1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 1 (2 buoi)

36 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 267 KB

Nội dung

Tuần 10 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008 Sáng: Tiết 1: Chào cờ Sinh hoạt dới cờ ____________________________________________________________ Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố bảng trừ trong phạm vi 3, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thực hiện tính trừ trong phạm vi 3 thành thạo, biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính. - Giáo dục học sinh hăng say học tập môn toán. II. Đồ dùng Bộ đồ dùng III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. - Làm bảng con: 2 - 1= , 3 - 1 = , 3 - 2=. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Bài 1: Nêu yêu cầu - Nêu cách làm bài ? 1 + 2 = 1 + 1= 1 + 2 = 1 + 3 = 2 - 1 = 3 - 1= 3 - 1- 1 = 3 - 2 = - Chú ý mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, cột cuối giáo viên hớng dẫn cách tính, lấy từ 3 - 1, đợc bao nhiêu lại trừ đi 1. Bài 2: Nêu yêu cầu. - 3 trừ 1 còn ? - Điền 2 vào ô trống. Bài 3: Nêu cách làm. - Một gì với một để đợc hai. - Ta điền dấu cộng. Hsọc sinh làm các phép khác tơng tự. Bài 4: Học sinh làm theo mẫu. - Học sinh thực hiện. - Cho học sinh làm vào sách giáo khoa. - Làm và chữa bài. 1 + 2 = 3 1 + 1= 2 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 2 - 1 = 1 3 - 1- 1 = 1 - Viết số thích hợp vào ô trống. - Còn 2 - Học sinh làm và chữa bài. - Điền dấu thích hợp. - Làm tính cộng. - Học sinh làm và chữa bài. 1 Treo tranh, nêu bài toán ? Hình b học sinh nêu hai đề bài toán ( hsg) - Từ đó nêu phép tính đúng. 3. Củng cố. - Bài ôn lại các bảng cộng, trừ mấy? Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh tự nêu đề bài, chẳng hạn: a,Có hai quả bóng cho đi một quả còn mấy quả ? - Học sinh làm và chữa bài Tiết 3+4: Học vần Bài 39: au, âu I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh đọc và viết đựơc au, âu, cau, cầu, cây cau, cái cầu. Đọc đợc câu ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu. Cứ mùa ổi tới ừ đâu bay về. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "Bà cháu". - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: Bộ chữ thực hành. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa. - Viết: cái kéo, chào cờ. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Tiết 1 * Giới thiệu vần au - Vần au gồm mấy âm ghép lại? - Ghi bằng mấy con chữ? - So sánh au với ua - Hớng dẫn học sinh ghép: cau - Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: cây cau * Giới thiệu vần âu - Vần âu gồm mấy âm ghép lại? - Ghi bằng mấy con chữ? - So sánh âu với au - Hớng dẫn học sinh ghép: cầu - Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: cái cầu * Hớng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng. - Học sinh đọc, viết - Ghép, đánh vần, đọc. - Học sinh ghép. - Học sinh tìm tiếng có chứa vần au( hsg) - Học sinh đọc phân tích. - Ghép, đánh vần, đọc. 2 * Giải lao. - Hớng dẫn học sinh viết: au, âu, cau, cầu, cây cau, cái cầu. - Giáo viên phân tích, viết mẫu. Tiết 2 * Luyện tập a. Luyện đọc * Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa. - Tranh