Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
338 KB
Nội dung
Trêng tiĨu häc H÷u B»ng NgunThÞ Nhung Thứ hai ngày 04 – 05 – 2009 Toán Tiết 161: ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. MỤC TIÊU: - n tập củng cố kiến thức và rèn kó năng tính diện tích thể ích một số hình. - Vận dụng vào làm tốt các bài tập( HS yếu, Tb làm được 2/3 bài tập). II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Goiï HS sửa trong vở bài tập toán - 2HS 2. Bài mới: a. - Giới thiệu lần lượt tùng hình, yêu cầu HS nêu, viết công thức tính diện tích và thể tích - Nêu quy tắc, viết công thức( HS yếu, TB nói lưu loát) Hình hộp chữ nhật Sxq = (a+b) x2x c Stp = Sxq + S 2mđáy ; V = axbxc Hình lập phương Sxq = axax4 ; Stp = a xa x 6 V = a xa xa b. Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc bài toán -1 HS Giúp HS biết phòng hoc có 5 mặt - Làm vào vở, sửa bài S tích 4 bức tường( S xung quanh):84m 2 S trần nhà: 27m 2 S cần quét vôi: 102,5m 2 - Đổi chéo vở để kiểm tra kết quả Bài tập 2: Gọi HS đọc bài toán -1 HS Hướng dẫn HS làm - Làm vào vở, 2HS đổi vở kiển tra a,thể tích: 1000m 3 ; b, 600cm 2 ( HS yếu, Tb làm được 1 hoặc 2 câu Trêng tiĨu häc H÷u B»ng NgunThÞ Nhung Bài tập 3: Gọi HS đọc bài toán -1 Hs Hướng dẫn HS làm - làm vào tập, 1HS làm bảng nhóm Thể tích của bể: 3m 3 ; Thời gian nứớc chảy vào bể: 6giờ 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại quy tắc tình diện tích, thể tích hình HCN, hình LP -2HS Tập đọc Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài. Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục. 2. Hiểu nghóa của các từ ngữ mới, hiểu nội dung từng điều luật. II. Chuẩn bò: Tranh minh họa bài đọc. Thêm tranh, ảnh phản ánh nội dung : Nhà nước, các đòa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Đọc thuộc và trả lời câu hỏi bài Những cánh buồm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài Học về văn bản nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy đònh bổn phận của trẻ em đối với gia đình, xã hội. b. Luyện đọc. - Đọc toàn bài lượt 1. GV đọc điều 15, 16, 17 với giọng rõ ràng, rành mạch thông tin cơ bản. - HS đọc đoạn nối tiếp. 2 HS Lắng nghe. Lắng nghe. - 1 học sinh khá đọc 2 HS đọc cho nhau Trêng tiĨu häc H÷u B»ng NgunThÞ Nhung HS đọc nối tiếp nhau 4 điều luật. - Đọc theo cặp. - Đọc toàn bài lượt 2. nghe. 2 HS. 1, 2 HS đọc. c. Tìm hiểu bài. Cho HS đọc toàn bài : 4 điều luật Điều 15+16+17 Hỏi: Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? Đặt tên cho mỗi điều luật? GV chốt : + Điều 15 : Quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ trẻ em. + Điều 16 : Quyền được học tập. + Điều 17 : Quyền được vui chơi, giải trí. Điều 21 Hỏi: Nêu những bổn phận của trẻ được qui đònh trong luật? Hỏi: Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn những bổn phận gì cần cố gắng thực hiện? d. Đọc diễn cảm - Cho HS đọc lại 4 điều luật. - Hướng dẫn đọc điều luật 21 Chú ý giọng chậm, rành rẽ, nghỉ hơi đúng. Cho HS đọc. 3.Củng cố, dặn dò: GV chốt lại “Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻem” GV nhận xét, nhắc nhở HS chú ý quyền và bổn phận của mình với gia đình, xã hội. Điều 15, 16,17 Cho 1 HS đọc. HS trả lời dựa vào điều 21. HS liên hệ bản thân phát biểu. 4 HS đọc nối tiếp.Bổn phận 1+2+3. Nhiều HS đọc. Trêng tiĨu häc H÷u B»ng NgunThÞ Nhung CHÍNH TẢ: TRONG LỜI MẸ HÁT I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố và khắc sâu quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò. - Viết đúng, trình bày đúng, và đẹp bài thơ Trong lời mẹ hát. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng nhóm, bút lông. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò. - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: 3.Các hoạt động: 1 Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số từ dể sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru. - Nội dung bài thơ nói gì? - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần. - Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên chấm. 2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: - Cho học sinh đọc thầm đoạn văn ? Đoạn văn nói lên điều gì? - 2, 3 học sinh ghi bảng. - Nhận xét. - 1 Học sinh đọc bài. - Học sinh nghe. - Học sinh viết nháp - Lớp đọc thầm bài thơ. - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghóa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - Học sinh nghe - viết. - Học sinh đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. + Công ước quyền trẻ em là văn bản Trêng tiĨu häc H÷u B»ng NgunThÞ Nhung - Giáo viên lưu ý HS yêu cầu của đề : + Chép lại tên các cơ quan, tổ chức có trong bài. + Cho biết cách viết hoa những tên riêng đó - Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng: Liên hợp quốc Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc Tổ chức Lao động Quốc tế Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em Tổ chức n xá Quốc tế Tổ chức cứu trợ trrẻ em của Th Điển Đại hội đồng Liên hợp quốc Bài 3: - Giáo viên lưu ý học sinh đề chỉ yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngoài đặc trách về trẻ em không yêu cầu giới thiệu cơ cấu hoạt động của các tổ chức. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. 4 . Dặn dò: - Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. - Nhận xét tiết học. quốc tế đầu tiên đè cập toàn diện các quyền trẻ em. Quá trình soạn thảo Công ước diễn ra 10 năm. Công ước có hiệu lực, trơqr thành luật quốc tế vào năm 1990. Việt Nam là quốc gia đầu tiên của châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn công ước về quền trẻ em. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Lớp đọc thầm. - Lớp làm bài. - Nhận xét - Học sinh thi đua 2 dãy. Trêng tiĨu häc H÷u B»ng NgunThÞ Nhung Đạo dức Đạo đức dành cho đòa phương Mục tiêu Giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương biết bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên của điựn phương II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Giáo viên nêu một số tình huống vê tình hình thực tiễn tài nguyên thiên nhiên và môi trường của đòa phương. - Gv kết luận sau mỗi tình huống từ đó giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nhất là đối với đòa phương Hữu Bằng : Một xã có số dân đông, diện tích hẹp, nguồn nước thiếu rất dễ gây nên dòch bệnh. III. Củng cố – dặn dò - Gv nhận xét tiết học -Dặn học sinh tiếp tục tìm hiểu về phong tục tập quán của đòa phương từ đó có những ứng xử phù hợp trong cuộc sống -Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bàykết quả - lớp nhận xét Kỹ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Lắp được mô hình đã chọn. - Tự hào về mô hình mình đã lắp được. II. Chuẩn bòõ: - Lắp sẵn 2 mô hình gợi ý trong SGK. - Bộ lắp ghép mô hình kó thuật. III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Trêng tiĨu häc H÷u B»ng NgunThÞ Nhung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Lắp Rô-bốt - Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài: Lắp mô hình tự chọn. b- Bài giảng: HS chọn mô hình. Hoạt động 1: - GV cho HS xem 2 mô hình đã được lắp sẵn: Máy bay trực thăng và băng chuyền, - GV gợi ý HS chọn 1 trong 2 mô hình hoặc sản phẩm tự sưu tầm. - GV ghi nhận nhóm chọn mô hình. - Gọi nhóm chọn mô hình 1 nêu các chi tiết. - Gọi nhóm chọn mô hình 2 và nêu chi tiết. - GV hỏi: + Ở mô hình 1 cần lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau? + Ở mô hình 2 cần lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau? - GV cử 2 nhóm thực hành 2 mô hình lên trên bàn GV trình bày. - GV theo dõi hướng dẫn thêm. - Nhóm nào làm xong GV kiểm tra sản phẩm. - GV nhận xét từng sản phẩm: lắp đúng các chi tiết, lắp chắc chắn không xiêu quẹo. - Cho HS tháo rời chi tiết. 3. Củng cố, dặn dò: - 2 HS lần lượt nêu. - HS quan sát. - HS chọn và nêu ý kiến. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS 2 nhóm lên thực hành (mỗi nhóm 2 em). Trêng tiĨu häc H÷u B»ng NgunThÞ Nhung - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2, 3). Thứ ba ngày 05-05-2009 Toán Tiết 162: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh rèn kó năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1/169 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh làm bài toán sau: Một cái hộp hình lập phương không có nắp cạnh 15cm. a. Tính thể tích cái hộp đó. b. Nếu sơn tất cả các mặt ngoài của hộp đó thì phải sơn một diện tích bằng bao nhiêu cm 2 ? - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ .2. Luyện tập: Bài 1/169: -Yêu cầu Hs tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật. Rồi ghi kết quả vào ô trống ở bài tập. -Chữa bài, nhận xét. -Làm bài vào vở. Thể tích cái hộp hình lập phương là: 15X15X15= 3375cm 3 Trêng tiĨu häc H÷u B»ng NgunThÞ Nhung Bài 2/169: -Gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt. -Gợi ý để Hs biết cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy của nó ( chiều cao bằng thể tích chia cho diện tích đáy). -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 3/169: -Gọi Hs đọc đề. -GV có thể gợi ý: trước hết tính cạnh khối gỗ. Sau đó Hs có thể tính diện tích toàn phần của khối gỗ và khối khối nhựa, rồi so sánh diện tích toàn phần của hai khối đó. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. b. Nếu sơn mặt ngoài của hộp thì phải sơn diện tích là: 15X 15 X 5 = 1125cm 3 Đáp số: 3375cm 3 1125cm 3 -Sửa bài, nhận xét. - Đọc đề, nêu tóm tắt. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. Bài giải Diện tích đáy bể là: 1,5x 0,8 = 1,2 ( m 2 ) Chiều cao của bể là: 1,8: 1,2= 1,5 m 2 Hình lập phương 1 2 Độ dài cạnh 12cm 3,5 cm S xung quanh 576 cm 2 49cm 2 S toàn phần 864cm 2 73,5cm 2 Thể tích 1728cm 3 42,875cm 3 Hình hộp chữ nhật 1 2 chiều cao 5 cm 0,6 m Chiều dài 8 cm 1,2 cm Chiều rộng 6 cm 0,5m S xung quanh 140cm 2 2,04 m 2 S toàn phần 236cm 2 3,24 m 2 Thể tích 240 cm 3 0,36 m 3 Trêng tiĨu häc H÷u B»ng NgunThÞ Nhung 3. Củng cố, dặn dò. Yêu cầu Hs nêu cách chiều cao của hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy; thể tích của hình lập phương và hình chữ nhật. Đáp số: 1,5 m -Đọc đề. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. Bài giải: Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương là: ( 10x10) x6 = 600( cm 2 ) Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là: ( 5x5)x6 = 150 cm 2 Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích khối gỗ số lần là: 600: 150 = 4 lần Cách 2 Gợi ý cho hs khá giỏi: Diện tích toàn phần hình lập phương cạnh a là: (axa)x6 Diện tích toàn phần hình lập phương cạnh ax2 là:( a x2 xa x2)x6 = a xa x 6 x4 Vậy nếu cạnh gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần gấp lên 4 lần -Trả lời. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM. I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, làm quen với các thành ngữ về trẻ em. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II. Chuẩn bò: + GV: - Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt (nếu có). Bút dạ + một số tờ giấy khổ to để các nhóm học sinh làm BT2, 3. - 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT4. [...]... hình chữ nhật là: 35 x 25 = 8 75 ( m2) Đáp số: 8 75 m2 Đọc đề, nêu dạng toán Bài 3/170: -Gọi Hs đọc đề và nhận dạng bài toán: “Bài toán -Làm bài vào vở -Nhận xét về quan hệ tỉ lệ” Bài giải: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở 1 cm3 -Chấm, sửa bài, nhận xét 22,4 : 3,2 = 7 (g) 4 ,5 cm3 kim loại cân nặng là: 7 x4 ,5 = 31 ,5 (g) 3 Củng cố, dặn dò Yêu cầu Hs nêu cách tìm số trung bình cộng của Đáp số: 31 ,5 g nhiều số, cách... 18+ 12) :2 = 15( km) Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được quãng đường là: (12+ 18 + 15) : 3 = 15 ( km) Đáp số: 15km - Đọc đề, nêu dạng toán -Làm bài vào vở -Nhận xét.Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhât là: 120: 2 = 60( m) Hiệu của chiều dài và chiều rộng là 10m Trêng tiĨu häc H÷u B»ng NgunThÞ Nhung dài rộng 60m 10m Chiều dài mảnh đất là: ( 60 + 10) : 2= 35( m) Chiều rộng mảnh đất là: 35- 10 = 25( cm) Diện... lời -Làm bài vào vở -Nhận xét Bài giải Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 160 : 2 = 80( m) Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 80-30= 50 ( m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 x 30 = 150 0( m2) Số ki- lô gam rau thu hoạch được là: 15: 10 x 150 0 = 2 250 ( kg) Trêng tiĨu häc H÷u B»ng Bài 2/169: -Gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt -Gợi ý để Hs biết dựa vào công thức tính diện tích xung quanh hình hộp... Đáp số : 2 250 kg Bài giải Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: ( 60+ 40) x 2 = 200 (cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật là: 6000 : 200 = 30( cm) Đáp số: 30 cm - Đọc đề, nêu tóm tắt -Theo dõi, trả lời Chu vi mảnh đất là : 170 m Diện tích mảnh đất hình chữ nhật: 50 x 25 = 1 250 ( m2) Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là 30 x40 : 2 = 600 ( m2) Diện tích cả mảnh đất ABCDE là: 1 250 + 600 = 1 850 ( m2) -Làm... XIX đến nay 3 Các hoạt động: Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất - Học sinh nêu 4 thời kì: - Hãy nêu các thời kì lòch sử đã học? + Từ 1 858 đến 1930 + Từ 1930 đến 19 45 + Từ 19 45 đến 1 954 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời + Từ 1 954 đến 19 75 kì lòch sử - Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, - Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm ôn tập một thời kì nội dung thảo luận - Giáo viên nêu câu... XIX đến nay 3 Các hoạt động: Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất - Học sinh nêu 4 thời kì: - Hãy nêu các thời kì lòch sử đã học? + Từ 1 858 đến 1930 + Từ 1930 đến 19 45 + Từ 19 45 đến 1 954 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời + Từ 1 954 đến 19 75 kì lòch sử - Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, - Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm ôn tập một thời kì nội dung thảo luận - Giáo viên nêu câu... XIX đến nay 3 Các hoạt động: Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất - Học sinh nêu 4 thời kì: - Hãy nêu các thời kì lòch sử đã học? + Từ 1 858 đến 1930 + Từ 1930 đến 19 45 + Từ 19 45 đến 1 954 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời + Từ 1 954 đến 19 75 kì lòch sử - Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, - Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm ôn tập một thời kì nội dung thảo luận - Giáo viên nêu câu... XIX đến nay 3 Các hoạt động: Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất - Học sinh nêu 4 thời kì: - Hãy nêu các thời kì lòch sử đã học? + Từ 1 858 đến 1930 + Từ 1930 đến 19 45 + Từ 19 45 đến 1 954 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời + Từ 1 954 đến 19 75 kì lòch sử - Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, - Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm ôn tập một thời kì nội dung thảo luận - Giáo viên nêu câu... luận Hoạt động 3: Phân tích ý nghóa lòch sử - Hãy phân tích ý nghóa của 2 sự kiện trọng đại - Thảo luận nhóm đôi trình bày ý cách mạng tháng 8 19 45 và đại thắng mùa xuân nghóa lòch sử của 2 sự kiện - Cách mạng tháng 8 19 45 và đại 19 75 thắng mùa xuân 19 75 Trêng tiĨu häc H÷u B»ng HOẠT ĐỘNG DẠY NgunThÞ Nhung HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Bài cũ: - Học sinh nêu (2 em) - Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - Nêu những... luận Hoạt động 3: Phân tích ý nghóa lòch sử - Hãy phân tích ý nghóa của 2 sự kiện trọng đại - Thảo luận nhóm đôi trình bày ý cách mạng tháng 8 19 45 và đại thắng mùa xuân nghóa lòch sử của 2 sự kiện - Cách mạng tháng 8 19 45 và đại 19 75 thắng mùa xuân 19 75 Trêng tiĨu häc H÷u B»ng HOẠT ĐỘNG DẠY NgunThÞ Nhung HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Bài cũ: - Học sinh nêu (2 em) - Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - Nêu những . tích là: 15X 15 X 5 = 1125cm 3 Đáp số: 337 5cm 3 1125cm 3 -Sửa bài, nhận xét. - Đọc đề, nêu tóm tắt. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. Bài giải Diện tích đáy bể là: 1,5x 0,8 = 1,2. là: 1,8: 1,2= 1 ,5 m 2 Hình lập phương 1 2 Độ dài cạnh 12cm 3 ,5 cm S xung quanh 57 6 cm 2 49cm 2 S toàn phần 864cm 2 73,5cm 2 Thể tích 1728cm 3 42,875cm 3 Hình hộp chữ nhật 1 2 chiều cao 5 cm 0,6. mảnh vườn hình chữ nhật là: 80-30= 50 ( m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 x 30 = 150 0( m 2 ) Số ki- lô gam rau thu hoạch được là: 15: 10 x 150 0 = 2 250 ( kg) Trêng tiĨu häc H÷u B»ng NgunThÞ