1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp4 - tuần 33 (chuẩn)

40 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 742 KB

Nội dung

Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Thứ hai ngày 03 tháng 5 năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 63 I- MỤC TIÊU: 1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: háo hức, sẽ nói, trọng thưởng, cắn dở, ngự uyển, bỗng hỏi, lom khom, cuống quá, vỡ bụng, rạng rỡ… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện thái độ của nhà vua và mọi người khi gặp cậu bé, sự thay đổi của vương quốc khi có tiếng cười - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện 2. Hiểu nghóa các từ khó trong bài: tóc để trái đào, vườn ngự uyển … - Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi - Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 1/ Khởi động: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét và cho điểm từng HS. 2/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay, chúng ta đọc tiếp phần còn lại của câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười Dạy bài mới 1/ Hướng dẫn luyện đọc : - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu 2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : + Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? + Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? - 4 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: + HS 1: Cả triều đình … trọng thưởng + HS 2: Cậu bé ấp úng … đứt dải rút ạ + HS 3: Triều đình … nguy cơ tàn lụi - 1 HS đọc phần chú giải - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối - 2 HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi + Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi, tóc để trái đào + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn Bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt) Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1, 2 và 3? - Ghi ý chính từng đoạn lên bảng + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? - Ghi ý chính của bài lên bảng 3/ Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai: người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. - Gọi HS đọc phân vai lần 2 - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét , cho điểm từng HS cười ở xung quanh cậu: nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm. Quả táo cắn dở dang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển. Cậu bé bò quan thò vệ đuổi, cuống quá nên đứt dải rút + Những chuyện ấy buồn cười vì vua ngồi trên ngai vàng mà quên không lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm. Quan coi vườn ngự uyển lại ăn vụng dấu quả táo cắn dở trong túi áo . Cậu bé đứng lom khom vì bò đứt dải rút quần + Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe + Đoạn 1, 2: tiếng cười có ở xung quanh ta Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn + Phần cuối truyện nói lên tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi - 2 HS nhắc lại ý chính - Đọc và tìm giọng đọc - 4 HS đọc bài trước lớp - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - 3 HS thi đọc 3 Nối tiếp: - Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện: người dẫn chuyện, nhà vua, vò đại thần, viên thò vệ, cậu bé - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Về nhà đọc bài kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài Con chim chiền chiện - Nhận xét tiết học. Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Môn: CHÍNH TẢ Tiết: 33 I- MỤC TIÊU: - Nhớ – viết chính xác , đẹp hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ c II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 1/ Khởi động: - Kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt của tiết chính tả trước - Nhận xét và cho điểm từng học sinh. 2/ Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay các em nhớ viết hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác và làm các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch Dạy b ài mới : 1/ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung bài văn - Gọi HS đọc thuộc lòng hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề + Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điều gì ở Bác Hồ? + Qua hai bài thơ , em học được ở Bác điều gì ? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả * Nhớ - viết chính tả * Thu vở và chấm bài - GV nhận xét bài viết của HS. 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2 : - GV chọn cho HS làm phần a. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghóa - Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các - 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ ngữ: khôi hài, dí dỏm, hóm hỉnh, công chúng, suốt buổi, nói chuyện, nổi tiếng… - Lắng nghe. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ. Cả lớp đọc thầm theo + Qua hai bài thơ, em thấy Bác là người sống rất giản dò, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào + Qua hai bài thơ , em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả - HS đọc và viết các từ: không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xách bương … - HS viết bài - 1 em đọc yêu cầu của bài trước lớp, cảø lớp đọc thầm. - HS làm việc theo nhóm 4, trao đổi, thảo luận, tìm từ - Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được. Các nhóm khác bổ sung - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một Bài: NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm từ vừa tìm được - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Thế nào là từ láy? + Các từ láy ở bài tập yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc và bổ sung các từ láy. GV ghi nhanh lên bảng - Nhận xét các từ đúng. số từ vào vở - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp + Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau + Từ láy bài tập yêu cầu thuộc kiểu phối hợp những tiếng có âm đầu giống nhau - HS làm bài theo nhóm 4, trao đổi, thảo luận viết các từ láy vừa tìm được vào giấy - HS dán phiếu, đọc, bổ sung - HS đọc và viết vào vở 3 Nối tiếp: - Vừa viết chính tả bài gì ? - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bò bài sau - Nhận xét tiết học a am an ang tr trà, trả (lời), tra lúa, tra hỏi, thanh tra, trà mi, trà trộn, dối trá, trá hàng, trá hình, chim trả, màu xanh cánh trả, trả bài, trả bữa, trả giá, trả nghóa, … rừng tràm, quả trám, trám khe hở, xử trảm, trạm xá, … tràn đầy, tràn lan, tràn ngập, … trang vở, trang nam nhi, trang bò, trang điểm, trang hoàng, trang nghiêm, trang phục, trang sức, trang trí, trang trọng, tràng hạt, tràng kỉ, trảng cỏ, trai tráng, bánh tráng, tráng kiện, tráng miệng, tráng phim, trạng nguyên, trạng ngữ, trạng sư, trạng thái… ch cha mẹ, cha xứ, chà đạp, chà xát, chả giò, chả là, chả lẽ, chả trách, chung chạ,… áo chàm, bệnh chàm, chạm cốc, chạm nọc, chạm trán, chạm trổ,… chan canh, chan hòa, chán, chán chê, chán nản, chán ghét, chán ngán, chạn bát,… chàng trai Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Môn: TOÁN Tiết: 161 I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập về: - Phép nhân, phép chia phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 1/ Khởi động : - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 5/168. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2/ Giới thiệu bài mới: - Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về phép nhân, phép chia phân số. Dạy bài mới 1/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số. Nhắc các em khi thực hiện phép tính nhân kết quả phải được rút gọn đến phân số tối giản. - Nhận xét chữa bài cho điểm HS. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. - Chữa bài, nhận xét cho điểm HS. - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. Bài giải phutgiocmm 15 4 1 ;40 5 2 == Trong 15 phút con sên thứ nhất bò được 40 cm. Trong 15 phút con sên thứ nhất bò được 45 cm. Vậy con sên thứ hai bò nhanh hơn con sên thứ nhất. - Nghe giới thiệu bài. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS lần lượt giải thích: a. Tìm thừa số chưa biết của phép nhân. b. Tìm số chia chưa biết của phép chia. c. Tìm số bò chia chưa biết của phép chia. Bài: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ (tt) a. 3 2 7 2 =× x b. 3 1 : 5 2 = x c. 22 11 7 : =x 7 2 : 3 2 = x 3 1 : 5 2 = x 11 7 22 ×=x 3 7 = x 5 6 =x 14=x Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS tự làm phần a. - GV hướng dẫn phần b. + Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào? GV minh hoạ hình vẽ: Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần: 5 25 2 : 5 2 = (lần) Vậy tờ giấy được chia như sau: - Yêu cầu HS chọn một trong các cách vừa tìm được để trình bày vào vở. - GV gọi HS đọc tiếp phần c của bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm phần c. - Chữa bài, nhận xét cho điểm HS. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + HS nối tiếp nhau nêu cách làm của mình trước lớp. ° Tính diện tích của 1 ô vuông rồi chia điện tích của tờ giấy cho diện tích 1 ô vuông. ● Lấy số đo cạnh tờ giấy chia cho số đo cạnh ô vuông để xem mỗi cạnh tờ giấy chia được thành mấy phần, lấy số phần vừa tìm được nhân với chính nó để tìm số ô vuông. ° Đổi số đo các cạnh của tờ giấy và ô vuông ra cm rồi thực hiện chia. - HS làm bài vào vở. - HS đọc theo yêu cầu. - HS tiếp tục làm phần c. Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật là: )( 5 1 5 4 : 25 4 m= 3 Nối tiếp: - Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập. - Về nhà làm bài tập 3/168. - Chuẩn bò bài : Ôn tập về các phép tính với phân số.(tiếp theo) - Nhận xét tiết học. Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết: 33 I- MỤC TIÊU: - HS nắm được một số điều khoản của Công ước có liên quan đến chương trình môn Đạo đức lớp 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung một số điều khoản của Công ước quốc tế về quyền trẻ em III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 1/ Khởi động: + Tính đến năm 1999 có bao nhiêu nước kí và phê chuẩn Công ước? Nước ta là nước thứ bao nhiêu đã phê chuẩn Công ước? + Nhận xét, đánh giá 2/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu: MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG CÔNG ƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC Ở LỚP 4 Dạy b ài mới 1/ Một số điều khoản: - GV phát cho HS nội dung một số điều khoản của Công ước có liên quan đến chương trình môn Đạo đức lớp 4. + Tính đến năm 1999 đã có 191 nước kí và phê chuẩn Công ước. Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và thứ hai trên thế giới đã phê chuẩn Công ước, ngày 20 tháng 2 năm 1990 - HS nhắc lại đề bài - HS đọc cho nhau nghe trong nhóm: + Điều 2: Các quốc gia thành viên …. tránh khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử. + Điều 9: Trẻ em có quyền được sống cùng với cha mẹ…. nếu phải sống xa một người hay cả hai người + Điều 12: Các quốc gia thành viên phải đảm bảo … coi trọng một cách thích ứng với tuổi và độ trưởng thành của trẻ em + Điều 13: Trẻ em có quyền bày tỏ các quan điểm … bất kể sự cách biệt giữa các nước. + Điều 17: Nhà nước phải đảm bảo cho trẻ em … trẻ em chống lại những tài liệu nguy hại. + Điều 18: Cha mẹ cùng có trách nhiệm hàng đầu … việc nuôi dạy con cái + Điều 23: Trẻ em khuyết tật về tinh thần hay thể chất … ở mức lớn nhất có thể được. + Điều 26: Trẻ em có quyền được hưởng an toàn xã hội, trong đó có bảo hiểm xã hội + Điều 27: Mọi trẻ em có quyền được có mức … vật chất cho cha mẹ và con cái họ. + Điều 28: Trẻ em có quyền được học tập và Nhà nước đảm bảo giáo dục tiểu học bắt buộc và miễn phí cho tất cả mọi người + Điều 30: Trẻ em thuộc những cộng đồng thiểu số … sử dụng ngôn ngữ riêng của mình. + Điều 31: Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí và tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật + Điều 32: Trẻ em có quyền được bảo vệ không … đạo đức hay xã hội của các em. 3 Nối tiếp: - Trong Công ước có bao nhiêu điều khoản của liên quan đến chương trình môn Đạo đức lớp 4 mà em cần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học Bài: (Dành cho đòa phương) LỚP MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG CÔNG ƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC Ở 4 (tt) Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Thứ ba ngày 04 tháng 5 năm 2010 Môn: TOÁN Tiết: 162 I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập về: - Phối hợp 4 phép tính với phân số để tính gía trò của biểu thức và giải bài toán có lới văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 1/ Khởi động : - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/168. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2/ Giới thiệu bài mới: - Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về cách phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trò của các biểu thức và giải bài toán có lời văn. Dạy bài mới 1/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: + Khi muốn nhân một tổng với một số ta có thể làm theo những cách nào? + Khi muốn chia một hiệu cho một số ta có thể làm như thế nào? 7 3 7 3 11 11 7 3 11 5 11 6 =×=×       + - Yêu cầu HS áp dụng các tính chất trên để làm bài. - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nghe giới thiệu bài. - HS đọc đề bài sau đó trả lời câu hỏi: + Ta có thể tính tổng rồi nhân với số đó, hoặc lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau. + Ta có thể tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số đó hoặc lấy cả số bò trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ các kết quả với nhau. - 4 HS lên bảng thực hiện phép tính, cả lớp làm bài vào vở. Bài: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) a. 7 3 7 3 11 11 7 3 11 5 11 6 =×=×       + 7 3 77 33 77 15 77 18 7 3 11 5 7 3 11 6 7 3 11 5 11 6 ==+= ×+×=×       + b. 3 1 15 5 15 2 15 7 9 2 5 3 9 7 5 3 ==−=×−× 3 1 15 5 9 5 5 3 9 2 9 7 5 3 9 2 5 3 9 7 5 3 ==×=       −×=×−× Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm - Nhận xét chữa bài cho điểm HS. Bài 2: - GV viết lên bảng phần a, sau đó yêu cầu HS nêu cách làm của mình. - GV yêu cầu HS nhận xét các cách mà các em đưa ra cách nào thuận tiện nhất. - GV kết luận cách thuận tiện nhất là: + Rút gọn 3 với 3. + Rút gọn 4 với 4. Ta có: 5 2 543 432 = ×× ×× - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét cho điểm HS. - Một số HS phát biểu ý kiến của mình. - Cả lớp chọn cách thuận tiện nhất. - HS làm bài vào vở, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiềm tra bài nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Đã may áo hết số mét vải là: )(16 5 4 20 m=× Còn lại số mét vài là: 20 – 16 = 4 (m) Số cái túi may được là: )(6 5 2 :4 m= Đáp số : 6 cái túi 3 Nối tiếp: - Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập. - Về nhà làm bài tập 4/169. - Chuẩn bò bài : Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo). - Nhận xét tiết học. c. 7 5 2 5 7 2 5 2 : 7 4 7 6 =×=       − 7 5 7 10 7 15 5 2 : 7 4 5 2 : 7 6 5 2 : 7 4 7 6 =−= −=       − d. 2 11 30 165 30 77 30 88 30 77 15 44 11 2 : 15 7 11 2 : 15 8 ==+= +=+ 2 11 2 11 1 11 2 : 15 15 11 2 : 15 7 15 8 11 2 : 15 7 11 2 : 15 8 =×==       +=+ Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 65 I- MỤC TIÊU: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong đó có cả từ Hán - Việt - Biết và hiểu ý nghóa, tình huống sử dụng của một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, vững chí trong những lúc khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to, bút dạ - Viết sẵn bài tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 1/ Khởi động: - Gọi 3 HS lên bảng + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghóa gì trong câu? + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho những câu hỏi nào? + Mỗi từ vì, do, nhờ có ý nghóa gì trong câu? - Nhận xét và ghi điểm từng HS. 2/ Giới thiệu bài: - Chúng ta đang học chủ điểm Tình yêu cuộc sống nói lên tinh thần lạc quan, yêu cuộc sống. Tiết học hôm nay, các em sẽ được mở rộng thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm lạc quan – yêu đời Dạy bài mới : 1/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Gợi ý: Các em xác đònh nghóa của từ “lạc quan”sau đó nối câu với nghóa phù hợp - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Em hãy nêu nghóa của mỗi từ có tiếng “lạc” ở bài - 3 HS lên bảng. - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài, 1 HS lên bảng - Nhận xét - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Hoạt động trong nhóm: trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghóa a. Những từ trong đó “lạc” có nghóa là “vui mừng”: lạc quan, lạc thú b. Những từ trong đó “lạc” có nghóa là “rớt lại, sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề - Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn - Tiếp nối nhau giải thích theo ý Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI [...]... thơ cuối - Treo bảng phụ có khổ thơ cần luyện đọc - GV đọc mẫu - Theo dõi GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3 HS thi đọc - Nhận xét , cho điểm từng HS - Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng - 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng tiếp nối - 2 lượt HS đọc tiếp nối từng khổ thơ từng khổ thơ - Tổ chức... nhiêu ki-lô-gam ta làm như thế nào? cân nặng - HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS làm bài Bài giải 1 kg700g = 1700g Cả con cá và mớ rau nặng là: 1700 + 300 = 2000 (g) 2000g = 2kg Đáp số : 2 kg - - HS đọc bài làm của mình trước lớp để - GV gọi HS chữa bài trước lớp chữa, cả lớp theo dõi nhận xét Bài 5: Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm - Gọi HS đọc đề bài trước lớp - Yêu cầu HS làm bài - GV gọi... mình trước lớp -Nhận xét cho điểm HS Bài 2: - GV viết lên bảng 3 phép đổi như sau: + ½ yến = kg + 7 tạ 20 kg = kg + 1500 kg = tạ - GV yêu cầu HS đưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên - GV nhận xét các ý kiến của HS và thống nhất cách làm như sau: + - Nghe giới thiệu bài - HS làm bài vào vở - HS nối tiếp nhau đọc kết quả, cả lớp theo dõi nhận xét - HS theo dõi - Một số HS nêu... sử - GV yêu cầu hs nối tiếp nhau nêu tên các nhân vật tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX Nguyễn Thò Minh Tâm - HS đọc bảng thống kê mình đã tự làm - Buổi đầu dựng nước và giữ nước - Bắt dầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN - Các vua Hùng sau đó An Dương Vương - Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng - Nền văn minh sông Hồng ra đời - Thực hiện theo yêu cầu của GV - HS... III PHẦN KẾT THÚC: 4 – 6 phút - HS thực hiện hồi tónh - GV cùng HS hệ thống bài - GVø nhận xét, công bố kết quả kiểm tra, tuyên dương một số HS thực hiện tốt, giao bài về nhà - Bài tập về nhà : Ôn nhảy dây - Tổ chức trò chơi theo nhóm vào các giờ chơi Môn: ÂM NHẠC Tiết: 33 Bài: - Đứng tại chỗ xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai - Cán sự hô nhòp, cả lớp tập luyện - Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi... từng khổ thơ - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài thơ - 3 HS thi đọc toàn bài - Nhận xét, cho điểm từng HS Nối tiếp: - Qua bức tranh bằng thơ của Huy Cận, em hình dung được điều gì? - Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bò bài Tiếng cười là liều thuốc bổ - Nhận xét tiết học Môn: LỊCH SỬ Tiết: 33 Bài: TỔNG KẾT I- MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể nêu được: - Hệ thống được quá trình phát triển của đất nước... = 700 kg + 20 kg = 720 kg + 1500 kg = tạ - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại - HS thực hiện theo yêu cầu của GV của bài - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp để - HS theo dõi chữa bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình chữa Bài 4: - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Gọi HS đọc đề bài trước lớp - Để tính được cả con cá và mớ rau nặng bao - Ta phải đổi cân nặng của con cá và mớ rau... động chung : - Xoay các khớp - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và nhảy của bài thể dục phát triển chung đã học - Trò chơi: Tìm người chỉ huy II PHẦN CƠ BẢN 1 Kiểm tra môn tự chọn: Đá cầu - Ôn tâng cầu bằng đùi 18 – 22 phút 14 – 16 phút - Kiểm tra thử tâng cầu bằng đùi 2 Nhảy dây - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau 9 – 11 phút III PHẦN KẾT THÚC: 4 – 6 phút - HS thực hiện hồi tónh - GV cùng HS... điểm lạc quan- yêu đời - Gọi HS dưới lớp đọc thuộc từng câu tục - 2 HS dưới lớp đứng tại chỗ đọc ngữ của chủ điểm, nói ý nghóa và tình huống sử dụng câu tục ngữ ấy Trường tiểu học Đa Thiện 2 - Nhận xét và ghi điểm từng HS Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài: Nguyễn Thò Minh Tâm - HS lắng nghe 2/ Tìm hiểu ví dụ: Bài 1 - Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu - Gọi HS phát biểu GV sửa bài trên bảng - Nhận xét,... cách kết bài mở rộng - HS viết bài Nối tiếp: - Dặn HS về nhà chuẩn bò bài cho tiết sau - GV nhận xét tiết học Thứ năm ngày 06 tháng 5 năm 2010 Môn: TOÁN Tiết: 164 Bài: ÔN TẬP VỀ CÁC ĐẠI LƯNG I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập về: - n tập về quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng - Rèn kó năng đổi đơn vò đo khối lượng - Giải bài toán có liên quan đến đại lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, phấn, bảng III . khỏi nguy cơ tàn lụi - 2 HS nhắc lại ý chính - Đọc và tìm giọng đọc - 4 HS đọc bài trước lớp - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - 3 HS thi đọc 3 Nối tiếp: - Gọi 5 HS đọc phân. “lạc” ở bài - 3 HS lên bảng. - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài, 1 HS lên bảng - Nhận xét - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Hoạt động. tìm giọng đọc. - Gọi HS đọc phân vai lần 2 - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho

Ngày đăng: 06/07/2014, 07:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh cuộc sống vui tươi, ấm no, hạnh phúc  Dạy bài mới - GA lớp4 - tuần 33 (chuẩn)
nh ảnh cuộc sống vui tươi, ấm no, hạnh phúc Dạy bài mới (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w