vẽ gì? - Hớng dẫn đọc câu ứng dụng. - Hớng dẫn đọc sách giáo khoa. b. Luyện viết - Hớng dẫn học sinh viết vở. - Giáo viên phân tích viết mẫu. - Nhắc nhở, hớng dẫn học sinh viết bài. - Thu chấm, nhận xét, tuyên dơng 1 số em viết đẹp. * Giải lao. c. Luyện nói theo chủ đề "Bà cháu" (?) Tranh vẽ những gì? - Ngời bà đang làm gì? - Trong nhà em ai là ngời nhiều tuổi nhất? Bà thờng dạy các cháu điều gì? - Đọc tên bài luyện nói. 3. Củng cố. (?) Bài hôm nay học vần gì? Tiếng mới? Từ mới? - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh ghép. - Học sinh tìm tiếng có chứa vần âu. ( hsg) - Học sinh đọc phân tích - Học sinh đọc, tìm và phân tích tiếng có chứa âm mới. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh đọc sách giáo khoa - Học sinh viết vở. - Quan sát tranh sách giáo khoa, trả lời. - Học sinh luyện nói. - Học sinh đọc lại bài. ________________________________________________ Tiết 5: Đạo đức Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ (tiết 2) I. Mục tiêu: - Hiểu với anh chị phải lễ phép, với em nhỏ phải nhờng nhịn. - Biết lễ phép và nhờng nhịn. 3 - Tự giác thực hiện lễ phép và nhờng nhịn. II. Tài liệu và ph ơng tiện Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động: 1.Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng a.Kiểm tra bài cũ - Gia đình em có anh hay chị? - Đối với anh chị em cần c xử nh thế nào? - Với em nhỏ cần làm gì? b. Hoạt động 1: - Học sinh làm bài tập 3. - Treo tranh bài 3, giải thích cách làm. - Gọi học sinh làm mẫu. - Vì sao em lại nối tranh đó với chữ Không nên hay chữ nên? Chốt: Nêu lại các cách nối đúng. c. Hoạt động 2: - Học sinh đóng vai. - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai theo các tình huống của bài tập 2. - Gọi các nhóm lên đóng vai trớc lớp. Chốt: Là anh chị phải nhờng nhịn em nhỏ, là em thì cần lễ phép vâng lời anh chị. d. Hoạt động 3: Liên hệ - Kể các tấm gơng về lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ? - Em đã biết nhờng nhịn em nhỏ hay lễ phép với anh chị nh thế nào? 3. Củng cố. - Vì sao phải lễ phép và nhờng nhị em nhỏ. Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh trả lời. - Hoạt động cá nhân. - Theo dõi nắm cách làm sau đó làm bài và chữa bài. - Vì bạn nhỏ trong tranh không cho em chơi chung - Hoạt động nhóm. - Thảo luận và đa ra cách giải quyết của nhóm. - Theo dõi và nhận xét cách c xử của nhóm bạn. - Tự nêu tấm gơng mà mình biết - Tự liên hệ bản thân. Chiều Tiết 6+7: Tiếng Việt* Luyện tậpb i 39: au, âu I. Mục đích - yêu cầu: - Củng cố cho học sinh đọc, viết đợc vần, tiếng từ bài 39. - Rèn cho học sinh đọc, viết thành các vần, tiếng từ trong bài. 4 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: Bộ đồ dùng, vở bài tập III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc sách giáo khoa. - Viết: rau cải, sáo sậu, lau sậy. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Hớng dẫn học sinh làm vở bài tập. - Hớng dẫn học sinh đọc lại sách giáo khoa (dành cho cả lớp) - Giáo viên nghe, chỉnh sửa cho học sinh. - Với học sinh yếu, cho học sinh đánh vần bài rồi đọc trơn. - Giáo viên viết mẫu vào vở cho học sinh yêu cầu học sinh viết bài au, âu, màu nâu, bà cháu. - Với học sinh đại trà, giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở: au, âu, màu nâu, bà cháu. - Với học sinh giỏi, học sinh tìm chữ điền vào chỗ trống. cây c , cái c , đấu th - Tìm từ có tiếng chứa vần au, âu - Học sinh viết từ ứng dụng. 3. Củng cố - Bài ôn lại vần gì? Đọc toàn bài. - Học sinh đọc. - Viết bảng con. - Học sinh đọc sách giáo khoa. - Phân tích tiếng có chứa vần au, âu - Học sinh yếu thực hiện. - Học sinh giỏi thực hiện. - Học sinh viết vở Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Thi đua học tập chăm ngoan mừng các thầy các cô I. Mục tiêu - Học sinh thi đua học tốt dành nhiều điểm 10 để mừng các thầy các cô. - Rèn cho học sinh có ý thức học tập. - Giáo dục học sinh kính yêu thầy cô giáo. II. Đồ dùng III. Các hoạt động a. Hoạt động 1: - Em hãy kể những việc em làm để đạt đợc những điểm cao? - Em đợc bao nhiêu điểm 10? - Khi đợc điểm 10 em có vui không? - Học sinh kể. 5 - Em khoe với ai? c. Hoạt động 2: - Cho học sinh liên hệ bản thân. - Để tỏ lòng kính yêu các thầy các cô em phải làm gì? d. Hoạt động 3: Hát những bài hát về thầy cô giáo. Nhận xét giờ học. - Học sinh liên hệ bản thân. Học sinh biểu diễn. _____ Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Sáng: Kiểm tra giữa học kỳ I Lớp 4+5 Chiều:Kiểm tra lớp :1,2,3 Thứ t ngày 12 tháng 11 năm 2008 (Dạy bài thứ 3/11/11) Tiết1: Toán Phép trừ trong phạm vi 4 I. Mục tiêu - Củng cố khái niệm phép trừ, mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng, thành lập bảng trừ trong phạm vi 4. - Ghi nhớ bảng trừ 4, biết làm tính trừ trong phạm vi 4. - Giáo dục học sinh có thái độ ý thức làm bài. II. Đồ dùng Bộ đồ dùng học toán, bảng phụ III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc lại bảng trừ 3 ? - Tính: 3 + 1 = 2 + 2 = 1 + 3= B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Giới thiệu phép trừ : 4 - 1 - Đa tranh quả táo, nêu đề toán ? - Còn lại mấy quả táo trên cành ? - Vậy 4 bớt 1 còn mấy ? - Ta có phép tính: 4 - 1 = 3 - Học sinh thực hiện. - Có 4 quả táo, rụng 1 quả còn mấy quả. - Còn 3 quả. - 4 bớt 1 còn 3 6 - Tơng tự với phép trừ: 4 - 2, 4 - 3 - Tổ chức cho học sinh học thuộc bảng trừ. * Nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ - Yêu cầu học sinh thao tác trên bảng cài với các chấm tròn để nêu kết quả các phép tính: 3 + 1 = 4 4 - 1 = 3 1 + 3 = 4 4 - 3 = 1 * Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bảng con, giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu. Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Chú ý viết các số thẳng cột với nhau. - Gọi học sinh đọc kết quả. Bài 3: Gọi học sinh nhìn tranh nêu đề toán. - Học sinh giỏi lập 2 đề bài toán. - Từ đó ta có phép tính gì khác? 3. Củng cố. Bài học bảng cộng mấy? - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh đọc lại. - Nêu kết quả và nhận thấy phép trừ là phép tính ngợc của phép cộng. - Học sinh làm sách giáo khoa và chữa bài. 4 -1 = 3 4 - 2 = 3 3 + 1 = 4 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 4 - 1 = 3 - Học sinh làm bài vào bảng con. VD: Có 4 bạn đang chơi, 1 bạn chạy đi hỏi còn mấy bạn ? 