− − = + 2 Giải bất phương trình rồi biểu diễn nghiệm trên trục số : 1)7(x – 4) > 3x – 32 2) 5(2x – 6) > 8x – 20 3) 2(x – 14) > 3(x – 10) 4) 5(2x + 3) -7x < 4(2x – 7)+ 2 5) 3(4x + 5) -7x < 5(2x – 3)+ 21 6) 2 4 4 1 4 5 x x+ + ≤ 7) 2 1 3 1 3 4 x x+ + ≤ 8) 6 1 7 1 2 3 x x+ + ≤ − − 9) 5 4 6 1 4 5 x x+ + ≤ − − 10) 12 1 9 1 8 1 12 3 4 x x x+ + + > − 3/Rút gọn biểu thức : A = 1 3x x− + − với 1x ≤ B = 5 4x x+ + − với -5< x ≤ 4 3/ Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình là 20km/h. Lúc trở về người đó đi với vận tốc trung bình là 16km/h. Do đó thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 36 phút . Tính độ dài quãng đường AB 4/ Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình là 36km/h.Lúc trở về người đó đi với vận tốc trung bình là 40km/h. Do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 12phút . Tính độ dài quãng đường AB 5/ Hai thư viện có 7000 cuốn sách, nếu chuyển 500 cuốn sách từ thư viện I sang thư viện II thì số sách của thư viện II bằng 5 9 số sách thư viện I. Tính số sách lúc đầu của mỗi thư viện 6 / Tính diện tích xung quanh và thể tích một hình hộp chữ nhật có chiều rộng 6cm, chiều dài 8cm và chiều cao 5cm 7/ Tính diện tích xung quanh và thể tích một hình lăng trụ đứng tam giácABCDEF có đáy là tam giác ABC vuông tại A ,AB = 5cm , AC =12cm. AD = 10cm 8 / Tính diện tích xung quanh và thể tích một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy 16cm, chiều dài cạnh bên 17cm 9 / Cho ∆ ABC vuông tại A, đường cao AH .(H ∈ BC ) a)Chứng minh ∆ ABC ∆ HAC b)Chứng minh AB 2 = BC.HB c) Chứng minh AH 2 = HB. HC 10/ Cho góc nhọn · xAy , trên tia Ax lấy các điểm E,F sao cho AE = 4cm, AF = 15cm. Trên tia Ay lấy các điểm P,Q sao cho AP = 6cm, AQ = 10cm.EQ cắt PF tại I. a)Chứng minh : ∆ AEQ ∆ APF b)Chứng minh : IE.IQ = IP.IF c) Biết EP = 9cm,tính độ dài QF. 11/ Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC= 20cm.Trên 2 cạnh AB và AC lần lượt lấy 2 điểm D và E sao cho AD = 8cm,AE = 6cm. a) Chứng minh ∆ AED ∆ ABC. b) Chứng minh ∆ AEB ∆ ADC. 2/ Cho ∆ ABC vuông tại A, đường cao AH .(H ∈ BC ) a)Chứng minh ∆ ABC ∆ HAC b)Chứng minh AB 2 = BC.HB c) Chứng minh AH 2 = HB. HC ∆ ABC có AB = 5 cm; AC = 6 cm ; BC = 7 cm Tia phân giác BÂC cắt BC tại E. Tính EB ; EC . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI NĂM TOÁN 8 CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN ĐẠI SỐ: 1/ Thế nào là hai phương trình tương đương ? 2/ Phát biểu. vuông này tỉ lệ với 2 cạnh cuả tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó đồng dạng b) Hai tam giác đều thì đồng dạng c) Hai tam giác vuông cân thì đồng dạng d) Hai tam giác cân thì đồng dạng 8) . c) x – 5 ≥ 0 d) 3x – 15 > 0 10) Mặt bên của hình chóp đều là: a) tam giác đều b) tam giác cân c) tam giác vuông d) tam giác vuông cân 11) phương trình -3 +5x = 0 có nghiệm là : a) x =

Ngày đăng: 24/06/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan