1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu TUAN 20 LOP 5 GDKNS(H)

22 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 238,5 KB

Nội dung

TUẦN 20 Thứ hai, ngày 10/01/2011 TẬP ĐỌC: (PPCT 39) THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ. I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục HS lòng yêu quý Trần Thủ Độ. II.Chu ẩ n b ị : Tranh minh hoạ, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài c: Gọi 2 HS đọc phần 2 đoạn kòch “Người công dân số Một”. GV nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Thái sư Trần Thủ Độ HĐ2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. -H.dẫn HS chia đoạn: +Đ1: “ .ông mới tha cho.” +Đ2: “ .lấy vàng, lụa thưởng cho.” +Đ3: Phần còn lại. -H.dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bàivà đọc diễn cảm từng đoạn. GV giúp HS hiểu từ ngữ mới, sửa lỗi phát âm và h.dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn. GV giải nghóa thêm: thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành. GV giải nghóa thêm: chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng. 2 HS lên bảng đọc bài, TLCH về nd bài. Cả lớp theo dõi nhận xét. -HS theo dõi bài, quan sát tranh minh hoạ. -2,3 HS đọc đoạn 1, nêu nghóa từ : thái sư, câu đương. -Cả lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH 1 -1 HS đọc lại đoạn văn -Từng cặp HS luyện đọc sau đó thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Vài HS đọc đoạn 2, nêu nghóa các từ: kiệu, quân hiệu. -HS đọc thầm đoạn 2, TLCH 2 -HS đọc Đ2 theo cách phân vai -HS đọc Đ3 nêu nghóa của các từ: xã tắc, thượng phụ. -HS đọc thầm Đ3, TL các CH 3, 4 -HS đọc Đ3 theo cách phân vai. -2 HS nối tiếp nhau thi đọc diễn cảm toàn 1 GV giúp HS nắm ý nghóa câu chuyện: Chuyện ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước. 3.Củng cố: 4. Dặn dò: -Dặn HS về nhà luyện đọc bài, ôn bài, chuẩn bò bài sau. -Nhận xét tiết học. truyện. -HS nhắc lại ý nghóa truyện. -HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện. TOÁN: (PPCT 96) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. - Cả lớp làm bài 1 b, c ; 2 ; 3 a . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chu ẩ n b ị : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 3.Bài mới: Luyện tập. Bài 1b,c: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên chốt. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên h.dẫn để HS nêu cách tính đường kính, bán kính hình tròn. GV chốt công thức. GV nhận xét sửa bài. Bài 3: - Giáo viên h.dẫn HS làm bài - Hát - Học sinh nêu quy tắc và viết công thức tính chu vi hình tròn. - Học sinh áp dụng công thức để làm rồi sửa bài : b) C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm) c) C = 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm) - Học sinh đọc đề. -HS thảo luận nêu công thức tính đường kính, bán kính hình tròn: - r = C : 3,14 : 2 - d = C : 3,14 -HS áp dụng công thức để làm và sửa bài: a) d = 15,7 : 3,14 = 5(m) b) r = 18,84 : 3,14 : 2 = 3(dm) - Học sinh đọc đề, tự làm bài vào vở: Chu vi của bánh xe đó: 0,65 x 3,14 = 2,041(m) Bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng thì người đi xe đạp sẽ đi được: 2,041 x 10 = 20,41(m) Bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòng thì người đi 2 GV chấm và chữa bài. 4. Củng cố: 5.Dặn dò: Chuẩn bò: “Diện tích hình tròn”. - Nhận xét tiết học xe đạp sẽ đi được: 2,041 x 100 = 204,1(m) Đáp số: a) 2,041 m ; b) 20,41 m; 204,1 m HS nhắc lại các quy tắc và công thức tính chu vi, đường kính, bán kính của hình tròn. THỂ DỤC: (PPCT 39) TUNG VÀ BẮT BÓNG. TRÒ CHƠI: BÓNG CHUYỀN SÁU. GV chuyên trách dạy. ………………………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ: (PPCT 20) ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC. I. Mục tiêu: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc : "giặc đói", "giặc dốt", "giặt ngoại xâm". - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + 19-12-1946 : Tồn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947 + Chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950 + Chiến dịch ĐBP. II. Chu ẩ n b ị : Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KT bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài ôn tập: Trong bài này, GV dành nhiều thời gian h.dẫn HS suy nghó, nhớ lại những tư liệu lòch sử chủ yếu để hiểu được 1 số sự kiện theo niên đại. HĐ1: GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi trong SGK. HĐ2: Tổ chứa cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “Tìm đòa chỉ đỏ”: GV dùng bảng phụ có sẵn các đòa danh tiêu biểu. GV tổng kết lại nội dung bài. 3.Củng cố. 4. Dặn dò: -Dặn HS ôn bài, chuẩn bò bài: Nước nhà bò chia cắt. -Nhận xét tiết học. 2 HS nêu sơ lược diễn biến của chiến dòch Điện Biên Phủ và ý nghóa của nó. -Các nhóm làm việc theo yêu cầu ở phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -HS dựa vào kiến thức đã họcđể kể lại sự kiện, nhận vật lòch sử tương ứng với các đòa danh đó. -HS nhắc lại những nội dung bài vừa ôn. Thứ ba, ngày 11/01/2011 3 TOÁN: (PPCT 97) DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN. I.Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình tròn. - Cả lớp làm bài: 1a,b ; 2a, b ; 3 . - HS yêu thích môn toán. II.Chu ẩ n b ị : bảng phụ, . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn: GV giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn (như SGK) HĐ2: Thực hành: Bài 1a,b: GV nêu yêu cầu và các số liệu. Nhắc HS yếu cố gắng làm được câu a. Bài 2a,b: GV nêu yêu cầu BT và h.dẫn HS tính bán kính rồi tính diện tích. (HS yếu có thể chỉ làm câu a) Bài 3: GV nêu đề toán và h.dẫn HS làm. GV chấm và chữa bài. Cho HS ước lượng mặt bàn theo số liệu bài toán. 3.Củng cố: 4. Dặn dò: -Dặn HS về nhà ôn bài, tự làm thêm các phần 1b , 2b. -Nhận xét tiết học. 2 HS nêu cách tính đ. kính, b. kính của hình tròn khi biết chu vi. HS áp dụng để tính 1 vài ví dụ. HS áp dụng công thức để tính rồi sửa bài: a) S = 5 x 5 x 3,14 = 78,5(cm 2 ) b) S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024(dm 2 ) c) S = 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 (m 2 ) HS làm theo h.dẫn của GV rồi sửa bài: a) r = 6cm -> S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm 2 ) b) r = 3,6 dm -> S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm 2 ) c) r = 0,4 m -> S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (m 2 ) HS tự làm vào vở: Diện tích mặt bàn hình tròn là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm 2 ) Đáp số: 6358,5 cm 2 HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (PPCT 39) MRVT: CÔNG DÂN. I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ cơng dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng cơng vào nhóm thích hợp theo u cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ cơng dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4). - HS khá, giỏi làm được BT4 và gi ải thích lí do khơng thay được từ khác. - Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc. II. Chu ẩ n b ị : Giấy khổû to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại các bài tập 2, 3. → Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Mở rộng vốn từ Công dân Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Cho học sinh trao đổi theo cặp. - Giáo viên nhân xét kết luân. (Ý b đúng) Bài 2 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghó và làm bài cá nhân. - Giáo viên nhận xét, chốt lại. Bài 3 - Giáo viên nhận xét + chốt. Bài 4 - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố - Công dân là gì? - Em đã làm gì để thực hiện nghóa vụ công dân nhở tuổi? 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Nối các vế câu bằng quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học. - Hát - 3 HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài. - 1 vài HS trả lời - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài cá nhân. - 4 học sinh lên bảng thi đua làm bài tập, em nào làm xong tự trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. -Hoạt động nhóm đôi. -Học sinh phát biểu → nhận xét. - 1 học sinh đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm, suy nghó nêu ý kiến. - Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung - Học sinh trả lời. - Học sinh nêu. KHOA HỌC: (PPCT 39) SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC.(Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc của tác dụng của ánh sáng. -Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học. *GDKNS: KN Quản lí thời gian ; KN Ứng phó trước những tình huống khơng mong đợi. II.Chu ẩ n b ị : Một ít nước chanh hoặc dấm ; hình ở trang 80;81- SGK. III. Các PP/KTDH: Trò chơi ; Thảo luận nhóm IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ: 2 HS nêu ví dụ về sự BĐHH. 5 GV nhận xét, tuyên dương. 2.Bài mới: HĐ1: Trò chơi: “Chứng minh vai trò của nhiệt trong BĐHH” * HS thực hi ện 1 số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong BĐHH GV h.dẫn HS làm theo nhóm GV k.luận: Sự BĐHH có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. HĐ2: Thực hành xử lí thông tin. * HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự BĐHH. GV k.luận: Sự BĐHH có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. *GDKNS: Khi làm các thí nghiệm khoa học, em cần chú ý điều gì? 3.Củng cố: 4. Dặn dò: -Dặn HS ôn bài, chuẩn bò bài “Năng lượng”. -Nhận xét tiết học. Trò chơi -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 – SGK. -Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác. Thảo luận nhóm -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để TLCH trong mục “Thực hành” – trang 80 , 81 – SGK. -Đại diện 1 số nhóm trình bày k.quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. HS nhắc lại đònh nghóa về sự biến đổi hoá học, lấy ví dụ về sự BĐHH. ÂM NHẠC: (PPCT 20) ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG. TĐN SỐ 5. GV chuyên trách dạy. ĐẠO ĐỨC: (PPCT 20) EM YÊU QUÊ HƯƠNG(Tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng q hương. - u mến, tự hào về q hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng q hương. - Biết được vì sao cần phải u q hương và tham gia góp phần xây dựng q hương. * GD TGĐĐ HCM (Liên hệ) : GD cho HS lòng u q hương, đất nước theo tấm gương Bác Hồ. TTCC 1,2,3 của NX 7 : cả lớp. *GDKNS: KN Xác định giá trị ; KN Tìm kiếm và xử lí thơng tin II.Chu ẩ n b ị : Một số bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương. III. Các PP/KTDH: Động não ; Thảo luận nhóm IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ: GV nhận xét, tuyên dương. 2.Bài mới (TT): HĐ1: Triển lãm nhỏ (BT4) 2 HS nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương. 6 -GV h.dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh. -GV nhận xét về tranh ảnh của HS, bày tỏ niềm tin các em sẽ có những việc làm thiết thực thể hiện tình yêu quê hương. HĐ2: Bày tỏ thái độ (BT2) -GV nêu lần lượt từng ý kiến trong BT2. -Mời 1 số HS giải thích lí do. -GV kết luận: Cần tán thành với những ý kiến a ; d. HĐ3: Xử lí tình huống (BT3) -Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống ở BT3. -GV nhận xét kết luận. HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm GV nhắc HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể , phù hợp với sức mình. *GDKNS: Trình bày những hiểu biết của em về q hương mình. 3.Củng cố: 4. Dặn dò: -Dặn HS thực hành theo bài học; chuẩn bò bài sau. -Nhận xét tiết học. -HS trưng bày và giới thiệu tranh vủa nhóm. -Cả lớp xem tranh, trao đổi, bình luận. Động não -HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ theo quy ước. -HS nhận xét, bổ sung. Thảo luận nhóm -Các nhóm làm việc. -Đại diện nhóm trình bày k.quả t.luận nhóm; các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp của quê hương; các phong tục tập quán, . -Cả lớp trao đổi về ý nghóa các bài thơ, bài hát. -HS đọc lại Ghi nhớ, nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương. Thứ tư, ngày 12/01/2011 TẬP ĐỌC: (PPCT 40) NHÀ TÀI TR ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của ơng Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. - Hiểu nội dung : Biểu dương nhà tư sản u nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho cách mạng . (Trả lời được các câu hỏi 1,2) - HSKG trả lời câu 3 II. Chu ẩ n b ị : - nh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Thái sư Trần Thủ Độ. - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài: - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: - Hát Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi. 7 Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. - Đoạn 1: “Từ đầu … hoà bình” - Đoạn 2: “Với lòng … 24 đồng”. - Đoạn 3: “ … phụ trách quỹ”. - Đoạn 4: “Trong thời kỳ … nhà nước”. - Đoạn 5: Đoạn còn lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những từ ngữ h HS phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, - thanh hỏi, thanh ngã. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải - Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài ( giọng cảm hứng, ca ngợi thể hiện sự trân trọng đề cao) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi: Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện được gọi là nhà tài trợ của cách mạng? - Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài chú ý các con số về tài sản tiền bạc mà ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp cho cách mạng. - Em hãy kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Đỗ Đình Thiện qua các thời kỳ cách mạng. Giáo viên chốt. - Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh các nhóm thảo luận trao đổi. - Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì ở ông? * GV chốt: Ông Đỗ Đình Thiện đã tỏ rõ tinh thần khảng khái và đại nghóa sẵn sàng hiến tặng tài sản cho cách mạng vì ông Hiểu rõ trách nhiệm người dân đối với đất nước. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao? - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng - đoạn của bài văn. HS đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc thầm. - Vì ông Đỗ Đình Thiện đã giúp tài sản cho cách mạng trong lúc cách mạng khó khăn. - Học sinh tự do nêu ý kiến. - Cả lớp nhận xét Các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi. Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. 8 4. Củng cố. Giáo viên nhận xét, chốt ý. 5. Dặn dò: - Luyện đọc bài. - Chuẩn bò: “Trí dũng song toàn”. - Nhận xét tiết học - Học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài. 9 TOÁN: (PPCT 98) LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tròn khi biết : - Bán kính của hình tròn. - Chu vi của hình tròn. - Cả lớp làm bài: 1, 2 . -HS ham thích học toán. II.Chu ẩ n b ị : bảng phụ, . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm. 2,Bài mới: Bài 1: GV nêu yêu cầu của BT. Bài 2: Cho HS nhắc lại cách tính bán kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn. GV chấm và chữa bài. 3.Củng cố. 4. Dặn dò: -Dặn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bò cho bài sau. -Nhận xét tiết học. 3 HS nêu cách tính diện tích hình tròn. HS tự làm theo công thức rồi chữa bài: a) S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm 2 ) b) S = 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm 2 ) 2 HS nhắc cách tính bán kính hình tròn khi biết chu vi. HS tự làm bài vào vở: Bán kính của hình tròn đó là: 6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm) Diện tích của hình tròn đó là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm 2 ) Đáp số: 3,14 cm 2 Vài HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích của hình tròn. TẬP LÀM VĂN: (PPCT 39) TẢ NGƯỜI. (KIỂM TRA VIẾT) I.Mục tiêu: - Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý;dùng từ, đặt câu đúng. - Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chu ẩ n b ị : Một số tranh ảnh về nội dung bài văn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn kết bài trong đoạn văn tả người. - Giáo viên nhắc lại một số nội dung chính để dựng đoạn kết bài và nhắc nhở điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài. - Hát 10 [...]... viên yêu cầu học sinh viết bài văn - Giáo viên thu bài cuối giờ 4 Củng cố Giáo viên nhận xét tiếùt làm bài của học sinh 5 Dặn dò:-Chuẩn bò: Lập chương trình hoạt động - Nhận xét tiết học MĨ THUẬT: (PPCT 20) VTM: MẪU VẼ CÓ 2 HOẶC 3 VẬT MẪU GV chuyên trách dạy ĐỊA LÍ: (PPCT 20) CHÂU Á (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm về dân cư của châu Á : + Có số dân đơng nhất + Phần lớn dân cư châu... nhưng ; c) hay 4: Củng cố Yêu cầu học sinh nhắc lại nội - Vài học sinh nhắc lại dung phần ghi nhớ 5 Dặn dò: - Ôn bài, học thuộc Ghi nhớ - Chuẩn bò: MRVT: Công dân - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 