4 - 1 = 3 Tiết 2: Âm nhạc Tiết 3+4: Học vần Bài 40: iu. êu I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh đọc và viết đựơc iu, êu, rìu, phễu, lỡi rìu, cái phễu. Đọc đợc câu ứng dụng: "Cây bởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả" - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "Ai chịu khó" - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: Bộ chữ thực hành. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa. - Viết: rau cải, sáo sậu, châu chấu. - Học sinh đọc, viết 7 B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Tiết 1 * Giới thiệu vần iu - Vần iu gồm mấy âm ghép lại? - Ghi bằng mấy con chữ? - So sánh iu với ui - Hớng dẫn học sinh ghép: rìu - Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: lỡi rìu * Giới thiệu vần êu - Vần êu gồm mấy âm ghép lại? - Ghi bằng mấy con chữ? - So sánh êu với iu - Hớng dẫn học sinh ghép: phễu. - Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: cái phễu * Hớng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng. * Giải lao. - Hớng dẫn học sinh viết - Giáo viên phân tích, viết mẫu. Tiết 2 * Luyện tập a. Luyện đọc * Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa. - Tranh vẽ gì? - Hớng dẫn đọc câu ứng dụng. - Hớng dẫn đọc sách giáo khoa. b. Luyện viết - Hớng dẫn học sinh viết vở iu, êu, rìu, phễu, lơi rìu, cái phễu. - Giáo viên phân tích viết mẫu. - Nhắc nhở, hớng dẫn học sinh viết bài. - Thu chấm, nhận xét, tuyên dơng 1 số em viết đẹp. * Giải lao. c. Luyện nói theo chủ đề "Ai chịu khó" (?) Tranh vẽ những gì? - Trong tranh vẽ những con vật nào? Các con vật - Ghép, đánh vần, đọc. - Học sinh ghép. - Học sinh tìm tiếng, từ có chứa vần iu.( hsg) - Học sinh đọc phân tích. - Ghép, đánh vần, đọc. - Học sinh ghép. - Học sinh tìm tiếng có chứa vần êu. - Học sinh đọc phân tích - Học sinh đọc, tìm và phân tích tiếng có chứa âm mới. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh đọc sách giáo khoa - Học sinh viết vở. - Quan sát tranh sách giáo khoa, trả lời. 8 đang làm gì? Con nào chịu khó? Em đã chịu khó học bài và làm bài cha? để trở thành con ngoan trò giỏi em phải làm gì? - Đọc tên bài luyện nói. 3. Củng cố. (?) Bài hôm nay học vần gì? Tiếng mới? Từ mới? - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh luyện nói. - Học sinh đọc lại bài. Tiết5: Thủ công Xé, dán hình con gà con I. Mục tiêu - Học sinh biết cách xé, dán hình con gà con. Xé và dán tơng đối phẳng. - Rèn cho học sinh kĩ năng xé dán. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng Giấy màu, hồ dán, vở thủ công. III. Các hoạt động Thời gian Nội dung Phơng pháp 5 phút 10 phút 15 phút 5 phút 1. Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh quan sát nhận xét bài xé mẫu. - Con gà con gồm những bộ phận nào? - Mình gà con có hình gì? - Học sinh nhận xét. 3. Hoạt động 2: - Giáo viên hớng dẫn học sinh xé dán. - Hớng dẫn xé mình từ hình tròn. - Chân từ hình tam giác. - Học sinh quan sát. 4. Hoạt động 3: - Học sinh thực hành. - Giáo viên quan sát nhận xét. 4. Hoạt động 4: - Đánh giá, nhận xét, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết sau. Trực quan Hỏi đáp Làm mẫu Thực hành Đánh giá _______________________________________________ 