II. Bài mới: 1 Giới thiệu bà
d Hoạt động 4: Quan sát sách giáo khoa.
Mục tiêu: Nhận biết t thế đúng sai.
- Quan sát tranh vẽ hình 21 và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng t thế ?
- Đi, đứng, ngồi sai t thế có hại gì ? - Liên hệ trong lớp.
III.Củng cố - dặn dò
Phải thực hiện đi, đứng, ngồi học nh thế nào?
- Đá cầu, nhảy dây...
- Múa, nhảy dây... làm cho cơ thể thoải mái... - Tắm biển... tinh thần, cơ thể thoải mái. - Đá cầu, bơi...
- Hoạt động theo nhóm. - Tự nêu.
- Làm gù lng, cong vẹo cột sống. - Học sinh tự liên hệ bản thân.
Phải thực hiện đi, đứng, ngồi học đúng t thế. _______________________________________________
Chiều
Tiết 1 Tiếng Việt
Ôn tập...
I. Mục đích - yêu cầu:
- Củng cố cho học sinh đọc, viết đợc vần, tiếng từ bài 37, 38. - Rèn cho học sinh đọc, viết thành các vần, tiếng từ trong bài. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. đồ dùng:
Bộ đồ dùng, vở bài tập
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc sách giáo khoa.
- Viết: ngủ say, leo trèo, chào cờ - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng
Hớng dẫn học sinh làm vở bài tập.
- Hớng dẫn học sinh đọc lại sách giáo khoa (dành cho cả lớp)
- Học sinh đọc. - Viết bảng con.
- Giáo viên nghe, chỉnh sửa cho học sinh.
- Với học sinh yếu, cho học sinh đánh vần bài rồi đọc trơn.
- Giáo viên viết mẫu vào vở cho học sinh yêu cầu học sinh viết bài eo, ao, chú mèo, trái đào.
- Với học sinh đại trà, giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở: lao xao, thổi sáo, ngủ say, cái kéo. - Với học sinh giỏi, học sinh tìm tiếng chứa vần ao, eo
- Học sinh viết câu ứng dụng.
3. Củng cố
- Bài ôn lại vần gì?Đọc toàn bài.
- Phân tích tiếng có chứa vần eo, ao. - Học sinh yếu thực hiện.
- Học sinh giỏi thực hiện. - Học sinh viết vở
_____________________________________________________
Tiết 2: Âm nhạc*
Ôn bài hát: Tìm bạn thân . Lí cây xanh
I. Mục Tiêu
- Học sinh ôn lại bài hát, hát đúng giai điệu và lời ca. - Tập biểu diễn bài hát.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. đồ dùng
Nhạc cụ
III. Các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ.
- Hát bài : Tìm bạn thân - Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng
a. Hoạt động 1:
- Hớng dẫn học sinh ôn lại 2 bài hát: Lí cây xanh Tìm bạn thân
- Học sinh hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Giáo viên nghe sửa sai.
b. Hoạt động 2:
+ Giáo viên hớng dẫn học sinh biểu diễn bài hát. - Giáo viên quan sát nhắc nhở.
3. Củng cố.
- Em có thích bài hát không? Bài hát nói lên điều
- 3 em hát.
- Học sinh ôn lại bài.
- Học sinh biểu diễn bài hát. - Học sinh hát và biểu diễn bài hát.
gì? Nhận xét tiết học.
_______________________________________________
Tiết 3 : Đạo đức*
Luyện tập: Lễ phép với anh chị nhờng nhịn em nhỏ
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về bài 5 tiết 2.
- Củng cố kĩ năng về thực hiện lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ. - Có ý thức tự biết lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ.
II. Tài liệu và ph ơng tiện
Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động:
1.Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng
a.Kiểm tra bài cũ
- Đối với anh chị em phải c xử thế nào? - Đối với em nhỏ ta phải c xử nh thế nào?
b. Hoạt động 1:
- Học sinh hoạt động cá nhân.
- Có nên tranh giành đồ ăn và đồ chơi với em nhỏ không? Vì sao?
- Có nên cãi lời anh chị không? Vì sao?
*Phải biết vâng lời anh chị, nhờng nhịn em nhỏ.
c. Hoạt động 2:
- Em đang học bài thì em của em muốn em đa đi chơi em sẽ xử lí nh thế nào? Vì sao?
- Đi học về thấy chị đang bận rộn nấu cơm giúp mẹ em sẽ làm gì? Vì sao?
- Mẹ mua cho hai anh em đồ chơi mới rất đẹp, em của em muốn chơi, em sẽ làm nh thế nào? Vì sao? - Em của em rất thích học, em ấy muốn em chỉ cho cách đọc các âm mới em sẽ xử lí nh thế nào? Vì sao? - Mẹ em đang nấu cơm mà em của em cứ đòi mẹ bế, em sẽ xử lí nh thế nào? Vì sao?
- Cho học sinh liên hệ bản thân trong tuần vừa qua đã thực hiện lễ phép vâng lời anh chị nh thế nào? Đã nhờng nhịn em nhỏ ra sao?
*Tuyên dơng em thực hiện tốt, nhắc nhở em thực
hiện cha tốt lần sau cần cố gắng.
3. Củng cố.
- Học sinh trả lời.
- Không nên tranh giành với em, phải nhờng nhịn em nhỏ hơn mình.
- Không nên cãi lời anh chị, phải vâng lời anh chị vì anh chị lớn hơn mình.
- Học sinh hoạt động nhóm.
- Chơi cùng em một lúc rồi học, học xong thi chơi với em, …
- Cùng chị giúp mẹ nấu cơm, hỏi chị xem con việc gì để mình cùng làm.
- Chơi cùng em cho vui, cho em chơi trớc.
- Dạy em cùng học, cho em mợn sách.
- Dỗ dành cho em nín, giúp mẹ nấu cơm để mẹ bế em.
- Vì sao phải nhờng nhịn em nhỏ. Giáo viên nhận xét giờ học.
____________________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 14 tháng 11năm 2008 Sáng:
Tiết 1: Học vần
Bài 41: iêu, yêu
I. Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết đựơc iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. Đọc đợc câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về,
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "Bé tự giới thiệu". - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. đồ dùng:
Bộ chữ thực hành.
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa. - Viết: chịu khó, kêu gọi, líu lo
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng
Tiết 1 * Giới thiệu vần iêu
- Vần iêu gồm mấy âm ghép lại? - Ghi bằng mấy con chữ?
- So sánh iêu với êu
- Hớng dẫn học sinh ghép: diều
- Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: diều sáo
* Giới thiệu vần yêu
- Vần yêu gồm mấy âm ghép lại? - Ghi bằng mấy con chữ?
- So sánh yêu với iêu
- Hớng dẫn học sinh ghép: yêu
- Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: yêu quý
Khi nào thì viết iêu, yêu ( hsg)
* Hớng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng.
* Giải lao.
- Học sinh đọc, viết
- Ghép, đánh vần, đọc.
- Học sinh ghép.
- Học sinh tìm tiếng có chứa vần iêu. - Học sinh đọc phân tích.
- Ghép, đánh vần, đọc.
- Học sinh ghép.
- Học sinh tìm tiếng có chứa vần yêu. - Học sinh đọc phân tích
- Học sinh đọc, tìm và phân tích tiếng có chứa âm mới.
- Hớng dẫn học sinh viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Giáo viên phân tích, viết mẫu.
Tiết 2 * Luyện tập
a. Luyện đọc
* Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa. - Tranh vẽ gì?
- Hớng dẫn đọc câu ứng dụng. - Hớng dẫn đọc sách giáo khoa.