14/01 /201 1 TOÁN: (PPCT 100) GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt - Cả lớp làm bài 1 (có thể làm thêm bài 2) - Giáo... đặc điểm 4 Củng cố dân cư và kinh tế của Châu Á - Nhận xét, đánh giá GDBVMT 5 Dặn dò: - Dặn dò: Ôn bài - Chuẩn bò: “Các nước láng giềng của Việt Nam” - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 13/01 /201 1 CHÍNH TẢ: (PPCT 20) NGHE-VIẾT: CÁNH CAM LẠC MẸ I.Mục tiêu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ - Làm được BT 2 a - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở * GDBVMT (Khai thác trực tiếp)... làm HS tự làm vào vở: Chiều dài hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 (cm2) Diện tích 2 nửa hình tròn là: GV chấm và chữa bài 7 x 7 x 3,14 = 153 ,86 (cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153 ,86 = 293,86 (cm2) Đáp số: 293,86 cm2 Bài 4: GV treo bảng phụ có nd bài tập lên HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập bảng rồi trả lời trước lớp Cả lớp cùng nhận xét GV nhận... sát hình 5 + Thảo luận để nhận biết các hoạt động kinh tế cùng công dụng của chúng + Lần lượt mô tả các tranh, ảnh trong hình và nêu công dụng - Giáo viên bổ sung thêm 1 số hoạt động + Hoạt động nhóm nhỏ để tìm vùng phân bố của các hoạt động kính tế sản xuất khác mà học sinh chưa nêu + Thi trình bày tranh ảnh sưu tầm về đặc điểm 4 Củng cố dân cư và kinh tế của Châu Á - Nhận xét, đánh giá GDBVMT 5 Dặn... sinh làm bài rồi nêu kết quả làm - Sửa bài - Giáo viên chốt - Nêu cách làm Bài 2: - Học sinh thực hiện như bài 1 - GV chốt lại cách tính toán theo biểu đồ 17 - So sánh các số liệu HS nhắc lại đặc điểm của biểu đồ hình quạt 4 Củng cố: 5 Dặn dò: Chuẩn bò: “Luyện tập về tính diện Nhận xét tiết học tích” KHOA HỌC: (PPCT 40) NĂNG LƯNG I.Mục tiêu: - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng Nêu... nhắc lại 1 số nguồn năng lượng 4 Củng cố Liên hệ GDBVMT 18 5 Dặn dò: - Dặn: Xem lại bài Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: “Năng lượng mặt trời” TẬP LÀM VĂN: (PPCT 40) LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I.Mục tiêu: - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11 (theo nhóm) - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo... + Buổi họp lớp bàn việc gì? + Các bạn đã quyết đònh chọn hình thức hoạt Việt Nam 20- 11 - Liên hoan văn nghệ tại lớp động nào để chúc mừng thầy cô? - Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô + Mục đích của hoạt động đó là để làm gì? ( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết: 1 Mục đích: - Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11 - Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.) + Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc... nhất *GDKNS:Khi lập chươg trình hoạt động, em - 1, 2 học sinh nhắc lại cấu trúc 3 phần của 1 càn làm những gì? chương trình hoạt động 4 Củng cố 5 Dặn dò: - Dặn HS xem lại bài - Chuẩn bò: “Luyện tập chương trình hoạt Nhận xét tiết học động” KĨ THUẬT: (PPCT 20) CHĂM SÓC GÀ I.Mục tiêu: - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà - Biết cách chăm sóc gà.Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc... HS của mình -HS nhắc lại cách chăm sóc gà 3.Củng cố: 4 Dặn dò: - Dặn HS ôn bài, thực hiện chăm -Nhận xét tiết học sóc gà như nd bài học SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 20 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 20 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân II . = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0 ,50 24 (m 2 ) HS tự làm vào vở: Diện tích mặt bàn hình tròn là: 45 x 45 x 3,14 = 6 358 ,5 (cm 2 ) Đáp số: 6 358 ,5 cm 2 HS nhắc lại cách. HS áp dụng công thức để tính rồi sửa bài: a) S = 5 x 5 x 3,14 = 78 ,5( cm 2 ) b) S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0 ,50 24(dm 2 ) c) S = 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 (m

Ngày đăng: 27/11/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Baøi 3: GV ñöa hình veõ ôû SGK leđn bạng, h.daên HS töï laøm. - Tài liệu TUAN 20 LOP 5 GDKNS(H)
a øi 3: GV ñöa hình veõ ôû SGK leđn bạng, h.daên HS töï laøm (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w