9 Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008 Sáng: Tiết 1: Toán Luyện tập Tiết 2: Thể dục Thể dục rèn luyện t thế cơ bản I. Mục tiêu - Ôn 1 số động tác rèn luyện t thế cơ bản. - Học kiễng gót, hai tay chống hông. Ôn trò chơi "Qua đờng lội". Học sinh tham gia chơi một cách chủ động - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Địa điểm, ph ơng tiện - Sân tập. III. nội dung và ph ơng pháp Nội dung Định lợng Phơng pháp A. Phần mở đầu * Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung. * Khởi động. + Khởi động chung. + Khởi động chuyên môn. B. Phần cơ bản - Giáo viên hớng dẫn học sinh ôn t thế cơ bản và đứng hai tay về phía trớc, đa tay ra ngang. - Học kiễng gót, hai tay chống hông. - Giáo viên làm mẫu. - Học sinh tập. - Giáo viên quan sát sửa sai. - Hớng dẫn học sinh chơi trò chơi. - Qua đờng lội - Giáo viên phổ biến cách chơi. - Học sinh chơi. C. Phần kết thúc 5 phút 20 phút - Tập hợp 4 hàng dọc. - Vỗ tay hát. - Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng. - Học sinh tập - Học sinh tập. - Học sinh tập. - Học sinh chơi. 10 [...]... lớp) Đặt tính rồi tính: 2+2 3- 2 1+ 2 Học sinh thực hiện vào bảng con 2+3 3 -1 4 +1 - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài 2: Tính Thực hiện từ trái sang phải 1 + 3 - 1= 2+3-3= 3-2+0= 1 + 3 - 1= 3 2 + 3 - 3 =2 3-2+0 =1 2+2+0= 1+ 1-2= 4 +1- 1= 2+2+0=4 1+ 1-2=0 4 +1- 1=4 Thực hiện nh thế nào? Bài 3: >, , < cần... bài ? 1+ 2= 1 + 1= 1+ 2= - Cho học sinh làm vào sách giáo khoa 1+ 3= 2 -1= 3 - 1= - Làm và chữa bài 3 - 1- 1 = 3-2= 1+ 2=3 1 + 1= 2 1+ 2=3 - Chú ý mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, 1 + 3 = 4 2 -1= 1 3 - 1- 1 = 1 cột cuối giáo viên hớng dẫn cách tính, lấy từ 3 - 1, đợc bao nhiêu lại trừ đi 1 Bài 2: Nêu yêu cầu - 3 trừ 1 còn ? - Viết số thích hợp vào ô trống - Điền 2 vào ô trống - Còn 2 15 Bài 3: Nêu cách... bài cũ - Đặt tính: 4 - 1 4 - 2 4 - 3 4 - 4 - Học sinh làm 22 - Giáo viên nhận xét B Bài mới 1 Giới thiệu bài, ghi bảng 2 Bài giảng Bài 1: (Cho học sinh cả lớp) - Tính: 3 +1= 4-2= 4-3= - Học sinh làm bài 4 -1= 3-2= 3 -1= 3 +1= 4 4-2= 2 4-3 =1 4-2= 2 -1= 3 +1= 4 -1= 3 3-2= 1 3 -1= 2 - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 4-2= 2 2 -1= 1 3 +1= 4 - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài 2: , = 4 - 1 2 4 - 3 4 - 2 - Học sinh... xét, đánh giá Bài 2: , = 4 - 1 2 4 - 3 4 - 2 - Học sinh làm bài 4 - 2 2 4 - 1 3 + 1 4 -1> 2 4-3 3-2 Bài 5: Học sinh làm theo mẫu 4 -1> 2 4-3 . con: 2 - 1= , 3 - 1 = , 3 - 2=. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Bài 1: Nêu yêu cầu - Nêu cách làm bài ? 1 + 2 = 1 + 1= 1 + 2 = 1 + 3 = 2 - 1 = 3 - 1= 3 - 1- 1 = 3 - 2. diễn. _____ Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Sáng: Kiểm tra giữa học kỳ I Lớp 4+5 Chiều:Kiểm tra lớp :1, 2,3 Thứ t ngày 12 tháng 11 năm 2008 (Dạy bài thứ 3 /11 /11 ) Tiết1: Toán Phép trừ trong. con: 2 - 1= , 3 - 1 = , 3 - 2=. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Bài 1: Nêu yêu cầu - Nêu cách làm bài ? 1 + 2 = 1 + 1= 1 + 2 = 1 + 3 = 2 - 1 = 3 - 1= 3 - 1- 1 = 3 - 2

Ngày đăng: 06/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w